-Thực hành theo nhóm -Thảo luận nhóm -Bảng phụ ghi kiến thức cũ -Chọn một bộ trang phục phù hợp để đi du lịch Đầm sen 4 7 Bài 4: Sử dụng và bảo quản trang - Sự dụng trang phục .+ Phù
Trang 11 1 Bài mở đầu - Vai trò của gia đình và kinh
tế gia đình:gia đình là nền tảng xã hội, làm các công việc kinh tế gia đình
- Mục tiêu của công nghệ 6 phân môn kinh tế gia đình
- Kiến thức kỷ năng, thái độ
- phương pháp học tập
- Thảo luận
- Đặt và giải quyết vấn đề
-Các loại vải thường dùng trong mai mặc có nguồn gốc từ đâu và có tính chất gì.
- Để có trang phục phù hợp và đẹp cần chọn vải và kiểm may như thế nào?
- Sử dụng và bảo quản trang phục như thế nào cho hợp lý đúng kỹ thuật.
- Quy trình cắt mai một số sản phẩm đơn giản
2 2 Chương I: May
mặc trong gia
đình
Bài 1: Các loại
vải thường dùng
trong mai mặc
- Nguồn gốc tính chất của các loại vải
+ Vải sợi thiên nhiên+ Nguồn gốc; từ thực vật, động vật
+ Tính chất: hút ẩm cao, dễ bị nhàu
- Vải sợi hóa học;
+ Nguồn gốc: Nhân tạo hoặc tổng hợp
+ Tính chất: hút ẩm, bền đẹp
- Thảo luận
- Đặt và giải quyết vấn đề
-Tranh hình 1.1 sgk
- bảng phụ
- Bài tập 1 sgk trang 10
2 3 Bài 1: Các loại
vải thường dùng
trong mai mặc
- Vải sợi pha + Nguồn gốc: được dệt bằng sợi pha
+ Tính chất: Có ưu điểm các loại vải thành phần
- Bảng phụ - Bài tập 2,3
sgk trang 10
Trang 2- Thử nghiệm: để phân biệt một số loại vải, vò và đốt sợi vải
2 4 Bài 2: Lựa chọn
trang phục - Trang phục và chức năng của trang phục
- Trang phục gồm quần áo và vật dụng đi kèm.có nhiều loại trang phục
- Chức năng bảo vệ và làm đẹp cho con người
- Quan sát
hình 1.4 sgk
- Chức năng của trang phục
- Có những loại trang phục nào
3 5 Bài 2: Lựa chọn
trang phục - Lựa chọn trang phục + Chọn vải kiểu may phù hợp
với vóc dáng cơ thể + Chọn vải kiểm may phù hợp với lứa tuổi
+ Sự đồng bộ của trang phục
- Thảo luận nhóm -Hỏi đáp.
-Đặt và giải quyết vấn đề
-Bảng phụ
- Tranh phóng to hình 1.4, 1.5,1.6,1.7, 1.8 sgk
- Bài tập 1,2,3 sgk trang 16
-Thực hành trực quan -Thực hành theo nhóm -Thảo luận nhóm
-Bảng phụ ghi kiến thức cũ
-Chọn một bộ trang phục phù hợp để đi du lịch Đầm sen
4 7 Bài 4: Sử dụng và
bảo quản trang - Sự dụng trang phục + Phù hợp với hoạt động - Thảo luận nhóm -Bảng phụ -Bài tập 1 sgk trang 25
Trang 3phục + Phù hợp với môi trường và
công việc
- Cách phối hợp trang phục phối hợp vải, hoa văn với vải trơn, phối hợp màu
-Hỏi đáp.
-Đặt và giải quyết vấn đề
9
Bài 4: Sử dụng và
bảo quản trang
Bài 4: Sử dụng và bảo quản trang phục
-Bảng phụ -Bài tập 2,3
+Khâu mũi thường ( mũi tơi+Khâu mũi đột mau
+ Khâu vắc
-Thực hành trực quan -Thực hành theo nhóm -Thảo luận
+Vẽ theo hình 17 a sgk
-Thực hành trực quan -Thực hành theo nhóm -Thảo luận
-Bộ cắt may dành cho giáo viên
Trang 4+ Cắt theo nét vẽ
-Bộ cắt may dành cho giáo viên
-Hoàn thành mẫu bao tay trẻ em
7 13 Bài 7: Thục hành
cắt khâu vỏ gối
hình chữ nhật
-Chuẩn bị:
+ Vải ( 54 x 20 cm ) + Khuy cài, kéo, phấn may, thước, kim chỉ, bìa mỏng
- Quy trình thực hiện :+ Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối
+ Vẽ các hình chữ nhật như sgk
+Cắt mẫu giấy
+ Cắt vải theo mẫu giấy
+Trải vải lên bàn+Đặt vải lên giấy
+Dùng phấn vẽ
+Cắt theo nét vẽ
-Thực hành trực quan -Thực hành theo nhóm -Thảo luận
-Bộ cắt may dành cho giáo viên
-Vẽ, cất mẫu giấy, -Cắt vải theo mẫu giấy
7 13 Bài 7: Thực hành
cắt khâu vỏ gối -Khâu vỏ gối -Khâu viền nẹp hai mảnh mặt
-Thực hành trực quan -Thực hành
-Bộ cắt may dành - Khâu hai mảnh vải lại
Trang 5hình chữ nhật dưới vỏ gối
-Đạt hai nẹp mảnh dưới vỏ gối chờm lên nhau 1 cm
-Úp mặt phải của mảnh dưới vỏ gối xuống mặt phảicủa mảnh trên vỏ gối
-Lộn vỏ gối sang mặt phải qua chổ nẹp vỏ gối
-Bộ cắt may dành cho giáo viên
-Đính khuy vỏ gối
-Thêu vỏ gối
8
9 1516
17
Ôn tập chương 1 - Về kiến thức :
+ Các loại vải dùng trong may mặt
+ Lựa chọn trang phục + Sử dụng và bảo quản trang phục
- Về kỷ năng :+ Phân biệt một số loại vải + Lựa chọn trang phục + Biết sử dụng trang phục + Cắt khâu một số sản phẩm
-Hỏi đáp -Thảo luận -Ôn tập
-Hệ thống câu hỏi ghi
ở bảng phụ
-Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 trang 32 sgk (mục II)
Trang 69 18 Kiểm tra một tiết -Nội dung chương I -Làm bài
10 19 Chương II: Trang
trí nhà ở
Bài 8: Sắp xếp đồ
đạt hợp lí trang
nhà ở
- Vai trò nhà ở với đời sống con người: là nơi trú ngụ, bảo vệ con người
- Sắp xếp đồ đạt hợp lí trong nhà ở
+ Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở cua gia đình:
chỗ sinh hoạt, thờ cún, ngũ, ăn uống, bếp, chổ để xe, kho
-Thảo luận -Đặt và giải quyết vấn đề
-Tranh phóng to hình 2.1 sgk
-Nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống con người -Nhà em được phân chia các khu vưc nào
- Vai trò nhà ở với đời sống con người
- Sắp xếp đồ đạt hợp lí trong nhà
ở thuận tiện cho việc sử dụng và giữ gìn nhà ở sạch sẽ,ngăn nắp
-Trang trang trí nhà ở bằng một số đồ vật như tranh ảnh gương rèm,mành -Trang trí nhà ở bằng cây cảnh, hoa
10 20 Bài 8: Sắp xếp đồ
đạt hợp lí trang
nhà ở (tt)
-Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực: gọn gàng, hợp lí cho từng khu vực
- Một số ví dụ về bố trí sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam
+ Nhà ở nông thôn+Nhà ở thành phố, thị xã, thị trấn
+ Nhà ở miền núi
-Thảo luận -Đặt và giải quyết vấn đề
-Tranh phóng to hình 2.2;2.3;2.4 2.5;2.6 sgk
-Bài tập 2 trang 39
- Mô tả cách sắp xếp một khu nào đó ở gia đình em
11 21 Bài 9: Thực hành
sắp xếp đồ đạc
hợp lí trong nhà ở
-Chuẩn bị:
+ Sơ đồ phòng 2,5m x 4 m theo tỉ lệ thu nhỏ
-Thực hành trực quan.
-Thực hành
Trang 7-Thực hành: Sắp xếp đồ đạt
11 22 Bài 9: Thực hành
sắp xếp đồ đạc
hợp lí trong nhà ở
- Đại diện các nhóm học tập, trình bày tại lớp
+ Sự cần thiết phải giữ gìn nhà
ở sạch sẽ ngăn nắp + Các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
-Thảo luận -Đặt và giải quyết vấn đề
-Hỏi đáp
-Tranh phóng to hình 2.8;
2.9 sgk
-Bài tập 1,2 trang 40 sgk
12 24 Bài 11: Trang trí
nhà ở bằng một số
đồ vật
-Trang ảnh + Công dụng: làm đẹp căn phòng, vui mắt
+ Chọn tranh ảnh: nội dung, màu sắc, kích thước phải phù hợp vị trí trang trí
+ Cách trang trí: tùy theo ý thích
-Thảo luận -Đặt và giải quyết vấn đề
-Hỏi đáp
-Tranh phóng to hình 2.10;
2.11;2.12 sgk
-Cách chọn tranh ảnh
-Vị trí treo gương
13 25 Bài 11: Trang trí
nhà ở bằng một số
-Gương :+ Công dụng: soi, trang trí, tạo
-Thảo luận
-Bài tập 2,3 trang 45 sgk
Trang 8đồ vật (tt) vẻ đẹp.
+ Cách treo gương: trên tủ, kệ tường
+Các loại mành: nhiều loại làm bằng chất liệu khác nhau
quyết vấn đề
-Hỏi đáp
hình 2.13 sgk
13 26 Bài 12: Trang trí
nhà ở bằng cây
cảnh và hoa
-Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở: làm đẹp, sạch không khí, tạo niềm vui, lợi ích kinh tế
-Một số cây cảnh và hoa dùng trong trang trí nhà ở
+ Cây cảnh Cây cảnh thông dụng
Vị trí trang trí
-Thảo luận nhóm.
-Hỏi đáp
-Trang phóng to hình 2.14, 2.15 sgk
- Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở
- Thế nào là cây cảnh đặc trưng từng vùng,
Trang 9Chăm sóc cây cảnh miền? Vd
14 27 Bài 12: Trang trí
nhà ở bằng cây
cảnh và hoa
-Hoa:
+ Các loại hoa dùng trong trang trí
Hoa tươi Hoa khôHoa giả+ Các vị trí trang trí bằng hoa Bàn ăn, bàn tiếp khách, tủ, kệ
-Thảo luận nhóm
-Thông báo -Đặt và giải quyết vấn đề
-Tranh phóng to hình 2.16, 2.17, 2.18 sgk
-Bài tập 2,3 sgk
-Đọc mục có thể em chưa biết
14 28 Bài 13: Cắm hoa
trang trí -Dụng cụ và vật liệu cắm hoa + Dụng cụcắm hoa:
Bình cắm Các dụng cụ khác + Vật liệu cắm hoa Các loại hoa
Các loại lá Các loại cành
-Thảo luận nhóm
-Đặt và giải quyết vấn đề
-Tranh phóng to hình 2.19 sgk
-Kể tên bình hoa và hoa thường sử dụng cắm hoa tại gia đình ?
15 29 Bài 13: Cắm hoa
trang trí (tt)
-Nguyên tắc cơ bản+ Chọn hoa và bình cắm phù hợp với hình dáng, màu sắc + Sự cân đối về kích thước giũa cành hoa và bình cắm + Sự phù hợp giữ bình hoa và
-Thảo luận nhóm
-Đặt và giải quyết vấn đề
-Bảng phụ
- tranh phóng to hình 2.20, 2.21, 2.22, 2.23 sgk
-Bài tập 3,4 trang 56
Trang 10vị trí cần trang trí -Quy trình cắm hoa +Lựa chọn bình cắm + Cắm cành phụ xen kẻ cành chính
+ Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí
15 30 Bài 14: Thực
hành tự chọn một
số mẫu cắm hoa
-Cắm hoa dạng thẳng đứng+ Dạng cơ bản
Sơ đồ cắm hoaQuy trình cắm hoa + Dạng vận dụngThay đổi góc độ các cành chính
Bỏ bớt 1 hoặc 2 cành chính
-Thực hành trực quan -Thực hành theo nhóm -Thảo luận
-Dụng cụ bình hoa, kéo, mút xốp -Vật liệu các loại hoa, lá
-Cắm một bình hoa đẹp, thẳng đứng
16 31 Bài 14: Thực
hành tự chọn một
số mẫu cắm hoa
-Thực hành trực quan -Thực hành theo nhóm -Thảo luận
-Dụng cụ bình hoa, kéo, mút xốp -Vật liệu các loại hoa, lá
-Cắm một bình hoa dạng nghiên
Trang 1116 32 Bài 14: Thực
hành cắm hoa -Cắm hoa dạng tỏa tròn + Sơ đồ cắm hoa
+Quy trình cắm hoa Cắm cành
Cắm 4 cành chia bình làm 4 phần
Cắm 4 cành xen kẻ 4 cành
-Thực hành trực quan -Thực hành theo nhóm -Thảo luận
-Dụng cụ bình hoa, kéo, mút xốp -Vật liệu các loại hoa, lá
-Cắm một bình hoa dạng tỏa tròn
ý muốn
-Thực hành trực quan.
-Thực hành theo nhóm
-Dụng cụ:
bình hoa -Vật liệu:
hoa, lá
-Cắm một bình hoa tự
18 36 Thi học kì I Nội dung trong chương I và
chương II
19 37 Chương III: Nấu
ăn trong gia đình
Bài 15: Cơ sở của
ăn uống hợp lí
-Vai trò của các chất dinh dưỡng
+Chất đạm : Nguồn cung cấp Chức năng dinh dưỡng + Chất đường bột Nguồn cung cấp
-Thảo luận -đặt và giải quyết vấn đề
-Tranh hình 3.1, 3.2,3.3, 3.4 3.5, 3.6 sgk
-Bài tập 1,2,3 sgk trang 75
-Hs nắm được + Tại sao phải ăn uống hợp lí +Aên uống hợp
lí dựa trên những cơ sở nào
Trang 12Chức năng dinh dưỡng + Chất béo
Nguồn cung cấp Chức năng dinh dưỡng
+ Tại sao phải chế biến thức ăn và bảo quản thực phẩm -Làm thế nào để có những bữa ăn hợp lí -Cách thực hiện bữa ăn như thế nào là hợp lí và đạt yêu cầu
19 38 Bài 15: Cơ sở của
ăn uống hợp lí (tt)
-Sinh tố +Nguồn cung cấp + Chức năng dinh dưỡng -Khoáng chất
+Nguồn cung cấp + Chức năng dinh dưỡng -Nước có vai trò quan trọng đối với đời sống con người -Chất sơ : không thể tiêu hóa được
-Thảo luận -đặt và giải quyết vấn đề
-Tranh hình 3.7, 3.8, 3.9 sgk
-Ý nghĩa dinh dưỡng các nhóm thức ăn
20 39 Bài 15: Cơ sở của
ăn uống hợp lí (tt) -Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
+ Chất đạmThiếu đạm suy dinh dưỡng Thừa bệnh béo phì
+ Chất đường bột Thừa béo phì Thiếu ốm yếu
-Thảo luận -đặt và giải quyết vấn đề
-Tranh hình 3.11 ,3.12,3.13 sgk
-Bt 4,5 trang
75 -Đọc mục có thể em chưa biết
20 40 Bài 16: Vệ sinh
an toàn thực
-Vệ sinh thực phẩm + Thế nào là nhiễm trùng thực
-Đặt và giải
Trang 13+ Biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà
đề -Thảo luận -Hỏi đáp
hình 3.14, 3.15 sgk
21 41 Bài 16: Vệ sinh
an toàn thực
phẩm (tt)
-An toàn thực phẩm + Khi mua sắm + Khi chế biến và bảo quản -Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm Cần có biện pháp tránh nhiễm trùng, nhiễm độc an toàn thực phẩm trong ăn uống
-Đặt và giải quyết vấn đề
-Thảo luận -Hỏi đáp
-Tranh phóng to hình 3.16 -Bảng phụ
-Bt 2,3,4 trang 80 -Đọc mục có thể em chưa biết
21 42 Bài 17: Bảo quản
chất dinh dưỡng
trong chế biến
+ Bảo quản chu đáo
- Rau, củ, quả, hạt đậu tươi nên rửa sạch rọt vỏ trước khi ăn
-Đặt và giải quyết vấn đề
-Thảo luận -Hỏi đáp
-Bảng phụ -Tranh phóng to hình 3.17, 3.18, 3.19 sgk
Bt: 1,2,3 sgk trangh 84
Trang 14-Đậu hạt khô, gạo để riêng biệt
22 43 Bài 17: Bảo quản
chất dinh dưỡng
trong chế biến
+ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng : chất đạm, chất béo, chất bột, chất khoáng, sinh tố
-Đặt và giải quyết vấn đề
-Thảo luận -Hỏi đáp
-Bảng phụ
22 44 Chế biến một số
món ăn không
cần nhiệt
- Chế biến một số món ăn không sử dụng nhiệt
-Thảo luận -Đặt và giải quyết vấn đề
Tranh một số món ăn
+ Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước : Hấp
-Thảo luận -Đặt và giải quyết vấn đề
-Hình phóng to 3.20, 3.21 sgk
-Những thực phẩm nào làm chín trong nước, hơi nước?
23 46 Bài 18: Các
phương pháp chế
-Phương pháp chế biến thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp
-Thảo luận
-Những loại thực phẩm
Trang 15biến thực phẩm
(tt) của lửa : nướng -Phương pháp làm chín thực
phẩm trong chất béo: rán, rang, xào
quyết vấn đề nào làm chín trên lửa
hoặc trong chất béo
phẩm không sử dụng nhiệt + Trộn dầu giấm
+ Trộn hỗn hợp + Muối chua
-Thảo luận -Đặt và giải quyết vấn đề
-Những loại thưc6 phẩm nào thường được muối chua
24 47 Bài 19: Thực
hành trộn dầu
giấm rau xà lách
-Chuẩn bị -Quy trình + Công đoạn 1: chuẩn bị + Công đoạn 2: chế biến + Công đoạn 3: trình bày
-Thực hành trực quan -Thực hành theo nhóm
-Chuẩn bị như sgk
- Thực hành trộn dầu giấm rau xà lách
24 48 Bài 19: Thực
hành trộn dầu
giấm rau xà lách
-Hs nhận xét và rút kinh nghiệm phần sản phẩm thực hành của nhóm mình
-Hs trình
25 49 Bài 20: Thực
hành trộn hỗn
hợp nộn rau
muống
-Chuẩn bị -Thực hành luộc rau + Nguyên liệu: rau tươi+ Quy trình thực hành Rửa sạch đổ vào vớt ra
-Thực hành trực quan -Thực hành theo nhóm
-Thực hành trực quan -Thực hành theo nhóm
-Nêu quy trình thực hiện
Trang 1625 50 Bài 20: Thực
hành trộn hỗn
hợp nộn rau
muống (tt)
-Nhận xét, rút kinh nghiệm phần sản phẩm thực hành của nhóm
-Hs nêu nhận xét
26 51 Kiểm tra 1 tiết
-Phân chia số bữa ăn trong ngày: Bữa sáng, chưa, tối
-Thảo luận nhóm.
-Đặt và giải quyết vấn đề
-Hình phóng to mục I
-Thế nào là bữa ăn hợp lí?
-Trong ngày có mấy bữa ăn chính ?
-Thảo luận nhóm.
-Đặt và giải quyết vấn đề
-Tranh phóng to hình 3.24 sgk
-Bt: 1,2,3,4 sgk trang 108
27 54 Bài 22: Quy trình
tổ chức bữa ăn - Xây dựng thực đơn + Thực đơn là gì
+ Nguyên tắc xây dựng thực đơn
+ Thực đơn có số lượng và
-Thảo luận nhóm.
-Đặt và giải quyết vấn đề
-Hình phóng to 3.25 sgk
-Bt:3,4 sgk trang 112
Trang 17chất lượng món ănphù hợp với tiêu chuẩn bữa ăn
+ Đủ các loại: món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn + Đảm bảo yêu cầu về dinh dưỡng của bữa ăn, hiểu quả kinh tế
28 55 Bài 22: Quy trình
tổ chức bữa ăn(tt) -Lựa chọn thực phẩm trong thực đơn
+ Đối với thực đơn hàng ngày+ Đ6ói với thực đơn cho các bữa liên quan, chiêu đãi
-Thảo luận nhóm.
-Đặt và giải quyết vấn đề
-Nêu cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn hàng ngày ở gia đình em
28 56 Bài 22: Quy trình
tổ chức bữa ăn(tt)
- Chế biến món ăn + Sơ chế thực phẩm + Chế biến món ăn + Trình bày món ăn -Bày bàn và thu dọn sau khi ăn
+ Chuẩn bị dụng cụ + Bày bàn ăn
+Cách phục vụ và thu dọn + phục vụ
+ Dọn bàn ăn
-Thảo luận nhóm.
-Đặt và giải quyết vấn đề
-Hình phóng to 3.25 sgk
-Bt: 3,4 sgk
Trang 18-Thực hành trên giấy.
-Thực hành cá nhân
-Xây dựng thực đơn hàng ngày ở gia đình em?
-Thực hành trên giấy.
-Thực hành cá nhân
-Xây dựng thực đơn cho lễ sinh nhật
30 59 Bài 24: Thực
hành tỉa hoa
trang trí món ăn
từ một số loại rau,
củ quả.
-Chuẩn bị: như sgk -Thực hiện mẫu + Tỉa hoa từ hành lá, huệ trắng ,hoa, cành, lá (cọng hành )
-Thực hành trực quan -Thực hành cá nhân
-Chuẩn bị như sgk
-Tỉa hoa từ hành lá(hoa huệ trắng)
30 60 Bài 24: Thực
hành tỉa hoa
trang trí món ăn
từ một số loại rau,
-Ớt, kéo ,thao -Tỉa hoa đồng tiền
31 61 Oân tập chương 3 -Ôn tập lý thuyết tổ chức bữa
ăn, thu chi của gia đình, quy trình tổ chức bữa ăn
-Hỏi đáp
nội dung
-Bt: cuối các bài lý thuyết (bài 15,16,
Trang 19-Củng cố rèn luyện phần thực
31 62 Chương IV: Thu,
chi trong gia đình
Bài 25: Thu nhập
của gia đình
-Thu nhập của gia đình là gì : là tổng các khoảng thu bằng tiền hoặc hiện vật do thành viên trong gia đình tạo ra -Các nguồn thu nhận của gia đình
-Thu nhập bằng tiền -Thu nhập bằng hiện vật
-Thảo luận -Đặt và giải quyết vấn đề
-Bảng phụ -Hình phóng to 4.2 sgk
-Gia đình
em có những nguồn thu nhận nào
-Thu nhập của gia đình là gì -Em có thể làm
gì để góp phần tăng thu nhận gia đình -Mỗi gia đình có những khoản chi tiêu nào ? -Có thể làm gì để cân đối thu chi trong gia đình
32 63 Bài 25: Thu nhập
của gia đình (tt) -Thu nhập của các hộ gia đình ở việt nam
+ thu nhận của gia đình, cá nhân viên chức
+ Thu nhập của gia đình sản xuất
+Thu nhận của người buôn bán dịch vụ
-Biện pháp tăng thu nhận gia đình
+Phát triển kinh tế gia đình bằng cáchlàm thêm nghề phụ +Em có thể làm gì để góp phần tăng thu nhận cho gia
-Thảo luận -Đặt và giải quyết vấn đề
-Bảng phụ -BT:4,5 sgk
trang 127