Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
110,5 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN 8 A/ TỔNG QUÁT I – ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY a) Số liệu : Lớp 8A 1 . Só số : Lớp 8A 2 . Só số : Lớp 8A 3 . Só số : Lớp 8A 4 . Só số : b) Thuận lợi : Chất lượng học tập của HS được chia đều cho các lớp, do đó mỗi lớp đều có một số lượng nhất đònh các học sinh học khá, giỏi làm lực lượng nòng cốt, kèm cặp giúp đỡ học sinh yếu kém. Hầu hết các em chăm học, được gia đình và giáo viên chủ nhiệm quan tâm . Riêng lớp 6A 1 cũng là lớp chủ nhiệm, được tiếp xúc các em nhiều hơn do đó có thuận lợi hơn trong giảng dạy. c) Khó khăn : Giáo viên bộ môn bước đầu chưa quen lớp, chưa nắm được năng lực của từng em để có biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy. Một số ít HS chưa chăm, gia đình thiếu quan tâm. d) Biện pháp khắc phục : Tăng cường kiểm tra lý thuyết, cho bài tập làm thêm ở nhà có đầu tư hợp lý, thường xuyên nhắc lại kiến thức cũ có liên quan bài học mới, lập sổ nhật ký (phân công HS ghi diễn biến và những điều cần ghi nhớ trong tiết học), phân công học sinh khá giỏi kèm cặp học sinh yếu kém, phát huy vai trò của cán sự bộ môn, cán bộ lớp, tổ. Cho điểm khuyến khích nhằm động viên tạo khí thế trong học tập. Tăng cường kết hợp với gia đình trong nhiệm vụ giảng dạy bộ môn : Thông tin kòp thời những chuyển biến của HS nhằm có biện pháp thích hợp. II– THỐNG KÊ CHẤT LƯNG Lớp Só số Đầu năm Chỉ tiêu phấn đấu Ghi chú TB Khá Giỏi Học kỳ I Cả năm TB Khá Giỏi TB Khá Giỏi 8A 1 8A 2 8A 3 8A 4 III–BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG: + Khoanh vùng từng đối tượng , phân nhóm học tập ở nhà đủ các đối tượng giúp đỡ nhau . Liên hệ chặt với phụ huynh , kiểm tra chặt việc học tập ở nhà , phân bổ đều các đối tượng khá , giỏi , TB , yếu vào các nhóm . Thông qua cán sự bộ môn , nhóm trưởng nắm chắc tình hình học tập ở nhà của từng HS , có biện pháp giúp đỡ kòp thời chú trọng nhiều đến đối tượng yếu , kém . + Thực hiện tiết dạy phù hợp đối với từng lớp . Nhất là trong việc đònh lượng BT thực hành và củng cố . Tích cực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng đổi mới . Nghiên cứu kỹ cấu trúc chương trình , hệ thống bài tập SGK tạo điều kiện cho đối tượng yếu , kém có thể tham gia xây dựng bài . Thường xuyên KT việc soạn bài , làm bài tập ở nhà của HS . Đánh giá con điểm chính xác. + Chỉ cho HS phương pháp học tập ở nhà , học ở trường , học ở bạn , cách tham khảo tài liệu nhất là cách sử dụng SBT sao cho có hiệu quả nhất . Cách ghi chép ở lớp , cách khắc phục các kiến thức cũ bò hỏng . + HS nhất thiết phải chuẩn bò bài đầy đủ theo yêu cầu , có gợi ý hướng dẫn , và dặn dò của GV . + Có biện pháp ôn tập, phụ đạo cho HS yếu theo từng bài, từng chương, từng học kỳ, phân loại HS theo từng nhóm học tập, theo đòa bàn dân cư, soạn giảng và dùng phương pháp phù hợp với các đối tượng HS ; quan tâm HS yếu kém trong luyện tập, bổ sung bài tập hay và khó nhằm kích thích sự hứng thú cho HS khá giỏi trong học tập môn toán. + Phối hợp với GVCN và GV bộ môn khác có kế hoạch truy bài 15 ph’ đầu buổi hợp lý có hiệu quả . Thường xuyên trao đổi với GVCN về chất lượng bộ môn trong từng bài KT cuối chương . + Phân loại khoanh vùng HS yếu kém đúng đối tượng phụ đạo theo lòch của chuyên môn . + Đầu tư công tác soạn giảng, sử dụng bảng phụ, đồ dùng dạy học hợp lý nhằm tăng hiệu quả tiết dạy. Liên hệ với GVCN, cha mẹ nhắc nhở việc học tập của HS. Tăng cường tính nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử. + Bố trí thời gian phấn đấu mỗi HK dạy thêm đối tượng yếu, kém 5 tiết bổ sung thêm KT cơ bản bò hỏng . IV–KẾT QUẢ THỰC HIỆN : Lớp Só số Sơ kết học kỳ I Tổng kết cả năm Ghi chú TB Khá Giỏi TB Khá Giỏi 8A 1 8A 2 8A 3 8A 4 V– NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM : 1/ Cuối học kỳ I : (So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kỳ II) 2/ Cuối năm học : (So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu rút kinh nghiệm năm sau) B/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY ĐẠI SỐ8 Chương Mục tiêu cần đạt KTcơ bản PPdạy học CB thầy - trò Ghi chú I PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC -HS nắm vững các qui tắc và các phép tính nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, chia đa thức cho đơn thức. -Nắm vững thuật toán chia đa thức cho đa thức đã sắp xếp. -HS có kỹ năng thực hành thành thạo các phép tính nhân, chia đơn thức, đa thức . -Nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ vận dụng tốt vào việc giải toán. -Nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. -Qui tắc nhân đơn thức với đơn thức, đa thức với đa thức . -7 hằng đẳng thức đáng nhớ. -Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. -Chia đa thức cho đơn thức. -Chia đa thức cho đa thức . -Thực hiện theo hướng đổi mới. Chú trọng phương pháp nêu vấn đề tích cực hóa các hoạt động học tập của HS . -HS phải được thực hành nhiều, kết hợp với việc thảo luận nhóm. Thường xuyên tổ chức cho HS học theo nhóm, tổ, thảo luận phù hợp với từng đối tượng và điều kiện cho phép. -Dành thời lượng cho thực hành luyện tập củng cố 60% trong các tiết dạy lý thuyết. Chọn lọc hệ thống BT từ dễ đến khó phong phú và đa dạng -Tinh lọc hệ thống câu hỏi gợi mở giúp cho HS tự phân tích được các GT của đề bài phát hiện được cách giải. -Chú trọng đếnCác +Thầy: Nghiên cứu kỹ hệ thống các BT trong SGK soạn thêm các BT đơn giản để củng cố . -Sắp xếp phân loại từng dạng bài sát với từng đối tượng kiểm tra nhắc nhở HS thường xuyên ôn tạp các KT cũ có liên quan nhất là các phép tính cơ bản trong Q. -Nắm chắc các đối tượng HS, chuẩn bò hệ thống các BT các ví dụ yêu cầu từng đối tượng phải thực hiện được qua đó khắc sâu thêm lý thuyết . -Chẩn bò kỹ giáo án trước khi lên lớp. Nghiên cứu thêm các tài liệu SBT chọn lọc và giới thiệu thêm các dạng BT về phân tích đa thức thành nhân tử. +Trò: -Chuẩn bò đầy đủ các câu hỏi và BT đã qui đònh . -Thường xuyên sinh -Về BT- HS phải giải được hầu hết các BT trong SGK. BT điền vào dấu * để có đẳng thức đúng . (thiết kế trước trên bảng phụ) -Sử dụng các sơ đồ khuôn vuông ,tròn giúp HS nhận đònh đúng các biểu thức A,B của các hằng đẳng thức. hoạt nhóm học tập, sinh hoạt tổ. Ôn tập tốt các KT cũ có liên quan. -Cán bộ lớp thường xuyên KT nhắc nhở , giúp đỡ đối tượng yếu, kém. Chương Mục tiêu cần đạt KTcơ bản PPdạy học CB thầy - trò Ghi chú II PHÂN THỨC ĐẠI SỐ -Nắm chắc ĐN phân thức đại số. -Nắm chắc tính chất cơ bản của phân thức đại số , các qui tắc đổi dấu để rút gọn phân thức và qui đồng mẫu của nhiều phân thức. -Nắm vững điều kiện của biến để giá trò của một phan thức được xác đònh và biết tìm ĐK này trong những trường hợp mẫu thức là một nhò thức bậc nhất hoặc một đa thức bậc cao dễ phân tích được thành nhân tử mà mỗi nhân tử là một đa thức bậc nhất . -Đối với phân thức hai biến chỉ cần tìm được ĐK củavbiến trông những trường hợp đơn giản. Điều này phục vụ cho -ĐN phân thức . - T/C cơ bản của Phân thức. - Các qui tắc đổi dấu . - Các qui tắc của các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, trên các phân thức. -Thực hiện theo hướng đổi mới , chú trọng phương pháp nêu vấn đề. - Tăng cường chỉ đạo KT công việc học nhóm, sinh hoạt tổ. -Tăng thời lượng thực hành, luyện tập, rèn KN giải BT của HS là chính. Dành thời lương 60% cho luyện tập củng cố. -Chú trọng nhiều đến đối tượng Yếu, kém. - GV đóng vai trò chỉ đạo, hướng dẫn gợi ý, đònh hướng. HS thảo luận thực hàmh, RKN chung. -Dạy chắc – học chắc từng phần- Luyện chắc từng phần. -HS được thực hành nhiều về kỹ năng rút gọn phân thức. Qui đồng mẫu nhiều phân thức. -HS thực hành thành thạo các phép tính đối với hai phân thức trước khi mở rộng cho nhiều phân thức . - Hình thành cho HS có thói quen trước khi thực hiện các phép tính +Thầy: -Nghiên cứu kỹ các khái niệm trong SGK theo hướng dẫn SGV. Nghiên cứu sắp xếp, phân loại hệ thống các BT trong SGK. -Chuẩn bò kỹ giáo án, các thiết bò dạy học bố trí công việc phù hợp, đúng với từng đối tượng . -Trong giáo án chẩn bò kỹ các câu hỏi trắc nghiệm để HS làm quen dần với việc làm bài KT theo đònh hướng hiện nay. +Trò: -Chuẩn bò đầy đủ các câu hỏi và BT đã qui đònh . -Thgường xuyên ôn tập các kiến thức cũ vcố liên quan theo đònh hướng của GV. - Thường xuyên sinh hoạt tổ nhóm, giải quyết nhữnh vấn đề việc học chương III tiếp theo. - BT : HS phải giải được hầu hết các BT trong SGK về phân thức phải nhận xét các phân thức thành phần đã gọn chưa. Mối liên giữa các mẫu thức với tử thức, về dấu của các hạng tử và các hệ số của từng hạng tử. vướng mắc do GV bộ môn đưa ra. -Chú trọng đến đối tượng yếu kém nắm được bài và giải được các BT đơn giản trong SGK. Chương Mục tiêu cần đạt KTcơ bản PPdạy học CB thầy - trò Ghi chú III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN -HS hiểu khái niệm phương trình một ẩn và nắm vững các khái niệm liên quan như : nghiệm, tập nghiệm của phương trình, phương trình tương đương, phương trình bậc nhất một ẩn,. - Hiểu và sử dụng đúng một số thuật ngữ như : Vế của phương trình, số thoã mãn hay nghiệm đúng phương trình, phương trình vô nghiệm, phương trình tích … Biết dùng đúng chỗ, đúng lúc ký hiệu ⇔ . - Có kỹ năng giải và trình bày lời giải các phương trình như : Phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình qui về phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu… - Có kỹ năng giải -Khái niệm phương trình. -Khái niệm phương trình tương đương. -Khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. -Các bước giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. -Các bước giải bài toán -Thực hiện theo hướng đổi mới lấy HS làm trung tâm. Chú trọng nhiều đến phương pháp nêu vấn đề. -Tăng cường chỉ đạo việc học theo tổ nhóm ở nhà. -Từng bước rèn cho HS kỹ năng diễn đạt trình bày lời giải một bài toán đại số bằng ngôn ngữ và ký hiệu toán học. -Dạy chắc từng phần, từng đơn vò kiến thức và chốt cho HS nắm chắc kỹ năng từng bước giải các dạng phương trình cơ bản có trong chương. -Tăng cường thực hành 60% thời lượng trên lớp, hướng dẫn cho HS tự giải quyết vấn đề. -Chú trọng hình thành kỹ năng giải toán bằng cách lập phương trình theo đúng lược đồ các bước. Đặc biệt hướng dẫn gợi ý HS phân tích được đề bài lập được bảng số liệu ngoài giấy nháp trước *Thầy: -Nghiên cứu kỹ các khái niệm và các phép biến đổi tương đương. -Chọn lọc và sắp xếp hệ thống các BT trong SGK sát với từng đối tượng HS. -Chuẩn bò giáo án đầy đủ soạn thêm phần khai thác khắc sâu. -Đặc biệt các BT giải bằng cách lập phương trình nên phân chia t5hành từng thể loại, khái quát cách giải rèn kỹ năng chung giúp HS dễ nhớ. *Trò: -Chuẩn bò đầy đủ các câu hỏi và BT đã qui đònh. -Thường xuyên sinh hoạt tổ, nhóm giải quyết những và trình bày lời giải bài toán bằng cách lập phương trình . - BT: HS phải làm được hầu hết các BT trong SGK. bằng cách lập phương trình. khi lập phương trình của bài toán. -Hạn chế việc đưa ra các bài toán phức tạp. -Hệ thống BT nên chọn tuy cách giải không khó nhưng có tình huống đặt ra cho HS phải tư duy để khắc sâu kiến thức trong việc thực hiện các bước biến đổi tương đương. vướng mắc thông qua cán sự bộ môn. -Thường xuyên ôn tập kiến thức cũ có liên quan. -Giải thêm các BT trong SBT theo đònh hướng của GV. Chương Mục tiêu cần đạt KTcơ bản PPdạy học CB thầy - trò Ghi chú IV BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN -Có một số hiểu biết về bất đẳng thức. Nhận biết vế trái, vế phải, dấu của bất đẳng thức. -Tính chất bất đẳng thức với phép cộng và phép nhân. -Biết chứng minh một bất đẳng thức bằng cách so sánh giá trò của hai vế hoặc vận dụng các tính chất của bất đẳng thức. -Biết lập một bất phương trình một ẩn từ bài toán so sánh giá trò các biểu thức hoặc từ bài toán thực tếcó nội dung đơn giản. -Biết kiểm tra một số có là nghiệm của một bất phương trình một ẩn hay không. -Biết biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình một ẩn đơn giản trên trục số. -Giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn. Biểu diễn được tập nghiệm của chúng -Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. -Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. -ĐN bất phương trình tương đương. -Các phép biến đổi tương đương bất phương trình. -Bất phương trình một ẩn. -Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Cách giải. -Biểu diễn tập nghiệm BPT trên trục số. -Thực hiện theo hướng đổi mới lấy HS làm trung tâm. Chú trọng nhiều đến phương pháp nêu vấn đề. -Tăng cường chỉ đạo việc học tổ, nhóm ở nhà. Phân công chỉ đònh công việc cụ thể. -Từng bước rèn cho HS kỹ năng diễn đạt trình bày lời giải và sử dụng chính xác các ký hiệu toán học. -Chú trọng hình thành kỹ năng giải bất phương trình. Biểu diễn tập nghiệm trên trục số. -Chương này và chương III có nhiều kiến thức tương tự vừa có một số điểm khác biệt thuận lợi cho việc GV đặt vấn đề so sánh đối chiếu. -Để HS nắm chắc các kiến thức cơ bản GV cần hướng dẫn cụ thể các BT áp dụng, giải thích *Thầy: -Nghiên cứu kỹ cấu trúc chương trình. Các khái niệm và các phép biến đổi. -Chọn lọc và sắp xếp hệ âthống các BT trong SGK sát từng đối tượng HS. -Chuẩn bò giáo án đầy đủ soạn thêm phần KT trắc nghiệm chuẩn bò trước trên bảng phụ. -Qua từng loại BT cho HS nhận xét rút KN chung sao cho dễ nhớ. *Trò: -Chuẩn bò đầy đủ các câu hỏi và BT đã qui đònh. -Thường xuyên sinh hoạt tổ, nhóm giải quyết những vướng mắc thông qua cán sự bộ môn. -Thường xuyên [...]... có chứa dấu giá trò tuyệt đối chặt chẽ các ví dụ -HS được hoạt động cụ thể các thao tác tư duy với sự đònh hướng của GV -Đặc biệt chú trọng kỹ năng thực hành cơ bản đối với đối tượng yếu, kém HÌNH HỌC 8 ôn tập kiến thức cũ có liên quan -Giải thêm các BT trong SBT theo sự đònh hướng của GV Chương Mục tiêu cần đạt KT PPdạy học CB thầy - trò Ghi cơ bản chú I -HS nắm chắc các -Tứ giác -Thực hiện theo *Thầy: . KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN 8 A/ TỔNG QUÁT I – ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY a) Số liệu : Lớp 8A 1 . Só số : Lớp 8A 2 . Só số : Lớp 8A 3 . Só số : Lớp 8A 4 . Só số : b) Thuận. số Đầu năm Chỉ tiêu phấn đấu Ghi chú TB Khá Giỏi Học kỳ I Cả năm TB Khá Giỏi TB Khá Giỏi 8A 1 8A 2 8A 3 8A 4 III–BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG: + Khoanh vùng từng đối tượng , phân nhóm học tập. QUẢ THỰC HIỆN : Lớp Só số Sơ kết học kỳ I Tổng kết cả năm Ghi chú TB Khá Giỏi TB Khá Giỏi 8A 1 8A 2 8A 3 8A 4 V– NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM : 1/ Cuối học kỳ I : (So sánh kết quả đạt được với