1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an ca nam 11

121 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Chương I : MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Bài 1: § 1 KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Tiết PPCT : 1 I)Mục đích, yêu cầu: 1) Kiến thức : - Một số khái niệm cơ sở về lập trình, những đặc điểm chủ yếu của ngôn ngữ bậc cao; - Vai trò và phân loại chương trình dòch, khái niệm thông dòch và biên dòch. 2) Kỹ năng: 3) Thái độ: - Nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của lập trình trong đời sống xã hội. II) Chuẩn bò: 1) Tài liệu, bài tập: - Sách giáo khoa, giáo án , một số bài tập và câu hỏi trong sách giáo khoa. 2) Dụng cụ , thiết bò: - Hình ảnh trong sách giáo khoa. III) Tiến trình lên lớp: 1) Ổn đònh, tổ chức lớp: sỉ số, tình hình chuẩn bò trước tiết học, trật tự lớp. 2) Kiểm tra bài cũ: bài đầu tiên 3) Bài giảng: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: • Hình thức : giảng giải • Nội dung : Tại sao NNLT được giảng dạy trong chương trình tin học 11 ? Lí do tại sao lại chọn ngôn ngữ lập trình là Pascal. • Kiến thức : Một nền kinh tế phát triển thì cần phải có những công nghệ tốt để đáp ứng. Chính công nghệ thông tin là đòn bẩy cho sự phát triển đó. n độ nhờ nắm bắt được điều này nên đã nhanh chóng giúp đất nước thoát nghèo và vươn lên là một trong những nước có nền công nghiệp gia công phần mềm lớn nhất trên thế giới.Con người Việt Nam được thế giới đánh giá là thông minh, sáng tạo thì tại sao chúng ta không làm được như thế ?Việt Nam muốn đi tắt, đón đầu trong việc phát triển kinh tế thì ngay từ bây giờ cần có một lực lượng thật hùng hậu về công nghệ thông tin để đáp ứng yêu cầu của thời đại. Hai lí do để sử dụng NNLT Pascal là: Thứ nhất , đội ngũ giáo viên hiện nay chủ yếu được đào tạo và giỏi vể ngôn ngữ Pascal, thứ hai, ngôn ngữ Pascal là một ngôn ngữ của học đường, Pascal + Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán . + Ngôn ngữ lập trình : là sử dụng ngôn ngữ để viết chương trình . Bao gồm: ngôn ngữ máy, hợp ngữ , ngôn ngữ lập trình bậc cao . + Chương trình dòch : Là chương trình đặc biệt có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy tính. a) Thông dòch : Thông dòch được thực hiện bằng cách lặp lại dãy các bước sau : 1. Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn 2.Chuyển đổi câu lệnh đó thành một hay nhiều câu lệnh tương ứng trong ngôn ngữ máy 3.Thực hiện các câu lệnh vừa chuyển đổi được. được viết chủ yếu dùng cho việc giảng dạy. Hoạt động 2: • Hình thức : theo nhóm • Nội dung : Học sinh cùng nhau tìm hiểu về lí do tại sao người ta phải xây dựng các ngôn ngữ lập trình bậc cao ?. Làm thế nào để máy hiểu một ngôn ngữ lập trình bậc cao ? • Kiến thức : Có 4 lí do đó là : Gần với ngôn ngữ tự nhiên, thuận tiện cho đông đảo người lập trình( không chỉ dành cho những người lập trình chuyên nghiệp) ; không phụ thuộc vào phần cứng máy tính và một chương trình có thể thực hiện trên nhiều loại máy tính khác nhau.; Dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh và dễ nâng cấp ; Cho phép làm việc với nhiều kiểu dữ liệu và cách tổ chức dữ liệu đa dạng, thuận tiện cho việc mô tả thuật toán. Để máy tính hiểu một ngôn ngữ lập trình bậc cao thì cần phải có chương trình dòch. Hoạt động 3: • Hình thức : cá nhân • Nội dung : Thế nào là chương trình dòch ? • Kiến thức : Là một chương trình đặc biệt có chức năng chuyển đổi một chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình được thực hiện trên máy tính điện tử . Hoạt động 4: • Hình thức :theo nhóm • Nội dung : Tại sao cần phải lập trình và những ứng dụng của lập trình trong thực tế ? (3 ví dụ / nhóm). • Kiến thức : Máy tính hoạt động theo chương trình. Một máy tính muốn sử dụng được cần phải có phần mềm, phần mềm chính là những chương trình. Lập trình là để tạo ra chương trình. Ví dụ: Tự động lái tàu;phi thuyền, tên lửa, hoạt động sản xuất, game, nhạc , web, robot, những phần mềm ứng dụng Hoạt động 5: • Hình thức : giảng giải • Nội dung : Phân biệt giữa thông dòch và biên dòch. • Kiến thức : Sự khác biệt về ngôn ngữ , b) Biên dòch: Biên dòch được thực hiện qua hai bước: 1.Duyệt, phát hiện lỗi , kiểm tra tính đúng đắn của các câu lệnh trong chương trình nguồn. 2.Dòch toàn bộ chương trình nguồn thành chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ để sử dụng lại khi cần thiết. Thông dòch : dòch từng câu lệnh . Biên dòch : Dòch toàn bộ chương trình. 4) Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài: - Nắm được thế nào là lập trình và ngôn ngữ lập trình. - Tại sao chúng ta lại xây dựng ngôn ngữ lập trình bậc cao . - Làm thế nào để máy tính có thể hiểu được ngôn ngữ lập trình bậc cao. - Phân biệt được như thế nào là thông dòch, như thế nào là biên dòch. 5) Dặn dò , kế hoạch học tập tiết sau : - Tìm kiếm thêm một số ví dụ trong thực tiễn có ứng dụng lập trình . - Xem trước bài học tiếp theo “Một số thành phần của ngôn ngữ lập trình” để có thể nắm bắt được bài học ở tiết sau một cách nhanh chóng hơn. IV) Những vấn đề cần rút kinh nghiệm: - Khi giảng bài cần chú ý đến âm điệu, tốc độ lời nói, diễn đạt được cảm xúc khi truyền đạt. - Lưu ý đến sự chính xác của những khái niệm trong sách giáo khoa khi giảng bài. - Bảo đảm đúng tiến trình lên lớp , tránh thừa giờ. - Kích thích lòng đam mê, hứng thú trong học tập của học sinh bằng những ví dụ hay, thực tế, sinh động , có tính thời sự hơn. Chương I : MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Bài 2: § 2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Tiết PPCT : 2 I)Mục đích, yêu cầu: 1) Kiến thức : - Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghóa. - Biết một số khái niệm như : Tên, Tên dành riêng, Tên chuẩn. Tên do người lập trình đặt, hằng và biến. 2) Kỹ năng: - Phân biệt được tên, hằng và biến. Biết đặt tên đúng. 3) Thái độ: II) Chuẩn bò: 1) Tài liệu, bài tập: - Sách giáo khoa, giáo án , một số bài tập và câu hỏi trong sách giáo khoa. 2) Dụng cụ , thiết bò: - Hình ảnh trong sách giáo khoa. III) Tiến trình lên lớp: 1) Ổn đònh, tổ chức lớp: sỉ số, tình hình chuẩn bò trước tiết học, trật tự lớp. 2) Kiểm tra bài cũ: - Lí do tại sao lại xây dựng ngôn ngữ lập trình bậc cao.? - Phân biệt giữa thông dòch và biên dòch ?. 3) Bài giảng: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: • Hình thức : tìm hiểu tập thể • Nội dung : Cho biết sự khác biệt giữa bảng chữ cái , cú pháp, ngữ nghóa trong ngôn ngữ lập trình với ngôn ngữ chúng ta đang sử dụng . • Kiến thức : Dùng bảng chữ cái tiếng anh, có một số kí tự chỉ dùng trong máy tính. Về cú pháp và ngữ nghóa thì có những khái niệm gần như là giống nhau. Hoạt động 2: • Hình thức : giới thiệu • Nội dung : Tập thể cùng nhau tìm hiểu một số tên dành riêng được quy đònh trong ngôn ngữ lập trình Pascal ở trang 128 của sách giáo khoa. • Kiến thức : Nhận biết được đâu là tên dành riêng .Giới thiệu một số tên dành riêng và chức năng của những tên này. 1) Các thành phần cơ bản : - Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có 3 thành phần cơ bản là : bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghóa. a)Bảng chữ cái: Là tập các kí tự được dùng để viết chương trình.Gồm các kí tự trong bảng chữ cái(thường và hoa) ;10 chữ số thập phân và các kí tự đặc biệt. b) Cú pháp : Là bộ quy tắc để viết chương trình . c) Ngữ nghóa: Xác đònh ý nghóa thao tác cần phải thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh của nó. 2)Một số khái niệm : a)Tên: Trong Turbo Pascal : Tên là một dãy liên tiếp không quá 127 kí tự bao gồm chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch dưới và bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới . Hoạt động 3: • Hình thức :theo nhóm/cá nhân • Nội dung : Cho biết sự khác nhau cơ bản giữa tên dành riêng và tên chuẩn được dùng trong ngôn ngữ lập trình Pascal • Kiến thức : Tên dành riêng thì được dùng với ý nghóa riêng xác đònh , không được dùng với ý nghóa khác. Tên chuẩn thì được dùng với ý nghiã nhất đònh và người lập trình có thể khai báo và dùng chúng với ý nghóa và mục đích khác. Hoạt động 4: • Hình thức : theo nhóm • Nội dung : Các em sẽ xác đònh cách đặt tên đúng và sai trong phiếu học tập do GVBM đưa. • Kiến thức : Xác đònh chính xác cách đặt tên đối với ngôn ngữ lập trình Pascal . Trong Pascal , Tên không phân biệt giữa chữ hoa và chữ thường. Hoạt động 5: • Hình thức : vấn đáp • Nội dung : Thế nào là hằng và thế nào là biến .Khi nào ta sử dụng hằng, khi nào sử dụng biến trong khai báo. Sự khác biệt giữa chúng là gì? • Kiến thức : Hằng là đại lượng có giá trò không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình và biến là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trò và giá trò có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể mà ta dùng hằng hay biến. Hoạt động 6: • Hình thức : theo nhóm • Nội dung : Mỗi nhóm sẽ cho 3 ví dụ về tên theo đúng quy tắc của Pascal. Thực hiện Câu hỏi và bài tập 6 / trang 13 trong sách giáo khoa.( Xác đònh những biểu diễn nào không phải là những biểu diễn hằng). • Kiến thức : Giúp các em nắm bắt được cách đặt tên trong Pascal. Xác đònh được đâu là những hằng đúng trong bài tập 6 trang 13. Ví dụ : Abc _123 H_a_o Ngôn ngữ Pascal không phân biệt chữ hoa, chữ thường trong tên . Nhiều ngôn ngữ lập trình, trong đó có Pascal, phân biệt 3 loại tên: + Tên dành riêng + Tên chuẩn + Tên do người lập trình đặt. Tên dành riêng : Là tên được ngôn ngữ lập trình quy đònh dùng với ý nghóa riêng xác đònh, người lập trình không được sử dụng với ý nghóa khác. Ví dụ: Var, begin, end, program. Tên chuẩn : Là tên được ngôn ngữ lập trình dùng với ý nghóa xác đònh nào đó. Tuy nhiên, người lập trình có thể khai báo và dùng chúng với ý nghóa và mục đích khác. Ví dụ: real, abs, break, integer. Tên do người lập trình đặt : Tên do người lập trình đặt được dùng với ý nghóa riêng, xác đònh bằng cách khai báo trước khi sử dụng. Các tên này không được trùng với tên dành riêng. Ví dụ: Giai_toan, Vidu, real, integer. b) Hằng và Biến : Hằng: Hằng là đại lượng có giá trò không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. Thông thường có các hằng số học, hằng logic, hằng xâu. Ví Dụ: Hằng số học: 45; -34; + 456.34; 1.67E-5 Hằng Logic : TRUE, FALSE Hằng xâu : ‘hao’, ‘tin hoc’ Biến : Biến là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trò và giá trò có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. Ví dụ: A,B,C : real; c) Chú thích : Giúp người đọc chương trình nhận biết ý nghóa của chương trình dễ hơn . Trong Pascal các đoạn chú thích được đặt giữa cặp dấu {} hoặc (* *). Ví dụ: (* Day la chuong trinh Pascal *). 4) Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài: - Thực hiện phiếu học tập 1 và 2 - Các thành phần của ngôn ngữ lập trình : bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghóa. - Mọi đối tượng trong chương trình đều phải được đặt tên. - Sự khác biệt giữa hằng và biến : Hằng là đại lượng có giá trò không thay đổi. Biến là đại lượng được đặt tên , giá trò của biến có thề thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. 5)Dặn dò , kế hoạch học tập tiết sau : - Sau bài học này các em cần phân biệt được giữa tên dành riêng và tên chuẩn, giữa hằng và biến trong chương trình. - Thế nào là hằng, biến - Xem trước các bài tập ở trong sách bài tập để học tiết bài tập và thực hành ở tiết sau. IV) Những vấn đề cần rút kinh nghiệm: - Làm thế nào để truyền đạt một cách cô đọng, dễ hiểu nhất. - Cho những ví dụ thực tế , vận dụng vào bài học sau này . - Có một số Phiếu học tập cho các em vào cuối tiết học nhằm ôn tập lại những vấn đề được đề cập trong tiết học vừa qua. Phiếu học tập số 1: (Bài 2) • Bằng hai chữ cái A và B người ta có thể viết được bao nhiêu tên đúng : a) Có độ dài không quá 2 chữ cái. b) Có độ dài đúng bằng 3 chữ cái. c) Có độ dài không quá 3 chữ cái. Phiếu học tập số 2: (Bài 2) Hãy xác đònh tên đúng trong một số tên được đặt sau đây : ( giải thích lí do tại sao đúng, tại sao sai) 1.Delta 2.begin 3._Nguyen Huu Hao 4.12345 5.Tinhanhbanchieu 6.Dung_buoc_giang_ho 7.Quay dau la bo 8.Em&Anh 9.Vithieugia9tuoi 10.Label 11.do 12.goto 13.999doahong 14.Cophaianhyeuem? 15.program Chương I : MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BÀI TẬP Tiết PPCT : 3 I)Mục đích , yêu cầu: 1) Kiến thức : - Biết có 3 lớp ngôn ngữ lập trình và các mức của ngôn ngữ lập trình:ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao. - Vai trò của chương trình dòch. - Biết khái niệm về thông dòch và biên dòch. - Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình:bảng chữ cái, cú pháp,ngữ nghóa,tên, tên chuẩn, tên riêng, hằng và biến. 2) Kỹ năng: - Phân biệt được tên hằng và biến. - Biết đặt tên đúng trong Turbo Pascal. 3) Thái độ: - Tích cực đóng góp ý kiến. II) Chuẩn bò: 1) Tài liệu, bài tập: - Sách giáo khoa, giáo án , một số ví dụ thực tế , dễ hiểu. 2) Dụng cụ , thiết bò: III) Tiến trình lên lớp: 1) Ổn đònh, tổ chức lớp : sỉ số, tình hình lớp. 2) Kiểm tra bài cũ: - Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình? - Các khái niệm về tên: tên riêng, tên chuẩn, tên do người lập trình đặt.? - Phân biệt giữa hằng và biến? 3) Bài giảng: Nội dung thảo luận: Kiến thức: + Có 3 lớp ngôn ngữ lập trình và các mức của ngôn ngữ lập trình.  Ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao * Ngôn ngữ máy : Mỗi loại máy tính đều có ngôn ngữ máy của nó.Đó là ngôn ngữ duy nhất để viết chương trình mà máy tính trực tiếp hiểu và thực hiện được.Viết các chương trình bằng ngôn ngữ máy ta có thể khai thác triệt để các đặc điểm của phần cứng máy tính. Các lệnh viết bằng ngôn ngữ máy ở dạng mã nhò phân hoặc mã hexa. Tuy nhiên ngôn ngữ máy không thuận lợi cho con người trong việc viết hoặc hiểu chương trình. Với ngôn ngữ máy, ta phải nhớ một cách máy móc các dòng số không gợi ý nghóa của lệnh đồng thời phải dùng nhiều câu lệnh để diễn tả các thao tác của thuật toán. * Hợp ngữ: Cho phép sử dụng một số từ ( thường là từ viết tắt của Tiếng Anh) để thể hiện các lệnh cần thực hiện. * Ngôn ngữ bậc cao: Hợp ngữ là ngôn ngữ đã thuận lợi hơn cho các nhà lập trình chuyên nghiệp nhưng vẫn chưa thật thích hợp với đông đảo người lập trình. Ngôn ngữ bậc cao có các câu lệnh được viết gần với ngôn ngữ tự nhiên hơn, có tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào loại máy cụ thể: Ngắn gọn, dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh và nâng cấp, kiểu dữ liệu và cách tổ chức dữ liệu đa dạng, thuận tiện cho mô tả thuật toán. + Vai trò của chương trình dòch? Là chương trình đặc biệt có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy tính. + Khái niệm biên dòch và thông dòch ? Thông dòch: Được thực hiện bằng cách lặp lại dãy các bước sau : 1. Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn 2. Chuyển đổi câu lệnh đó thành một hay nhiều câu lệnh tương ứng trong ngôn ngữ máy. 3. Thực hiện các câu lệnh vừa chuyển đổi được. Biên dòch: Biên dòch được thực hiện qua hai bước : 1.Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của các câu lệnh trong chương trình nguồn 2.Dòch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể lưu trữ trên máy và có thể lưu trữ để có thể sử dụng lại khi cần thiết. 1. + Các thành phần của ngôn ngữ lập trình ? + Bảng chữ cái: Gồm các chữ cái tiếng anh, các chữ số , các dấu phép toán và một số kí tự thông dụng khác dùng để diễn đạt ngôn ngữ + Cú pháp:. Là bộ quy tắc để viết chương trình. Dựa vào chúng người lập trình và chương trình dòch biết được tổ hợp nào của các kí tự trong bảng chữ cái là hợp lệ và tổ hợp nào là không hợp lệ. + Ngữ nghóa: Xác đònh ý nghóa thao tác cần phải thực hiện. + Một số khái niệm + Tên : Mỗi đối tượng (hằng, biến, hàm, kiểu dữ liệu)đều được đặt tên. Mỗi trình dòch đều có chức năng quản lí các tên đã gán cho các đối tượng. Cách đặt tên là những quy ước phái tuân theo trong mỗi ngôn ngữ lập trình và trình dòch tương ứng.(về độ dài, những kí tự thuộc tên, tên bắt đầu bằng kí tự loại nào, tên dành riêng-từ khoá,tên chuẩn , tên do người lập trình đặt ).Tên không được trùng với từ khoá và không nên trùng với tên chuẩn. Trong Pascal quy đònh tên chỉ gồm một dãy liên tiếp các chữ cái, chữ số, dấu gạch dưới và tên không được bắt đầu bằng chữ số, không phân biệt chữ hoa và chữ thường trong tên. + Tên dành riêng: Được ngôn ngữ lập trình quy đònh dùng với ý nghóa riêng xác đònh, người lập trình không được sử dụng với mục đích khác. + Tên chuẩn: Được ngôn ngữ lập trình dùng với ý nghóa nhất đònh nào đó. + Tên do người lập trình đặt: - Được dùng với ý nghóa riêng - Được xác đònh bằng cách khai báo trước khi sử dụng. - Không được trùng với tên dành riêng. + Hằng và biến: Hằng là đại lượng có giá trò không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. Gồm: Hằng số học, xâu, logic. Biến là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trò và giá trò có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. + Chú thích: - Không ảnh hưởng đến nội dung chương trình và được chương trình dòch bỏ qua. [...]... giày dép, chế tạo ôtô, đóng gói, canh tác… Hoạt động 5: • Hình thức : cá nhân • Nội dung : tìm hiểu thêm nội dung ở trang 122 + trang 136 • Kiến thức : Cho biết một số phụ lục liên quan đến việc sử dụng Pacal Ở trang 122 : môi trường làm việc của Turbo Pascal.Có rất nhiều nội dung hữu ích như : thanh bảng chọn, thao tác, trợ giúp, các hệ thống phục vụ lập trình trên Pascal Một số thông báo lỗi(lỗi biên... Read (); Hoặc Readln(); Trong đó danh sách biến vào là một hoặc nhiều tên biến đơn ( trừ biến kiểu boolean ) Trong trường hợp nhiều biến thì các tên biến được viết cách nhau bởi dấu phẩy Ví dụ : Read (N); Readln(a,b,c); 2) Đưa dữ liệu ra màn hình : Đưa dữ liệu ra màn hình, Pascal cung cấp thủ tục chuẩn : Write (); Hoặc Writeln( Trong đó , biểu thức 1 và biểu thức 2 cùng là xâu hoặc cùng là biểu thức số học Ví dụ: X< 5 A+B >= 3 * C Biểu thức quan hệ được thực hiện theo... var S : booleanl; 6) Hãy viết biểu thức toán học dưới đây trong Pascal : y z (1 + z ) 1 a− 1 + x3 x+ (1 + z ) * ((x + y / z) / ( a -1 / ( 1 + X * X *X ))) 7) Hãy chuyển các biểu thức trong pascal dưới đây sang biểu thức toán học tương ứng : b a abc b a) 2 b) c) d) b 2 ac a2 + b 8) Hãy viết biểu thức cho kết quả True ((y < 1 ) or (y = 1)) and (( y > abs (x)) or ( y= abs (x))) Hoặc ( y < =1 ) and (y > =... của chương trình Cách nhận biết các phần khai báo trong chương trình ( dựa vào từ khoá ) Program vi_du 1; Begin Writeln(‘Xin chao cac ban’); End Ví dụ2 : Begin Writeln(‘Xin chao cac ban !’); Writeln(‘Moi cac ban lam quen voi Pascal’); End Hoạt động 5: § 4 MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN • Hình thức : theo nhóm 1) Kiểu nguyên: • Nội dung : thảo luận theo phiếu học tập số 3 • Kiến thức : nắm rõ được : Kiểu Bộ... chương trình được viết bằng một ngôn ngữ lập trình, ta cần soạn thảo, sử dụng chương trình dòch để dòch chương trình đó sang ngôn ngữ máy Trong chương trình tin học 11 để phục vụ cho việc soạn thảo, dòch và hiệu chỉnh chương trình ta dùng ngôn ngữ lập trình Pascal : Turbo Pascal hay Free Pascal + Soạn thảo : Gõ nội dung của chương trình gồm phần khai báo và các lệnh trong thân chương trình Về cơ bản, việc... Trong Turbo Pascal Begin [] End 3) Viù dụï chương trình đơn giản : • Nội dung : Cho ví dụ về một chương trình Ví dụ: • Pascal hoàn chỉnh Kiến thức : Giúp các em hình dung được một chương trình pascal đơn giản hoàn chỉnh Trình tự thực hiện của chương trình Cách nhận biết các phần khai báo trong chương trình ( dựa vào từ khoá ) Program vi_du 1; Begin Writeln(‘Xin chao cac ban’); End Ví dụ2... trò các biểu thức + Thực hiện phép toán quan hệ Kết quả của biểu thức quan hệ là giá trò logic true hoặc false 5 ) Biểu thức logic : Biểu thức logic đơn giản là biến logic hay hằng logic Biểu thức logic là các biểu thức logic đơn giản, các biểu thức quan hệ liên kết với nhau bởi phép toán logic Giá trò biểu thức logic là true hoặc false Ví dụ : (5 . trình Pascal không hổ trợ tiếng Việt . Ví dụ: Program vi_du 1; Begin Writeln(‘Xin chao cac ban’); End. Ví dụ2 : Begin Writeln(‘Xin chao cac ban !’); Writeln(‘Moi cac ban lam quen voi Pascal’); End. §. 3._Nguyen Huu Hao 4.12345 5.Tinhanhbanchieu 6.Dung_buoc_giang_ho 7.Quay dau la bo 8.Em&Anh 9.Vithieugia9tuoi 10.Label 11. do 12.goto 13.999doahong 14.Cophaianhyeuem? 15.program Chương I : MỘT. để sử dụng NNLT Pascal là: Thứ nhất , đội ngũ giáo viên hiện nay chủ yếu được đào tạo và giỏi vể ngôn ngữ Pascal, thứ hai, ngôn ngữ Pascal là một ngôn ngữ của học đường, Pascal + Lập trình là

Ngày đăng: 13/07/2014, 03:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng nhân   1     2     3     4     5 2     4     6     8     10 3     6      9     12   15 - giao an ca nam 11
Bảng nh ân 1 2 3 4 5 2 4 6 8 10 3 6 9 12 15 (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w