Kiểu mảng haichiề u: Ví dụ 1:

Một phần của tài liệu giao an ca nam 11 (Trang 61 - 63)

IV) Những vấn đề cần rút kinh nghiệm:.

2) Kiểu mảng haichiề u: Ví dụ 1:

Ví dụ 1: Bảng nhân 1 2 3 4 5 2 4 6 8 10 3 6 9 12 15 4 8 12 16 20 Ma trận (4 x 5) Ví dụ 2 : 2 4 3 7 Ma trận (2 x 2) Ví dụ 3: 3 6 8 3 9 23 Ma trận (2 x 3)

Nhận xét : trong 3 ví dụ trên thì cả 3 ví dụ đều có dạng bảng ( nhiều dòng và nhiều cột). Gồm các giá trị có cùng kiểu với nhau .

Mảng hai chiều là bảng các phần tử cùng kiểu. Tương tự như mảng một chiều , với kiểu mảng hai chiều để mô tả ta cần xác định :

+ Tên kiểu mảng hai chiều + Số lượng phần tử của mỗi chiều + Kiểu dữ liệu của phần tử

+ Cách khai báo biến mảng + Cách tham chiếu đến phần tử Cách khai báo mảng hai chiều : Có 2 cách :

Khai báo trực tiếp :

Var <tên biến mảng > :array[kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột] of<kiểu phần tử>;

Khai báp gián tiếp :

Type <tên kiểu mảng> = array [kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột ] of <kiểu phần tử>;

Var <tên biến mảng> : <tên kiểu mảng>;

Ví dụ 1: khai báo bảng nhân 4 x 5 Trực tiếp :

Var mang2chieu :array[1..4,1..5] of integer; Gián tiếp :

Type mang2chieu = array [1..4,1..5] of integer; Var A:mang2chieu;

Ví dụ 2:

Viết chương trình nhập một bảng số nguyên (ma trận) có N dòng M cột và in ra màn hình bảng số

biến mảng .

Hoạt động 9:

Hình thức :theo nhóm

Nội dung : thực hiện khai báo cho bảng

nhân 4x5.

Kiến thức :Trực tiếp :

Var mang2chieu :array[1..4,1..5] of integer; Gián tiếp :

Type mang2chieu = array [1..4,1..5] of integer;

• Var A:mang2chieu;

Hoạt động 10:

Hình thức :tập thể

Nội dung : tìm hiểu thêm về ví dụ Nhập vào từ bàn phím mảng hai chiều B gồm 5 hàng và 7 cột với các phần tử là các số nguyên và một số nguyên k .Sau đó đưa ra màn hình các phần tử có giá trị nhỏ hơn k.

Kiến thức

Program manghaichieu; Uses crt;

Var B:array[1..5,1..7] of integer; D,I,j,k:integer;

Begin

Clrscr;

Writeln(‘Nhap cac phan tu cua mang theo dong’);

For i:= 1 to 5 do Begin

For j:=1 to 7 do read (B[I,j]); Writeln;

End;

Write(‘Hay nhap vao gia tri k: ’); Readln(k);

D:=0;

Writeln(‘danh sach cac ptu mang nho hon ’, k , ‘:’); For i:= 1 to 5 do For j:=1 to 7 do If B[I,j] < k then Begin Writeln(B[I,j]); nguyên đó. Uses crt;

Type mang2chieu = array [1..N,1..M] of integer; Var A:mang2chieu;

I,j,M,N: integer; Begin

Clrscr;

Write(‘Hay nhap so phan tu cua hang :’); Readln (N);

Write(‘Hay nhap so phan tu cua cot:’); Readln (M);

For i:= 1 to N do For j:= 1 to M do Begin

Write (‘Nhap phan tu thu A [’, I,j,’] = ’); Readln(a[I,j]); End; For i:= 1 to N do Begin For j:= 1 to M do Write (a[I,j] : 6); Writeln; End; Readln End. Ví dụ 3:

Chương trình tính và đưa tra màn hình bảng nhân

Uses crt;

Type mang2chieu = array [1..N,1..M] of integer; Var A:mang2chieu;

I,j,M,N: integer; Begin

Clrscr;

Write(‘Hay nhap so phan tu cua hang :’); Readln (N);

Write(‘Hay nhap so phan tu cua cot:’); Readln (M);

D:=d+1; End;

If d=0 then qriteln(‘khong co phan tu nao nho hon ’, k);

Readln End.

BAØI TẬP THÊM

Đưa ra màn hình số lượng phần tử có giá trị nhỏ hơn k.

4) Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài:

- Kiểu mảng 2 chiều, một số ví dụđiển hình - Cách thức khai báo mảng hai chiều.

5)Dặn dò , kế hoạch học tập tiết sau :

- Cần nắm được thuật tóan của các ví dụ

IV) Những vấn đề cần rút kinh nghiệm:.

- Cần trình bày chi tiết hơn nữa

- Chú ý cách giảng bài sao cho chọ sinh nắm được kiến thức

Ngày soạn : 12 / 12 / 07

Chương IV: KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC

BÀI TẬPTiết PPCT : 23

Một phần của tài liệu giao an ca nam 11 (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w