IV) Những vấn đề cần rút kinh nghiệm:.
b) Hãy viết lại chương trình trên, trong đó không dùng biến xâu p
program thuc_hanh_05B; uses crt; var i,x:byte; a:string; begin clrscr;
write('Nhap vao xau :');readln(a); x:=length(a);
i:=1;
while (i<= (x div 2)) and (a[i]=a[x-i+1]) do i:=i+1; if i>(x div 2) then
write('xau la palindrome')
else write('Xau khong la palindrome'); readln
end.
4) Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài:
- Thực hiện khai báo xâu
- Nhập dữ liệu cho xâu, đưa ra màn hình giá trị của xâu.
- Duyệt qua tất cả các kí tự của xâu để thực hiện xử lí với từng kí tự đó. - Sử dụng được các hàm và thủ tục chuẩn đã trình bày ở sách giáo khoa.
- Cung cấp cho học sinh một vài thuật tóan cơ bản và đơn giản thường gặp khi xử lí văn bản.
5)Dặn dò , kế hoạch học tập tiết sau :
- Tìm hiểu trước bài ‘Kiểu bản ghi’.
- Đưa ra một số thắc mắc xung quanh vấn đề nội dung của bài học. - Những điểm giống và khác giữa kiểåu bản ghi và kiểu mảng.
IV) Những vấn đề cần rút kinh nghiệm:.
- Làm rõ vấn đề , yêu cầu của bài tóan trước khi cho các em thực hành. - Tăng khả năng làm việc của học sinh. Có thể là việc theo nhóm.
- Tổ chức họat động hợp lí hơn. Giao việc cụ thể cho từng nhóm thực hiện (mỗi nhóm thực hiện viết một đọan chương trình nhỏ của bài tóan).
- Lưu ý : nên đưa ra cấu trúc chương trình chi tiết để các em dựa vào mà thực hiện.
Ngày soạn : 05 / 01 / 10
Chương VI: KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC
BAØI TẬP VAØ THỰC HAØNH 5Tiết PPCT : 30 Tiết PPCT : 30
I)Mục đích, yêu cầu: 1) Kiến thức :
- Làm quen với việc tìm kiếm, thay thế và biến đổi xâu. - Củng cố cho học sinh những hiểu biết về xâu.
2) Kỹ năng:
- Làm quen với dữ liệu có cấu trúc và bài toán đơn giản về xâu.
3) Thái độ: II) Chuẩn bị: II) Chuẩn bị:
1) Tài liệu, bài tập:
- Sách giáo khoa, giáo án , một số bài tập và câu hỏi trong sách giáo khoa.
2) Dụng cụ , thiết bị:
- Phòng máy, máy chiếu.
III) Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định, tổ chức lớp: sỉ số, tình hình chuẩn bị trước tiết học, trật tự lớp.
2) Kiểm tra bài cũ:
- Thật tóan của các ví dụ trong bài học về xâu..
3) Bài giảng:
Bài 2 : Viết chương trình nhập từ bàn phím một xâu kí tự S và thông báo ra màn hình số lần xuất hiện của mỗi chữ cái tiếng anh trong S (không phân biệt chữ hoa hay chữ thường)
program dem_xuat _hien_AZ; uses crt; var st:string; dem:array['A'..'Z']of integer; i:integer; ch:char; begin clrscr; For ch:='A'to 'Z' do Dem[ch]:=0; write('Nhap vao xau :'); readln(st);
for i:=1 to length(st) do
dem [Upcase(st[i])]:= dem[Upcase(st[i])]+1; { in so lan xuat hien cua moi ki tu}
For ch:='A'to 'Z'do
If dem[ch] >0 then writeln(ch,':',dem[ch]); readln
end.
Bài 3 : Nhập vào từ bàn phím một xâu.Thay thế tất cả các cụm kí tự ‘anh’ bằng cụm kí tự ‘em’. program Thay_anh_bang_em; uses crt; var vt:byte; st:string; begin clrscr;
write('Nhap vao xau :'); readln(st); while pos('anh',st)<>0 do begin vt:=pos('anh',st); delete(st,vt,3); insert('em',st,vt); end; write(st);
readln end.
4) Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài:
- Triển khai đồng bộ các bài tập - Kỹ năng phân tích một bài tốn.
5)Dặn dò , kế hoạch học tập tiết sau :
- Cần xây dựng chiến lược rộng, đi vào từng chi tiết - Học thuộc lịng các bài tập đã giải.
IV) Những vấn đề cần rút kinh nghiệm:.
- Lên kế hoạch thực hiện cụ thể hơn
- Giảng bài cần chậm rãi, lưu ý theo dõi tình hình học tập của học sinh.
Ngày soạn : 10 / 01 / 10
Bài 11 § 11 KIỂU BẢN GHI Tiết PPCT : 31
I)Mục đích, yêu cầu: 1) Kiến thức :
- Biết khái niệm kiểu bản ghi.
- Biết cách khai báo kiểu bản ghi, truy cập trường của bản ghi.