III) Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định, tổ chức lớp: sỉ số, trật tự, tác phong.
2) Kiểm tra bài cũ:
- Các kiến thức về mảng một chiều và hai chiều
- Cách khai báo hàm, thủ tục, cho một số ví dụ điển hình
3) Bài giảng:
- Giải hai bài tốn sau :
Bài 1 : Nhập mảng hai chiều B (M,N) nguyên, nhập một số bất kì và đếm xem cĩ bao nhiêu phần tử trong mảng bằng với số nhập vào
Program bai1; Uses crt;
Var B:array [1..100,1..100] of integer; I,j,m,n,dem,k:integer;
Begin
Clrscr;
Write(‘nhap so hang, so cot’); Readln(m,n);
For i:=1 to n do For j:=1 to m do Begin
ReadlnB(I,j); End;
Write(‘nhap so bat ki’); Readln(k);
Dem:=0;
For i:= 1 to n do For j:=1 to m do
If b[I,j] = k then dem:=dem + 1; Write(‘So lan xuat hien k ’, dem);
End.
Bài 2 : Viết chương trình tìm số lớn nhất trong 3 số nhập từ bàn phím (sử dụng chương trình con) Program bai2; Uses crt; Var a,b,c:integer; Function max(a,b:integer):integer; Begin
If a>b then max:=a Else max:=b; End; Begin Clrscr; Write(‘nhap 3 so :’); Readln(a,b,c);
Write(‘So lon nhat trong 3 so la :’ , max(max(a,b),c)); End.
4) Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài:
- Hệ thống lại các kiến thức đã học ở chương IV, V
5) Dặn dò, kế hoạch học tập tiết sau :
- Bình tĩnh , cẩn thận trước khi lựa chọn đáp án cuối cùng cho bất kì câu hỏi nào
- Câu dễ làm trước, khó làm sau. Tận dụng tối đa thời gian làm bài có được để làm bài, hiệu chỉnh , kiểm tra kết quả .
IV)Nhữõng vấn đề cần rút kinh nghiệm:
- Rà soát chương trình học
- Không ra đề thi nhằm đánh đố học sinh ở phần thực hành trên máy.
- Sử dụng bộ đề cương ôn tập.
- Đưa ra thêm một số hình thức bài tập
Ngày soạn : 15/ 04/ 2008 Tiết PPCT :52