IV) Những vấn đề cần rút kinh nghiệm:.
BAØI TẬP VAØ THỰC HAØNH Tiết PPCT :
I)Mục đích, yêu cầu: 1) Kiến thức :
- Củng cố lại các kiến thức về kiểu dữ liệu có cấu trúc. - Vận dụng và viết chương trình một số bài toán đơn giản.
2) Kỹ năng:
- Sáng tạo, lựa chọn kiểu dữ liệu cho phù hợp .
3) Thái độ: II) Chuẩn bị: II) Chuẩn bị:
1) Tài liệu, bài tập:
- Sách giáo khoa, giáo án , một số bài tập và câu hỏi trong sách giáo khoa.
2) Dụng cụ , thiết bị:
- Phòng máy. Máy chiếu.
III) Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định, tổ chức lớp: sỉ số, tình hình chuẩn bị trước tiết học, trật tự lớp.
2) Kiểm tra bài cũ:
- Cho ví dụ về kiểu bản ghi. - Khai báo kiểu bản ghi.
- Thuật toán của ví dụ trong sách giáo khoa - Cách tham chiếu đến các trường dữ liệu.
3) Bài giảng:
Bài 1:Tại sao mảng là kiểu dữ liệu có cấu trúc.?
Kiểu dữ liệu có cấu trúc : được tạo nên từ một số kiểu cơ sở, giá trị của một biến có nhiều thành phần .(Kiểu dữ liệu có cấu trúc được xây dựng từ những kiểu dữ liệu đã có theo qui tắc, khuôn dạng do ngôn ngữ lập trình cung cấp.)
Bài 2:Tại sao phải khai báo kích thước của mảng?
Mảng là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu. Các biến mảng thường gồm số lượng lớn các phần tử nên cần lưu ý phạm vi sử dụng của chúng để khai báo kích thước và kiểu dữ liệu sao cho tiết kiệm bộ nhớ.
Bài 3:Các phần tử của mảng có thể có những kiểu gì?
Kiểu thực, nguyên, kí tự, boolean, string,kiểu bản ghi…
Bài 4:Tham chiếu đến phần tử của mảng bằng cách nào?
Tham chiếu phần tử của mảng :
Mảng một chiều: tên biến mảng[chỉ số phần tử]
Bài 5:Viếtchương trình nhập từ bàn phím một mảng có n phần tử nguyên (N<100) ,Hãy cho biết :mảng vừa nhập có phải là cấp số cộng hay không?
Program capsocong; Uses crt;
Var A:array [1..100] of integer; I,d,n:integer;
Kt:boolean; Begin
Clrscr;
Write(‘So phan tu cua mang :’); Readln(n); For i:=1 to n do Begin Write(‘A[’,I,’]=’); Readln(A[i]); End; Kt:=true; D:= a[2]-a[1]; For i:= 1 to n do
If a[i] <> a[i-1] +d then Kt:= false;
If kt = true then Writeln(‘Mang da cho la cap so cong’) else
Writeln(‘Mang da cho khong phai la cap so cong’): Readln
End.
4) Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài:
- Vận dụng kiến thức có được cho tiết kiểm tra . - Hiểu được các thuật toán đã trình bày
- Số lượng bài tập nhiều và đa dạng, giúp học sinh nắm được dữ liệu có cấu trúc.
5)Dặn dò , kế hoạch học tập tiết sau :
- Lưu ý cách thức viết các câu lệnh khi trình bày một chương trình. - Học thuộc tất cả các thuật toán đã trình bày trên lớp
IV) Những vấn đề cần rút kinh nghiệm:.
- Hướng dẫn học sinh cách làm bài theo từng bước.
- Gợi mở vấn đề, cho học sinh nêu thuật toán của bài toán. - Không nên viết chương trình mà dẫn dắt các em thực hiện.
Ngày soạn : 20 / 01 / 10
Chương IV: KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC
BAØI TẬP VAØ THỰC HAØNHTiết PPCT : 34 Tiết PPCT : 34
I)Mục đích, yêu cầu: 1) Kiến thức :
- Củng cố lại các kiến thức về kiểu dữ liệu có cấu trúc. - Vận dụng và viết chương trình một số bài toán đơn giản.
2) Kỹ năng:
- Sáng tạo, lựa chọn kiểu dữ liệu cho phù hợp .
3) Thái độ: II) Chuẩn bị: II) Chuẩn bị:
1) Tài liệu, bài tập:
- Sách giáo khoa, giáo án , một số bài tập và câu hỏi trong sách giáo khoa.
2) Dụng cụ , thiết bị:
- Phòng máy. Máy chiếu.
III) Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định, tổ chức lớp: sỉ số, tình hình chuẩn bị trước tiết học, trật tự lớp.
2) Kiểm tra bài cũ:
- Cho ví dụ về kiểu bản ghi. - Khai báo kiểu bản ghi.
- Thuật toán của ví dụ trong sách giáo khoa - Cách tham chiếu đến các trường dữ liệu.
3) Bài giảng:
Bài 6:Viếtchương trình nhập từ bàn phím một mảng có n phần tử nguyên (N<100) A) Số lượng số lẻ và số chẵn trong mảng
Program demchanle; Uses crt;
Var A:array [1..100] of integer; I,n,dem:integer;
Begin
Clrscr;
Write(‘So phan tu cua mang :’); Readln(n); For i:=1 to n do Begin Write(‘A[’,I,’]=’); Readln(A[i]); End; Dem:=0; For i:= 1 to n do
If a[i] mod 2= 0 then Dem:=dem+1;
Writeln(‘Tong cac so chan :’, dem); Writeln(‘tong cac so le :’, n-dem): Readln
End.