Giáo án cả năm Sinh học Lớp 10 11 12 (20182019)

409 303 0
Giáo án cả năm Sinh học Lớp 10  11  12 (20182019)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án cả năm Sinh học Lớp 10 11 12 (20182019) Giáo án cả năm Sinh học Lớp 10 11 12 (20182019) Giáo án cả năm Sinh học Lớp 10 11 12 (20182019) Giáo án cả năm Sinh học Lớp 10 11 12 (20182019) Giáo án cả năm Sinh học Lớp 10 11 12 (20182019) Giáo án cả năm Sinh học Lớp 10 11 12 (20182019) Giáo án cả năm Sinh học Lớp 10 11 12 (20182019)

Ngày soạn: / /201 Ngày dạy : ./ /201 Ngày dạy : ./ /201 Ngày dạy : ./ /201 Ngày dạy : ./ /201 Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Lớp: …… Lớp: …… Lớp: …… Lớp: …… sĩ số vắng sĩ số vắng sĩ số vắng sĩ số vắng Phần GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG TIẾT( PPCT) 01 - BÀI 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I MỤC TIÊU Sau học xong này, HS phải: Kiến thức - Giải thích nguyên tắc tổ chức thứ bậc giới sống có nhìn bao quát giới sống.(nêu đc cấp tổ chức TG sống từ thấp đến cao*) - Giải thích tế bào lại đơn vị tổ chức nên giới sống Kĩ Rèn luyện tư hệ thống rèn luyện phương pháp tự học Thái độ Có ý thức bảo vệ lồi sv mơi trường sống chúng (bảo tồn đa dạng sinh học) II TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC Tích hợp kĩ sống - thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường - Đa dạng cấp tổ chức sống tạo nên đa dạng giới SV đa dạng sinh học Bảo vệ lồi sinh vật mơi trường sống chúng bảo vệ đa dạng sinh học Chống lại hoạt động, hành vi gây biến đổi ô nhiễm môi trường III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Gv: - Tranh vẽ Hình SGK tranh ảnh có liên quan đến họcgiáo viên học sinh sưu tầm - Các thiết bị phục vụ giảng dạy( Máy chiếu, đĩa VCD ) Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra cũ: Khơng kiểm tra Giảng mới: Nêu VĐ: Sv khác với vật vô sinh điểm nào? Sv vật vơ sinh đc cấu tạo từ ntố hố học ntố sv khác với vật vô sinh nên tương tác ntố hoá học thể sống cho sv đ2 mà vật vơ sinh khơng có đc như: chuyển hoá vật chất, st pt, sinh sản… Hoạt động thầy & trò Nội dung Giáo án sinh học 10 *Hoạt động 1:GV Cho hs Quan sát tranh Hình sách giáo khoa -Gv: Em nêu cấp tổ chức giới sống? + Giải thích khái niệm tế bào, mô, quan, hệ cq + Các cấp tổ chức giới sống? + Tại nói tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sinh vật + Trong cấp giới sống thể giữ vai trò quan trọng ntn? + Đặc điểm cấu tạo chung thể sống? Virút có coi thể sống? - Hs nêu : + Từ nguyên tử→ sinh + Cơ thể sinh vật cấu tạo từ hay nhiều tế bào + Mọi hoạt động sống diễn tế bào -GV: NX, đánh giá giúp hs hoàn thiện kiến thức - Giáo viên chia hoc sinh thành tứng nhóm, nhóm dến học sinh cử trương nhóm điều hanh ghi chép, thư kí ghi chép + Cheo tranh phóng to hình SGK u cầu học sinh giai thích khái niệm lấy ví dụ *Hoạt động 2: tìm hiểu đặc điểm chung cấp tổ chức sống -Gv: Nguyên tắc thứ bậc gì? - Thế đặc tính trội ?vd - Đặc tính trội đâu mà có ? - Đặc tính trội đặc trưng cho thể sống gì? -Hs: trao đổi nhóm trả lời -Gv: + ngtắc thứ bậc nghĩa cấp tổ chức nhỏ làm tảng để xd nên cấp tổ chức cao hơn(Vd: vật chất đc ctạo từ ngtử; ngtử lại đc ctạo từ hạt nhân ngtử lớp điện tử).nguyêntử → phân tử → đại phân tử(prơtêin, a.nucleic) → bào quan → tb… +Tính trội: đ2 ko thể có đc cấp tc nhỏ hơn.Vd: tế bào thần kinh khơng có đặc điểm hệ thần kinh;Khicác ptử hcơ pr,a.nucleic,lipit đg tương tác với tạo nên ctrúc tb tb có đc đ2 trội Giáo án sinh học 10 I.Các cấp tổ chức giới sống: - Thế giới sống tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ : phân tử→ bào quan→ tế bào→ mô → quan→ hệ quan→ thể → quần thể → quần xã → hệ sinh thái→ sinh - Tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sinh vật - Các cấp tổ chức giớ;i sống bao gồm: tế bào, thể, quần thể, quần xã,hệ sinh thái *Lưu ý: - Cấp tổ chức quan trọng biểu đầy đủ đặc tính thể sống - Mọi thể sống cấu tạo từ hay nhiều tế bào tế bào sinh cách phân chia tế bào * Khái niệm mô, quan , hệ quan, thể , quần thể, quần xã, hệ sinh thái II Đặc điểm chung cấp tổ chức sống: Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: - Các tổ chức sống cấp làm tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp Bào quan→ tế bào→ mơ→ quan→cơ thể -Tính trội: Được hình thành tương tác phận cấu thành mà phận cấu thành khơng thể có sống(khả tđc,st,s2, cảm ứng) mà ptử hcơ riêng biệt khơng có đc Lưu ý: đ2 trội có giới không sống -Gv: nêu vđ Cơ thể sống muốn tồn st, pt…thì phải nào? Nếu TĐC Ko cân đối thể sống làm để giữ cân bằng?(uống rượu nhiều ) - Gv: Hệ thống mở ? - Hs: hệ thống ln cần có tđổi vật chất nl với mt - Gv: SV với mơi trường có mối quan hệ nào? -Hs: ĐV lấy thức ăn, nc uống từ mt thải chất cặn bã vào mt Mt biến đổi (thiếu nc, thức ăn…)sv bị giảm sức sống dẫn đến tử vong Sv phát triển làm số lượng tăng → mt bị phá huỷ -Gv:(bs) biến đổi mt trực tiếp hay gián tiếp a/h đến hệ thống hđ hệ thống lại a/h đến mt * Liên hệ: làm để sv st, pt tốt mt? -Hs: cnuôi hay trồng trọt cần tạo đk thuận lợi nơi ở, thức ăn cho sv pt -Gv(nêu vđ): Tại ăn uống ko hợp lí dẫn đến phát sinh bệnh? Cơ quan cthể giữ vtrò chủ đạo điều hồ cb nội mơi? -Gv(gợi ý): ăn q nhiều thịt bị bệnh gì? Ăn khơng đủ prơtêin bị bệnh gì? -Hs: + Trẻ em ăn nhiều thịt ko bổ sung rau dẫn đến béo phì.trẻ em thiếu ăn dẫn đến suy dinh dưỡng + Hệ thần kinh, hệ nội tiết điều hoà cân nội môi -Gv: Nếu cấp tổ chức sống ko tự điều chỉnh cân nội mơi điều xảy ra? làm để tránh đc điều này? -Hs: Cthể không tư điều chỉnh bị bệnh ln ý tới chế độ d2 hợp lí đk sống phù hợp -Gv: +Vì sống tiếp diễn liên tục từ hệ sang hệ khác? +Tại tất sv ctạo từ tb? +Vì xương rồng sống sa Giáo án sinh học 10 Hệ thống mở tự điều chỉnh: - Hệ thống mở: Giữa thể mơi trường sống ln có tác động qua lại qua trình trao đổi chất lượng - Tự điều chỉnh: Các thể sống ln có khả tự điều chỉnh trì cân động hệ thống (cân nội mơi) để giúp tồn tại, sinh trưởng, phát triển… mạc có nhiều gai nhọn? sv ln phát sinh đ2 thích nghi +Do đâu sinh vật thích nghi với mt? -Gv(bs): Thế giới sống đa dạng nhựng lại thống với nhiều đ2 sống đc tiến hoá từ tổ tiên chung Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ truyền thông tin di truyền AND từ tb sang tb khác, từ hệ sang hệ khác Nhờ đc kế thừa thông tin dt từ sv tổ tiên ban đầu nên sv trái đất có đ2 chung Tuy nhiên, sv ln có chế phát sinh biến dị DT thay đổi ko ngừng đk ngoại cảnh CL giữ lại dạng sống thích nghi với mt khác Từ nguồn gốc chung đường PLTT tdụng CLTN, trải qua thời gian dài tạo nên sinh giới ngày 3.Củng cố: - Đọc muc “ECB” - Câu hỏi tập cuối Hướng dẫn học sinh tự học: - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước tiết sau Giáo án sinh học 10 3) Thế giới sống liên tục tiến hoá: - Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ truyền thông tin di truyền AND từ hệ sang hệ khác -Thế giới sống có chung nguồn gốc trải qua hàng triệu triệu năm tiến hoá tạo nên đa dạng phong phú ngày sinh giới - Sinh giới tiếp tục tiến hoá Ngày soạn: / /201 Ngày dạy : ./ /201 Ngày dạy : ./ /201 Ngày dạy : ./ /201 Ngày dạy : ./ /201 Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Lớp: …… Lớp: …… Lớp: …… Lớp: …… sĩ số vắng sĩ số vắng sĩ số vắng sĩ số vắng TIẾT( PPCT) 02 - BÀI : CÁC GIỚI SINH VẬT I MỤC TIÊU: Sau học xong này, HS phải: Kiến thức - Nêu khái niệm giới - Trình bày hệ thống phân loại sinh giới ( hệ thống giới) - Nêu đặc điểm giới sinh vật (giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật) - Nêu đc đa dạng t/g sv Có ý thức bảo tồng đa dạng sh Kĩ - Rèn luyện kỹ quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ Thái độ - Có ý thức thái độ việc bảo vệ r kthác tài nguyên R hợp lí Bảo vệ đv quý hiếm, bảo tồn đa dạng Sh Lên án hành động săn bắn, giết thịt đv hoang dã II TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC Tích hợp kĩ sống - thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường - Đa dạng sinh học thể qua đa dạng sinh vật qua giới SV - Có ý thức thái độ việc bảo vệ rừng khai thác tài nguyên rừng hợp lí Bảo vệ ĐV quý hiếm, bảo tồn đa dạng sinh học Lên án hành động săn bắn, giết thịt ĐV hoang dã III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Gv: - Tranh vẽ phóng to Hình SGK, máy chiếu - Phiếu học tập (các đặc điểm giới sinh vật) Hs: Đọc trước IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra cũ: Trình bày đ2 chung cấp tổ chức sống? Giảng mới: Hoạt động thầy & trò *Hoạt động1 : Tìm hiểu giới hệ thống phân loại giới -Gv : viết sơ đồ: giới - ngành - lớp -bộ- họ chi - loài Đvđ : Em hiểu giới? -Gv: giới ? cho ví dụ -Hs: giới đvị cao nhất.vd: giới đv, giới tv Giáo án sinh học 10 Nội dung I Giới hệ thống phân loại giới: Khái niệm giới: Giới sinh vật đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm ngành sinh vật có chung đặc điểm định 2.Hệ thống phân loại giới: -Giới Khởi sinh (Monera)→ Tế bào nhân sơ -Giới Nguyên sinh(Protista) ? Hệ thống phân loại giới gồm giới nào? -Hs: -Gv: Ở sđ h2/SGK Tại không biểu thị giới hàng? -Hs: ngày giới tồn song song *Hoạt động2 : tìm hiểu đặc điểm mổi giới -Gv: Đặc điểm giới Khởi sinh? -Gv: Phương thức sống? -Gv: giới nguyên sinh gồm đại diện nào? -Gv: Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sống giới Nguyên sinh? -Hs:… -Gv: Giới Nấm gồm đại diện nào? -Gv: Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sống giới Nấm? -Hs:… -Gv: Giới Tv gồm đại diện nào? -Gv: Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sống giới Thực vật? -Hs:… -Giới Nấm(Fungi) Tế bào -Giới Thực vật(Plantae) nhân thực -Giới Động vật(Animalia) II Đặc đặc điểm giới: 1.Giới Khởi sinh:( Monera) - Gồm lồi vi khuẩn sv nhân sơ có kích thước nhỏ (1-5m) - Phương thức sống đa dạng: sống hoại sinh, kí sinh; số có khả tự tổng hợp chất hữu 2.Giới Nguyên sinh:(Protista) -Tảo: Sinh vật nhân thực,đơn bào hay đa bào Là sv quang tự dưỡng(cơ thể có diệp lục), sống nc -Nấm nhày: S.vật nhân thực, thể tồn pha đơn bào hợp bào Là sv dị dưỡng, sống hoại sinh -ĐVNS: Svật nhân thực, đơn bào Là sv dị dưỡng 3)Giới Nấm:(Fungi) - Gồm sv nhân thực, cthể đơn bào đa bào, ctrúc dạng sợi, thành tbào chứa kitin, ko có lục lạp, ko có lơng roi - Sinh sản hữu tính vơ tính(nhờ bào tử) - Là sv dị dưỡng: Hoại sinh, ký sinh, cộng sinh 4)Giới Thực vật:( Plantae) (Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín) -Sinh vật nhân thực, đa bào, thành tế bào cấu tạo xenlulơzơ -Có khả quang hợp(có diệp lục) sv tự dưỡng -Sống cố định, có knăng cảm ứng chậm 5)Giới Động vật:(Animalia) (Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai Động vật có dây sống) - Sinh vật nhân thực, đa bào, có cấu trúc phức tạp với quan hệ quan chun hố cao - Sống dị dưỡng -Có khả di chuyển, có knăng phản ứng nhanh -Gv: Giới Đv gồm đại diện nào? -Gv: Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sống giới Động vật? -Gv: u cầu Hs hồn thành PHT -Hs: thảo luận nhóm điền nd vào PHT -Gv: đưa ĐA -Gv: (bs) đ2 giới mức độ tiến hoá sinh giới đc thể mức độ t/c thể 3.Củng cố: - Bài tập cuối Dặn dò: HS nhà học đọc trước Giáo án sinh học 10 Ngày soạn: / /201 Ngày dạy : ./ /201 Ngày dạy : ./ /201 Ngày dạy : ./ /201 Ngày dạy : ./ /201 Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Lớp: …… Lớp: …… Lớp: …… Lớp: …… sĩ số vắng sĩ số vắng sĩ số vắng sĩ số vắng PHẦN HAI: SINH HỌC TẾ BÀO Chương I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO TIẾT( PPCT) 03 - BÀI : CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh phải nêu nguyên tố cấu tạo nên tế bào - Phân biệt nguyên tố vi lượng nguyên tố đa lượng - Giải thích cấu trúc hoá học phân tử nước định đặc tính lý hố nước - Trình bày vai trò sh nước tế bào Kĩ - Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh, quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ Thái độ - Giáo dục thói quen sd tiết kiệm tài nguyên nc, bvệ nguồn nc, giữ nguồn nc II TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC Tích hợp kĩ sống - thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng - Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin ngun tố hóa học xây dựng nên giới sống, cấu trúc, đặc tính hóa học vai trò nước tế bào - Kĩ quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác hoạt động nhóm Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường - Nước thành phần quan trọng môi trường, nhân tố sinh thái - Thói quen sử dụng tiết kiệm tài nguyên nước, bảo vệ nguồn nước, giữ nguồn nước III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Gv: Tranh vẽ cấu trúc hoá học phân tử nước trạng thái lỏng trạng thái rắn (hình 3.1 hình 3.2 SGK ) Hs: Đọc trước IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra 15 phút: Câu 1: Hãy kể tên giới hệ thống phân loại giới đặc điểm giới? Câu 2: Tại nói: ‘tế bào đơn vị giới sống’? Đáp án thang điểm Câu hỏi Nội dung Thang điểm Câu Hệ thống phân loại giới: Giáo án sinh học 10 Câu -Giới Khởi sinh (Monera)→ Tế bào nhân sơ 0.5 điểm -Giới Nguyên sinh(Protista) -Giới Nấm(Fungi) Tế bào -Giới Thực vật(Plantae) nhân thực -Giới Động vật(Animalia) Giới Khởi sinh:( Monera) - Gồm loài vi khuẩn sv nhân sơ có kích thước nhỏ (1-5m) - Phương thức sống đa dạng: sống hoại sinh, kí sinh; số có khả tự tổng hợp chất hữu Giới Thực vật:( Plantae) (Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín) -Sinh vật nhân thực, đa bào, thành tế bào cấu tạo xenlulơzơ -Có khả quang hợp(có diệp lục) sv tự dưỡng -Sống cố định, có knăng cảm ứng chậm Giới Động vật:(Animalia) (Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai Động vật có dây sống) - Sinh vật nhân thực, đa bào, có cấu trúc phức tạp với quan hệ quan chun hố cao - Sống dị dưỡng -Có khả di chuyển, có knăng phản ứng nhanh Tế bào đơn vị giới sống vì: - Mọi thể cấu tạo từ tế bào - Tế bào có đủ đặc trưng sống - Sự sống biểu cấp tế bào - Ko đơn vị sống nhỏ tế bào Các cấp tổ chức giới sống xếp từ thấp đến cao, là: cấp tế bào=>cấp thể=>cấp quần thểloài=>cấp quần xã=>cấp hệ sinh thái 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm điểm 1,5 điểm 1,5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 1.5 điểm Giảng mới: Hoạt động thầy & trò *Hoạt động1: tìm hiểu ngun tố hố học -Gv: tế bào khác lại đc cấu tạo chung từ số nguyên tố định? -Hs: tb khác no có hố học giống chúng đc tiến hố từ tổ tiên chung (có chung nguồn gốc) -Gv: nguyên tố C, H ,O ,N nguyên tố cấu tạo nên tế bào? -Hs: qs bảng3/SGK nêu đc: ngtố có tỉ lệ Giáo án sinh học 10 Nội dung I Các nguyên tố hoá học: - Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên giới sống không sống - Các nt C,H,O,N chiếm 96% khối lượng thể sống - C nguyên tố đặc biệt quan trọng việc tạo nên đa dạng đại phân tử hữu lớn (96,3%) -Gv: C nguyên tố quan trọng? -Hs: C có cấu hình điện tử vòng với đtử → lúc tạo liên kết cộng hoá trị -Gv(bs): SGV/25 -Gv: Trong tự nhiên có khoảng 92 ngun tố hố học có vài chục nguyên tố cần thiết cho sống -Gv: Các ntố h2 cthể chiếm tỉ lệ khác nhaunên nhà khoa học chia thành nhóm: đl vl -Gv: Quan sát bảng em có nhận xét tỷ lệ nguyên tố thể -Hs: … -Gv: Các ngun tố hố học có vai trò tế bào? -Hs: -Gv: Hàm lg ntố h2 tăng cao mức cho phép gây ô nhiễm Mt, gây a/h xấu đến thể sv ngươì * liên hệ: vai trò quan trọng ntố h2 -Hs: Thiếu Iơt gây bướu cổ người Thiếu Mo → chết… -Gv: (bs)cần ăn uống đủ chất, dù cthể cần lượng nhỏ chất đó, trẻ em Ăn ăn khác cung cấp ntố vi lg khác cho cthể *Hoạt động2: tìm hiểu ctạo vtrò nc tb Hs quan sát Tranh H 3.1 3.2 -Gv: Nghiên cứu sách giáo khoa hình 3.1, 3.2 em nêu cấu trúc đặc tính lý hố nước? -Hs:… -Gv:Do ctrúc h2 đặc thù mà ptử nc có t/c nam châm yếu Hai đầu mang điện trái dấu ptử nc khác hút hút ptử phần ptử khác có điện tích trái dấu Chính nhờ đặc tính mà nc có vai trò đặc biệt với thể sống -Gv: Em nhận xét mật độ liên kết phân tử nước trạng thái lỏng rắn? (khi cho nước đá vào cốc nước thường) -Hs: nc thg lk H2 bị bể gẫy tái tạo Giáo án sinh học 10 * Các nguyên tố đa lượng vi lượng: a Nguyên tố đa lượng: - Các ntố chiếm tỷ lệ lớn (hơn 0,01%) khối lượng cthể sống Vd: C, H, O, N, S, P, K… - Vai trò: T/gia ctạo nên đại ptử hữu pr, cacbonhidrat, lipit, axit nucleic (là chất h2 ctạo nên tb) b Các nguyên tố vi lượng: - Là ngtố chiếm tỷ lệ nhỏ 0,01% khối lượng cthể sống Vd: F, Cu, Fe, Mn, Mo, Se, Zn, Co, B, Cr… -Vtrò: Tphần ctạo nên E, vitamin… II Nước vai trò nước tế bào: Cấu trúc đặc tính lý hoá nước: - Phân tử nước cấu tạo từ nguyên tử ôxy với nguyên tử hyđrơ liên kết cộng hố trị - Phân tử nước có tính phân cực - Giữa phân tử nước có lực hấp dẫn tĩnh điện( liên kết hyđrơ) tạo mạng lưới nước 2)Vai trò nước tế bào: - Là thành phần cấu tạo dung mơi hồ tan nhiều chất cần cho hoạt động sống tế bào liên tục Nc đá: lk H2 bền vững khả tái tạo ko có -Gv: Điều xảy ta đưa tế bào sống vào ngăn đá tủ lạnh?G thích - Là mơi trường phản ứng sinh hoá tế bào - Tham gia vào qt chuyển hố vật chất để trì sống 3.Củng cố: - Tại cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, khơng nên ăn số ăn ưa thích?( Cung cấp nguyên tố vi lượng khác cho tế bào, thể ) Hướng dẫn học sinh tự học: Các câu hỏi tập cuối Giáo án sinh học 10 A Chọc lọc chống lại thể đồng hợp C chọn lọc chống lại thể dị hợp B chọn lọc chông lại alen lặn D chọn lọc chống alen trội 34.Nhân tố tiến hoá làm thay đổi nhỏ tần số tương đôi alen thuộc gen A di nhập gen B chọn lọc tự nhiên C.đột biến D Biến động di truyền 35 Các nhân tố tiến hoá làm phong phú vốn gen quần thể A đột biến , di nhập gen B đột biến, chọn lọc tự nhiên C.đột biến, biến động di truyền D.di nhập gen , biến động di truyền 36.Áp lực CLTN so với áp lực trình đột biến nào? A.áp lực CLTN lớn B.áp lực CLTN nhỏ C.áp lực CLTN áp lực trình đột biến D.áp lực CLTN lớn 37 Vai trò chủ yếu q trình đột biến q trình tiến hố A sở để tạo biến dị tổ hợp B tần số đột biến vốn gen lớn C tạo áp lực làmn thay đổi tần số alen quần thể D cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá 38.CLTN tác động vào sinh vật A.tác động nhanh với gen lặn chậm với gen trội B.tác động trực tiếp vào alen C.tác động trực tiếp vào kiểu hình D tác động trực tiếp vào kiểu gen 41.Nguyên liệu thứ cấp q trình tiến hố A đột biến cấu trúc NST B biến dị tổ hợp C đột biến số lượng NST D đột biến gen 42.Nhân tố tiến hố khơng làm thay đổi tần số tương đối alen thuộc gen : A đột biến B giao phối không ngẫu nhiên C di nhập gen D chọn lọc tự nhiên 43.Các nhân tố tiến hố phát huy vai trò chủ yếu quần thể nhỏ A.đột biến,biến động di truyền B.đột biến , di nhập gen C.di nhập gen, nhân tố ngẫu nhiên hay biến động di truyền D.đột biến , chọn lọc tự nhiên 44.Vì q trình giao phối khơng ngẫu nhiên xem nhân tố tiến hoá ? A tạo vô số dạng biến dị tổ hợp B làm thay đổi tần số kiểu gen quần thể C Tạo tổ hợp gen thích nghi D Vì tạo trạng thái cân di truyền quần thể II PHẦN SINH THÁI HỌC: Câu 1: Hệ sinh thái gì? A.bao gồm quần xã sinh vật môi trường vô sinh quần xã B.bao gồm quần thể sinh vật môi trường vô sinh quần xã C.bao gồm quần xã sinh vật môi trường hữu sinh quần xã D.bao gồm quần thể sinh vật môi trường hữu sinh quần xã Câu 2: Sinh vật sản xuất sinh vật: A.phân giải vật chất (xác chết, chất thải) thành chất vô trả lại cho môi trường B.động vật ăn thực vật động vật ăn động vật C.có khả tự tổng hợp nên chất hữu để tự nuôi sống thân D.chỉ gồm sinh vật có khả hóa tổng hợp Câu 3: Các kiểu hệ sinh thái Trái Đất phân chia theo nguồn gốc bao gồm: A.hệ sinh thái cạn hệ sinh thái nước B.hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo C.hệ sinh thái nước mặn hệ sinh thái nước D.hệ sinh thái nước mặn hệ sinh thái cạn Câu 4: Thành phần hữu sinh hệ sinh thái bao gồm: A.sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải B.sinh vật sản xuất, sinh vật ăn thực vật, sinh vật phân giải C.sinh vật ăn thực vật, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải D.sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải Câu 5: Bể cảnh gọi là: A.hệ sinh thái nhân tạo B.hệ sinh thái “khép kín” C.hệ sinh thái vi mô D.hệ sinh thái tự nhiên Câu 6: Ao, hồ tự nhiên gọi là: A.hệ sinh thái nước đứng B.hệ sinh thái nước C.hệ sinh thái nước chảy D.hệ sinh thái tự nhiên Câu 7: Đối với hệ sinh thái nhân tạo, tác động sau người nhằm trì trạng thái ổn định nó: A.khơng tác động vào hệ sinh thái B.bổ sung vật chất lượng cho hệ sinh thái C.bổ sung vật chất cho hệ sinh thái D.bổ sung lượng cho hệ sinh thái Câu 8: Trong hệ sinh thái có mối quan hệ sinh thái nào? A.Chỉ có mối quan hệ sinh vật với B.Mối quan hệ qua lại sinh vật với tác động qua lại sinh vật với môi trường C.Mối quan hệ qua lại sinh vật loài sinh vật khác loài với D.Mối quan hệ qua lại sinh vật loài với tác động qua lại sinh vật với môi trường Câu 9: Điểm giống hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo là: A.có đặc điểm chung thành phần cấu trúc B.có đặc điểm chung thành phần lồi hệ sinh thái C.điều kiện mơi trường vơ sinh D.tính ổn định hệ sinh thái Câu 10: Quá trình biến đổi lượng Mặt Trời thành lượng hóa học hệ sinh thái nhờ vào nhóm sinh vật nào? A.Sinh vật phân giải B.Sinhvật tiêu thụ bậc C.Sinh vật tiêu thụ bậc D.Sinh vật sản xuất Câu 11: Năng lượng trả lại môi trường hoạt động nhóm sinh vật: A.sinh vật phân giải B.sinh vật sản xuất C.động vật ăn thực vật D.động vật ăn động vật Câu 12: Đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng, thành phố, … ví dụ về: A.hệ sinh thái cạn B.hệ sinh thái nước C.hệ sinh thái tự nhiên D.hệ sinh thái nhân tạo Câu 13: Hệ sinh thái sau cần bón thêm phân, tưới nước diệt cỏ dại: A.hệ sinh thái nông nghiệp B.hệ sinh thái ao hồ C.hệ sinh thái cạn D.hệ sinh thái savan đồng cỏ Câu 14: Lưới thức ăn bậc dinh dưỡng xây dựng nhằm: A.mô tả quan hệ dinh dưỡng lồi quần xã B.mơ tả quan hệ dinh dưỡng sinh vật lồi quần xã C.mơ tả quan hệ dinh dưỡng loài quần thể D.mô tả quan hệ dinh dưỡng nơi lồi quần xã Câu 16: Lượng khí CO2 tăng cao nguyên nhân sau đây: A.hiệu ứng “nhà kính” B.trồng rừng bảo vệ mơi trường C.sự phát triển công nghiệp giao thông vận tải D.sử dụng nguồn nguyên liệu như: gió, thủy triều,… Câu 18: Để cải tạo đất nghèo đạm, nâng cao suất trồng người ta sử dụng biện pháp sinh học nào? A.trồng họ Đậu B.trồng lâu năm C.trồng năm D.bổ sung phân đạm hóa học Câu 19: Những dạng nitơ đa số thực vật hấp thụ nhiều dễ A.muối amôn nitrát B.nitrat muối nitrit C.muối amôn muối nitrit D.nitơ hữu nitơ vơ Câu 20: Ngun tố hóa học sau ln diện xung quanh sinh vật không sử dụng trực tiếp được? A.cacbon B.photpho C.nitơ D.D.oxi Câu 21: Biện pháp sau không sử dụng để bảo vệ nguồn nước Trái đất: A.bảo vệ rừng trồng gây rừng B.bảo vệ nguồn nước sạch, chống ô nhiễm C.cải tạo vùng hoang mạc khô hạn D.sử dụng tiết kiệm nguồn nước Câu 22: Để góp phần cải tạo đất, người ta sử dụng phân bón vi sinh chứa vi sinh vật có khả năng: A.cố định nitơ từ khơng khí thành dạng đạm B.cố định cacbon từ khơng khí thành chất hữu C.cố định cacbon đất thành dạng đạm D.cố định nitơ từ khơng khí thành chất hữu Câu 29: Chu trình sinh địa hóa có ý nghĩa là: A.duy trì cân vật chất sinh B.duy trì cân vật chất quần thể C.duy trì cân vật chất quần xã D.duy trì cân vật chất hệ sinh thái Câu 30: Nguồn nitrat cung cấp cho thực vật tự nhiên hình thành chủ yếu theo: A.con đường vật lí B.con đường hóa học C.con đường sinh học D.con đường quang hóa Câu 31: Sự phân chia sinh thành khu sinh học khác vào: A.đặc điểm khí hậu mối quan hệ sinh vật sống khu B.đặc điểm địa lí, mối quan hệ sinh vật sống khu C.đặc điểm địa lí, khí hậu D.đặc điểm địa lí, khí hậu sinh vật sống khu Câu 32: Thảo nguyên khu sinh học thuộc vùng: A.vùng nhiệt đới B.vùng ôn đới C.vùng cận Bắc cực D.vùng Bắc cực Câu 33: Nhóm vi sinh vật sau khơng tham gia vào trình tổng hợp muối nitơ: A.vi khuẩn cộng sinh nốt sần họ đậu B.vi khuẩn cộng sinh bèo hoa dâu C.vi khuẩn sống tự đất nước D.vi khuẩn sống kí sinh rễ họ đậu Câu 34: Nguồn lượng cung cấp cho hệ sinh thái Trái đất là: A.năng lượng gió B.năng lượng điện C.năng lượng nhiệt D.năng lượng mặt trời Câu 35: Khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao dòng lượng có tượng là: A.càng giảm B.càng tăng C.không thay đổi D.tăng giảm tùy thuộc bậc dinh dưỡng Câu 36: Năng lượng chuyển cho bậc dinh dưỡng sau từ bậc dinh dưỡng trước khoảng %? Câu 44: Biện pháp sau khơng có tác dụng bảo vệ tài ngun rừng A.ngăn chặn thực nạn phá rừng, tích cực trồng rừng B.xây dựng hệ thống khu bảo vệ thiên nhiên C.vận động đồng bào dân tộc sống rừng định canh, định cư D.chống xói mòn, khơ hạn, ngập úng chống mặn cho đất Câu 45: Bảo vệ đa dạng sinh học A.bảo vệ phong phú nguồn gen nơi sống loài B.bảo vệ phong phú nguồn gen loài C.bảo vệ phong phú nguồn gen, loài hệ sinh thái D.bảo vệ phong phú nguồn gen, mối quan hệ loài hệ sinh thái Tiết tăng thời lượng - ÔN TẬP HỌC KÌ II Ngày soạn: /4 /2018 Ngày dạy: /4 /2018 /4 /2018 /4 /2018 /4 /2018 /4 /2018 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A 12A I Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần đạt yêu cầu sau: Kiến thức: - Nêu nội dung thuyết tiến hóa Đacuyn học thuyết tiến hóa tổng hợp đại - Hiểu nội dung phát sinh phát triển sống trái đất - Biết vận dụng lí thuyết để giải thích giải vấn đề thực tiễn đời sống sản xuất Cơ chế tiến hóa dẫn đến hình thành lồi - Khái qt hóa tồn nội dung phần sinh thái học từ mức độ sinh thái thể đến quần thể, quần xã hệ sinh thái 2.Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hợp tác hoạt động nhóm - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin về: tồn nội dung kiến thức phần Tiến hóa Sinh thái học Thái độ: - Giúp HS biết vận dụng lí thuyết để giải thích giải vấn đề thực tiễn đời sống sản xuất II Phương pháp giảng dạy: - Ôn tập củng cố III Phương tiện dạy học: - Sơ đồ khái niệm phần Tiến hóa phần Sinh thái học - Phiếu tập IV Tiến trình lên lớp: Khám phá: Kết nối: Hoạt động GV GV: Hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức học sơ đồ GV: Nhận xét, bổ sung Hoạt động HS Nội dung ơn thi HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC PHẦN TIẾN HĨA VÀ SINH THÁI HỌC I Phần tiến hóa HS: Quan sát Bằng chứng tiến hóa vận dụng để - Bằng chứng giải phẫu so sánh tự tóm tắt - Bằng tế bào học sinh học phân tử kiến thức Cơ chế tiến hóa học → lên bảng trình bày - Học thuyết Đac Uyn - Học thuyết tiến hóa tổng hợp đại + Tiến hóa nhỏ + Tiến hóa lớn Sự phát sinh phát triển sống trái đất - Các giai đoạn tiến hóa sống - Sinh giới qua đại địa chất - Sự phát sinh loài người II Phần sinh thái: Sinh thái học thể, quần thể - KN môi trường, loại môi trường - KN nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái, ổ sinh thái - KN quần thể - Các đặc trưng quần thể - Mối quan hệ thể quần thể Quần xã sinh vật - KN quần xã - Các đặc trưng quần xã - Diễn sinh thái Hệ sinh thái, Sinh Bảo vệ môi trường - KN hệ sinh thái, sinh - Cấu trúc hệ sinh thái - Các kiểu hệ sinh thái trái đất - Trao đổi vật chất lượng hệ sinh thái - Chu trình sinh địa hóa - Sử dụng bề vững tài nghun thiên nhiên Tiết 55 - ƠN TẬP HỌC KÌ II Ngày soạn: /3 /2019 Ngày dạy: /3 /2019 /3 /2019 /3 /2019 /4 /2019 /4 /2019 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A 12A I Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần đạt yêu cầu sau: Kiến thức: - Củng cố, bổ sung tồn kiến thức Tiến hóa Sinh thái học - Vận dụng kiến thức học để làm tập: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Tiến hóa Sinh thái học Kĩ : - Rèn KN phân tích, tổng hợp thơng tin trả lời câu hỏi trắc nghiệm phần Cơ chế tiến hóa - Rèn luyện cho hs kĩ làm tập trắc nghiệm đề kiểm tra học kì Thái độ : - Hs nhận thức việc ơn tập có ý thức đắn việc ôn tập kiến thức II Chuẩn bị : - Gv : phiếu tập - Hs : ôn tập kiến thức học III Tiến trình ơn tập : Ơn định tổ chức: Bài ơn tập: Hoạt động Hoạt động Gv Hs GV: Yêu cầu HS hoàn HS: vận dụng thành phiếu kiến thức tập ôn tập để làm tập → trình bày bảng HS: nhận xét, GV: Đưa bổ sung đáp án đúng, HS: Chữa giải thích đáp án Nội dung ơn thi BÀI TẬP VẬN DỤNG Tiết 57 - Bài 48 ƠN TẬP CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ngày soạn: /3 /2019 Ngày dạy: /3 /2019 /3 /2019 /3 /2019 /4 /2019 /4 /2019 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A 12A I Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần đạt yêu cầu sau: Kiến thức: - Khái quát toàn nội dung kiến thức tồn chương trình theo cấp sống - Nhận biết đặc điểm cấp bậc tổ chức sống từ cấp tế bào, thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái sinh - Hiểu chế tiến hóa sinh giới theo quan niệm thuyết tiến hóa tổng hợp - Nhận biết mối quan hệ hữu bậc tổ chức sống 2.Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin về: tồn nội dung kiến thức tồn chương trình theo cấp sống 3.Thái độ : - Nâng cao quan điểm khoa học, vật biện chứng giới sống, nâng cao ý thức hướng nghiệp, áp dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn sản xuất đời sống II Phương pháp giảng dạy: - Ôn tập củng cố III Phương tiện dạy học: - SGK SGV lớp 10, 11,12 IV Tiến trình lên lớp: Khám phá: *Ổn định lớp: *Kiểm tra cũ: Kết nối: - Hệ sống hệ mở gồm nhiều cấp tổ chức liên quan với liên quan với môi trường sống Hệ sống hệ mở tồn phát triển nhờ trao đổi chất, lượng thông tin với môi trường Hệ sống hệ tiến hóa kết tạo nên hệ đa dạng tổ chức chức Hoạt động Ôn tập Sinh học tế bào vi sinh vật Tế bào đơn vị tổ chức cấu trúc chức hệ sống, sinh học tế bào So sánh tế bào nhân sơ tế bào nhân thực Cấu trúc Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực Màng sinh Màng lipoprotein theo mơ hình Màng lipoprotein theo mơ hình khảm chất khảm động động Tế bào chất Chưa phân vùng, chưa có Được phân vùng, chứa nhiều bào quan bào quan phức tạp phức tạp có chức khác Nhân Chưa phân hóa, chưa có màng Phân hóa thành nhân tách khỏi tế bào nhân Là phân tử ADN trần chất màng nhân Nhân có cấu trúc dạng vòng nằm trực tiếp phức tạp gồm NST (ADN có dạng thẳng tế bào chất liên kết với histon) So sánh tế bào động vật tế bào thực vật (SGV) Vi sinh vật: a Chứng minh virut dạng sống chưa có cấu tạo tế bào - Virút khơng có cấu tạo tế bào nên khơng có mãy trao đổi chất lượng riêng cho Virut thể chức chuyển hóa vật chất,năng lượng, sinh sản tế bào chủ Virut không sống trạng thái tự tế bào, chúng bị phân giải ngồi mơi trường tự b Đặc tính sinh học ý nghĩa kinh tế vi khuẩn (SGV) Hoạt động Ôn tập Sinh học thể Sinh học thể đa bào, thực vật động vật So sánh phương thức chuyển hóa vật chất lượng thực vật động vật (SGV) Cảm ứng thực vật động vật (SGV) Sinh trưởng phát triển thực vật động vật (SGV) Sinh sản thực vật động vật (SGV) Hoạt động Ôn tập Sinh học quần thể, quần xã hệ sinh thái Các chứng tiến hóa Các chứng Vai trò Cổ sinh vật học Các hóa thạch trung gian phản ánh mối quan hệ ngành, lớp q trình tiến hóa Giải phẫu so Các quan tương đồng, thối hóa phản ánh mẫu cấu tạo chung sánh nhóm lớn, nguồn gốc chung chúng Phôi sinh học so Sự giống trình phát triển phơi lồi thuộc sánh nhóm nhóm phân loại khác cho thấy mối quan hệ nguồn gốc chúng Sự phát triển thể lặp lại phát triển rút gọn loài Địa sinh vật học Sự giống hệ động vật, thực vật khu địa lí có liên quan với lịch sử địa chất Tế bào học Cơ thể sinh vật cấu tạo từ tế bào sinh học phân tử Các loài có axit nucleic cấu tạo từ loại nucleotit, mã di truyền thống nhất, protein cấu tạo từ 20 loại aa So sánh thuyết tiến hóa Chỉ tiêu so Thuyết Lamac Thuyết Đacuyn Thuyết đại sánh Các NTTH Thay đổi ngoại Biến dị, di truyền, chọn Đột biến, di nhập gen, cảnh Tập quán hoạt lọc tự nhiên giao phối không ngẫu động động vật nhiên, CLTN, biến động di truyền Hình thành Các thể loài Đào thải biến dị bất Dưới tác dụng đặc điểm phản ứng giống lợi, tích lũy biến dị có nhân tố chủ yếu: đột thích nghi trước thay đổi từ lợi cho SV tác dụng biến, giao phối chọn ngoại cảnh, khơng có CLTN Đào thải lọc tự nhiên đào thải mặt chủ yếu Hình thành Dưới tác động Lồi hình thành Hình thành loài loài ngoại cảnh, loài biến qua nhiều dạng trình cải biến thành đổi từ từ, qua nhiều trung gian tác dụng phần kiểu gen quần dạng trung gian CLTN theo thể theo hướng thích đường phân li tính trạng nghi, tạo kiểu gen từ gốc chung mới, cách li sinh sản với quần thể gốc Chiều Nâng cao trình độ tổ Ngày đa dạng Tổ Như quan niệm hướng tiến chức từ đơn giản đến chức ngày cao Đacuyn nêu cụ thể hóa phức tạp Thích nghi ngày hợp chiều hướng tiến hóa lí nhóm lồi Vai trò nhân tố tiến hóa tiến hóa nhỏ Các NTTH Vai trò Đột biến Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp (đột biến) cho tiến hóa làm thay đổi nhỏ tần số alen GP không ngẫu Làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể theo hướng giảm dần tỉ nhiên lệ thể dị hợp tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp Chọn lọc tự định hướng tiến hóa, qui định chiều hướng nhịp điệu biến đổi tần nhiên số tương đối alen quần thể Di nhập gen Làm thay đổi tần số tương đối alen, gây ảnh hưởng tới vốn gen quần thể Các yếu tố ngẫu Làm thay đổi đột ngột tần số tương đối alen, gây ảnh hưởng lớn tới nhiên vốn gen quần thể Các đặc điểm trình phát sinh sống loài người Sự PS Các giai đoạn Đặc điểm Sự sống - Tiến hóa hóa học - Q trình phức tạp hóa hợp chất cacbon: C -> CH > CHO -> CHON Loài người - Phân tử đơn giản -> phân tử phức tạp -> đại phân tử -> - Tiến hóa tiền sinh đại phân tử tự tái (ADN) học - Hệ đại phân tử -> tế bào nguyên thủy -> tế bào nhân sơ - Tiến hóa sinh học -> đơn bào nhân thực - Từ tế bào nguyên thủy -> tế bào nhân sơ, nhân thực - Người tối cổ - Hộp sọ 450 – 750 cm3, đứng thẳng, chân sau Biết sử dụng công cụ (cành cây, đá,mảnh xương thú) để tự vệ - Người cổ - Homo habilis (người khéo léo): Hộp sọ 600 – 800 cm3, sống thành đàn, thẳng đứng, biết chế tác sử dụng công cụ đá - Homo erectus (người đứng thẳng): Thể tích hộp sọ 900 – 1000 cm3, chưa có lồi cằm, dùng công cụ đá, xương, biết dùng lửa - Homo neanderthalensis: Thể tích hộp sọ 1400 cm3, có lồi cằm, dùng dao sắc, rìu mũi nhọn đá silic, tiếng nói phát triển, dùng lửa thơng thạo Sống thành đàn Bước đầu có đời sống văn hóa - Người đại - Thể tích hộp sọ 1700 cm3, lồi cằm rõ, dùng lưỡi rìu có lỗ tra cán, lao có ngạnh móc câu, kim khâu Sống thành lạc, có văn hóa phức tạp, có mầm mống mĩ thuật tơn giáo Quan hệ lồi khác loài Quan hệ Cùng loài Hỗ trợ Quần tụ, bầy đàn Cạnh tranhCạnh tranh, ăn thịt đối kháng Đặc điểm cấp tổ chức sống Các cấp Khái niệm Quần thể Gồm thể loài, sống khu vực định, thời điểm định, giao phối tự với tạo hệ Quần xã Gồm quần thể thuộc loài khác nhau, sống khơng gian xác định, có mối quan hệ sinh thái thiết với để tồn phát triển ổn định theo thời gian Hệ sinh Gồm quần xã khu vực sống thái nó, sinh vật ln có tương tác với với mơi trường tạo nên chu trình sinh địa hóa biến đổi lượng Sinh Là hệ sinh thái khổng lồ hành tinh Khác loài Hội sinh, hợp sinh, cộng sinh Hãm sinh, cạnh tranh, mồi – vật dữ, vật chủ – vật kí sinh Đặc điểm Có đặc trưng mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi Các thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ cạnh tranh Số lượng thể biến động có khơng theo chu kì, thường điều chỉnh mức cân Có tính chất số lượng thành phần lồi, ln có khống chế tạo nên cân sinh học số lượng thể Sự thay quần xã theo thời gian diễn sinh thái Có nhiều mối quan hệ quan trọng mặt dinh dưỡng thông qua chuỗi lưới thức ăn Dòng lượng hệ sinh thái vận chuyển qua bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn: SV sản xuất -> SV tiêu thụ -> SV phân giải Gồm khu sinh học đặc trưng cho vùng địa lí, khí hậu xác định, thuộc nhóm cạn nước Thực hành / Luyện tập: - Nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm Vận dụng: - u cầu HS nhà tích cực ơn tập để chuẩn bị cho kiểm tra học kì II V Rút kinh nghiệm: Tiết 53 – ƠN TẬP HỌC KÌ II Ngày soạn:06/4/2014 Ngày dạy: /4 /2014 /4 /2014 /4 /2014 /4 /2014 /4 /2014 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A 12A I Mục tiêu: Sau học xong này, HS cần đạt yêu cầu sau: Kiến thức: - Khái qt hóa tồn nội dung kiến thức phần tiến hóa - Hiểu nội dung học thuyết tiến hóa Đacuyn - Hiểu nội dung học thuyết tiến hóa tổng hợp với chế tiến hóa dẫn đến hình thành lồi - Khái qt hóa tồn nội dung phần sinh thái học từ mức độ sinh thái thể đến quần thể, quần xã hệ sinh thái Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin về: tồn nội dung kiến thức phần tiến hóa sinh thái học - Kĩ quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hợp tác hoạt động nhóm Thái độ: - Giúp HS biết vận dụng lí thuyết để giải thích giải vấn đề thực tiễn đời sống sản xuất II Phương pháp dạy học: - Ôn tập củng cố - Dạy học nhóm III Phương tiện dạy học: - Sơ đồ khái niệm phần Tiến hóa - Phiếu học tập IV Tiến trình dạy học: 1.Khám phá: * Ổn định lớp: * Kiểm tra cũ: Kết nối: Thực hành / Luyện tập: - Nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm Vận dụng: - Yêu cầu HS nhà tích cực ôn tập để chuẩn bị cho kiểm tra học kì II V Rút kinh nghiệm: Tiết tăng thời lượng - CHỮA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II Ngày soạn:28/2/2016 Ngày dạy: Lớp dạy: /3/2016 12A /3/2016 12A /4/2016 12A /4/2016 12A /4/2016 12A I Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần đạt yêu cầu sau: Kiến thức: - Củng cố kiến thức học học kì II - Biết “lỗ hổng” phần kiến thức học Qua giúp em rút kinh nghiệm phần kiến thức, từ có kế hoạch bổ sung kiến thức ơn tập hợp lí chuẩn bị cho đề kiểm tra tới - Tự đánh giá, tổng kết học tập thân môn học phạm vi kiến thức học 2.Các kĩ sống giáo dục bài: - Rút kinh nghiệm cho HS kĩ tư duy, kĩ làm tập trắc nghiệm - Rút kinh nghiệm cho HS kĩ quản lí thời gian làm kiểm tra Thái độ: - Tính cẩn thận, nghiêm túc chữa kiểm tra II Phương pháp: - Rút kinh nghiệm III Phương tiện dạy học: - mã đề kiểm tra đáp án IV Tiến trình lên lớp: - GV: chia học sinh thành nhóm, đại diện nhóm lên chữa 10 câu hỏi đề kiểm tra học kì II - HS: lên bảng trình bày - HS: nhóm nhận xét - GV: Giúp HS chữa chi tiết kiểm tra, giải đáp thắc mắc HS - HS: Lắng nghe, ghi chép rút kinh ngiệm Tiết 49 : Bài tập I Mục tiêu - HS nhận dạng biết cách giải số dạng tập sinh thái học II Phương tiện dạy học: - GV chuẩn bị dạng tập mẫu III Tiến trình lên lớp: ổ định tổ chức lớp Bài mới: BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Trứng hồi bắt đầu phát triển 00C, nhiệt độ nước tăng dần đến 20C sau 205 ngày trứng nở thành e Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho phát triển từ trứng đến f Nếu nhiệt 50C 100C ngày? g Tính tổng nhiệt hữu hiệu nhiệt độ 50C 100C rút kết luận Bài giải - áp dụng công thức: S = (T - C).D a Tổng nhiệt hữu hiệu nhiệt độ 20C là: S = (2 - C) 205 = 410 độ – ngày b Thời gian để trứng nở thành : + Nhiệt độ 50C là: D = 410 : = 82 ngày + Nhiệt 100C là: D = 410:10 = 41 ngày h Tổng nhiệt hữu hiệu ở: + Nhiệt độ 50C là: S = (5 - 0) 82 = 410 độ – ngày + Nhiệt độ 100C là: S = (10 - 0) 41 = 410 độ – ngày => Kết luận: + Nhiệt độ ngày độ dài phát triển khác tổng nhiệt hữu hiệu cho trình phát triển cụ thể giống + Trong phạm vi ngưỡng nhiệt tối thiểu tối đa thì: Nhiệt độ mơi trường tỉ lệ thuận với tốc độ phát triển Nhiệt độ môi trường cao thời gian phát triển ngắn Bài 2: ruồi giấm có thời gian chu kì sống từ trứng đến ruồi trưởng thành 250C 10 ngày đêm, 180C 17 ngày đêm d Xác định ngưỡng nhiệt phát triển ruồi giấm e Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho kì sống ruồi giấm f Xác định số hệ trung bình ruồi giấm năm Bài giải b áp dụng công thức: S = (T - C) D + nhiệt độ 250C: S = (25 - C) 10 + nhiệt độ 180C: S = (18 - C) 17 Vì S số nên ta có: (25 – C) 10 = (18 - C) 17 => C = 80C b Tổng nhiệt hữu hiệu: S = (25 - 8) 10 = 170 độ ngày c Số hệ ruồi giấm năm - nhiệt độ 250C (365 (25 - 8)) : 170 = 37 hệ - nhiệt độ 180C (365 (18 - 8)) : 170 = 22 hệ Bài 3: Giả sử đồng cỏ loài sinh vật sau: Cỏ, sâu, ếch, chuột, đại bàng, chim ăn thịt cỡ nhỏ, chim ăn sâu, sư tử, báo, động vật móng guốc, rắn c Vẽ sơ đồ lưới thức ăn đơn giản có đồng cỏ trên, mắt xích chung lưới thức ăn d Nếu cỏ bị nhiễm thuốc DDT lồi tích tụ thuốc DDT nhiều nhất? Bài giải Sư tử, báo ĐV móng guốc Chim ăn thịt cỡ nhỏ Chim ăn sâu Sâu Lá cỏ Chim đại bàng Búp non Rắn ếch Chuột Rễ cỏ Đồng cỏ - Nếu cỏ bị nhiễm DDT loài đứng mức dinh dưỡng cao chuỗi thức ăn dài lưới thức ăn loài bị nhiễm độc nặng tượng khuếch đại sinh học Đó chim đại bàng Bài 4: Một hệ sinh thái nhận lượng mặt trời 106 kcal/m2/ngày Chỉ có 2,5 % lượng dùng quang hợp Số lượng hô hấp 90% Sinh vật tiêu thụ cấp I sử dụng 25 kcal, sinh vật tiêu thụ cấp II sử dụng 2,5 kcal, sinh vật tiêu thụ cấp III sử dụng 0,5 kcal b Xác định sản lượng sinh vật sơ cấp thô thực vật? c Xác định sản lượng sơ cấp tinh thực vật? d Tính hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng? Bài giải e Sản lượng sinh vật sơ cấp thô thực vật 106 2,5% = 2,5 104 kcal b Sản lượng sơ cấp tinh thực vật 2,5 104 10% = 2,5 103 kcal c Hiệu suất sinh thái - sinh vật tiêu thụ cấp I: (25: 2,5 103) 100% = 1% - sinh vật tiêu thụ cấp II: (2,5: 25) 100% = 10% - sinh vật tiêu thụ cấp III: (0,5: 2,5) 100% = 20% ... đánh giá học. - Y/c hs viết báo cáo thu hoạch - Nhắc nhở Hs vệ sinh dụng cụ lớp học Hướng dẫn học sinh tự học: - Hoàn thành báo cáo thu hoạch - Làm BT chương 1,2 phần hai (Sinh học tb) Giáo án. .. Củng cố: sử dụng số CHTN Hướng dẫn học sinh tự học: - Học trả lời câu hỏi SGK - Ôn lại kt hóa học: ktán, dung dịch ưu trương, nhược trương Giáo án sinh học 10 Ngày soạn: / /201 Ngày dạy : ./... Tác dụng sinh vật? (tỷ lệ S/V động vật vùng lạnh nhỏ - thể thường tròn để giảm diện tích bề mặt- giảm nhiệt thể) Hướng dẫn học sinh tự học: Học trả lời câu hỏi SGK Giáo án sinh học 10 Ngày soạn:

Ngày đăng: 11/05/2019, 20:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • s10

  • s11

  • s12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan