Công Phá Các Loại Lý Thuyết Hóa Học 10 11 12 năm 2019 có lời giải

525 112 0
Công Phá Các Loại Lý Thuyết Hóa Học 10  11  12 năm 2019 có lời giải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công Phá Các Loại Lý Thuyết Hóa Học 10 11 12 năm 2019 có lời giải Công Phá Các Loại Lý Thuyết Hóa Học 10 11 12 năm 2019 có lời giải Công Phá Các Loại Lý Thuyết Hóa Học 10 11 12 năm 2019 có lời giải Công Phá Các Loại Lý Thuyết Hóa Học 10 11 12 năm 2019 có lời giải Công Phá Các Loại Lý Thuyết Hóa Học 10 11 12 năm 2019 có lời giải

PHẦN 1: TỔNG QUAN KIẾN THỨC CHUYÊN ĐỀ NHẬN BIẾT I KIẾN THỨC CHUNG *Khi nhận biết chất, ta sử dụng dấu hiệu khác mà cảm nhận khứu giác (mùi), vị giác (vị) hay tượng, màu sắc (thị giác) để phân biệt chất với Phương pháp nhận biết Dựa vào đặc điểm khác tính chất vật lí tính chất hóa học để phân chất + Phương pháp vật lí + Phương pháp hóa học: Sử dụng chất hóa học cho phản ứng với chất cần nhận biết, quan sát tượng hóa học để phân biệt Trong tập nhận biết, kết hợp hai phương pháp nhận biết *Một số khái niệm nhận biết phương pháp hóa học: + Thuốc thử: Là chất hóa học (đã biết trước tên gọi, thành phần, tính chất,…) sử dụng để nhận biết chất đề yêu cầu + Mẫu thử: Một phần chất cần nhận biết trích với lượng nhỏ để thực thí nghiệm trình nhận biết CHEMTIP Trong trình nhận biết, không chọn phản ứng không quan sát thấy tượng Ví dụ: Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch HCl, rõ ràng có phản ứng xảy ta không quan sát thấy tượng NaOH + HCl → NaCl + H2O Ngồi ra, với tượng có phương trình phản ứng, tập tự luận, bạn cần viết đầy đủ phương trình phản ứng Ví dụ: Để nhận biết hai khí hai bình riêng biệt CO CO2 ta sử dụng bột đồng oxit CuO để nhận biết nhờ đặc điểm: Khí CO có phản ứng với CuO nung nóng cho tượng quan sát chất rắn từ màu đen (CuO) chuyển sang màu đỏ (Cu): to CuO + CO  Cu +CO2 Ở đây, CuO thuốc thử, khí CO CO2 trích phần từ bình riêng biệt mẫu thử CHEMTIP Đối với CO2 CO dùng thuốc thử Ca(OH)2 (dẫn khí vào ống nghiệm chứa dung dịch nước vôi trong) với tượng tạo kết tủa màu trắng với CO2 không tượng với CO Ca(OH)2 +CO2 → CaCO3↓ +H2O II CÁC DẠNG BÀI TẬP NHẬN BIẾT Dạng Phân chia theo tính riêng biệt chất cần nhận biết Các chất cần biết tồn hỗn hợp Với dạng này, yêu cầu đặt nhận biết có mặt chất (hoặc ion) hỗn hợp, thường chọn mẫu thử cho phản ứng với chất hỗn hợp cho tượng quan sát mà khơng tách chất lại khỏi hỗn hợp (chỉ tách chất cho tượng khỏi hỗn hợp) Trang Ngoài ra, thực trích mẫu thử nhiều lần để nhận biết có mặt chất dung dịch cho chất cần nhận biết quan sát tượng mà khơng quan tâm hay chất khác có bị tách hay khơng Với đề có hỗn hợp gồm n chất ta cần nhận biết n chất Để đơn giản hóa lý thuyết giúp bạn dễ hiểu hơn, làm số ví dụ sau: Ví dụ 1: Nhận biết có mặt cation dung dịch chứa AgNO3, Fe(NO3)3 NaNO3 Phân tích: Ta cần nhận biết có mặt ion Ag+, Fe3+ Na+ dung dịch hỗn hợp muối Đầu tiên quan sát thấy ion Ag+ ta thường nghĩ tới phản ứng tạo muối kết tủa Chẳng hạn AgCl kết tủa trắng, AgBr kết tủa vàng nhạt, Ag3PO4 kết tủa vàng… Sau tách ion Ag+ khỏi dung dịch, ta hai ion Fe3+ Na+ dung dịch, mà muối Na+ tan dung dịch (chỉ trừ NaHCO3 tan) nên ta nghĩ tới việc tách Fe3+ ion Na+ nhận biết nhờ màu sắc đốt Mặt khác kết tủa sắt hóa trị III thường gặp Fe(OH)3 nên ta phải nghĩ tới sử dụng kiềm Tuy nhiên bạn cần ý không sử dụng dung dịch kiềm kim loại kiềm kiềm thổ chất kim loại đốt tạo màu cho lửa Do đó, để cẩn thận sử dụng dung dịch amoniac Cách nhận biết: +Trích dung dịch làm mẫu thử +Nhỏ lượng dư dung dịch NH4Cl vào mẫu thử, thấy xuất kết tủa trắng, chứng tỏ dung dịch có Ag+: Ag   Cl  AgCl  +Lọc bỏ kết tủa, nhỏ lượng dư dung dịch amoniac vào dung dịch thu được, xuất kết tủa đỏ nâu chứng tỏ dung dịch chứa Fe3+: Fe3  3OH   Fe(OH)3  +Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch lại đem cạn lấy chất rắn thu đem đốt lửa vơ sắc, lửa có màu vàng chứng tỏ dung dịch có chứa Na+ CHEMTIP Trong dung dịch này, sử dụng dung dịch amoniac trước để nhận biết ion Fe3+ kết tủa Ag+ sinh Ag2O (màu đen) có khả tạo phức dung dịch NH3 dư nên dùng dư thuốc thử kết tủa thu gồm Fe(OH)3 Sau đó, tiếp tục sử dụng dung dịch HCl để nhận biết Ag+ thơng qua kết tủa AgCl bình thường Ví dụ 2: Nhận biết có mặt chất khí có mặt hỗn hợp sau: CO, H2, CO2, SO2, O2 Cách nhận biết: +Trích hỗn hợp làm thuốc thử +Dẫn mẫu thử qua dung dịch nước brom dư, thấy dung dịch brom nhạt màu, chứng tỏ dung dịch có chứa SO2: SO2 + Br2 +2H2O → H2SO4 + 2HBr +Dẫn hỗn hợp khí lại (đi khỏi dung dịch brom) vào dung dịch nước vôi dư, nước vôi bị vẩn đục chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có CO2: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O Trang +Dẫn hỗn hợp khí lại qua bột CuO dư nung nóng, chất rắn chuyển từ màu đen sang màu đỏ chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có CO H2: to CuO + H2  Cu + H2O to CuO + CO  Cu +CO2 + Dẫn hỗn hợp khí lại (lúc gồm O2 chưa tham gia phản ứng CO2 H2O tạo thành sau phản ứng với CuO vừa rồi) vào bột đồng sunfat CuSO4 khan, có chuyển màu từ màu trắng sang màu xanh hỗn hợp có nước, chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có H2: CuSO4 + 5H2O → CuSO4 + 5H2O CHEMTIP CuSO4 khan màu trắng tinh thể đồng sunfat ngậm nước có màu xanh Đây cách thức để nhận biết + Dẫn hỗn hợp lại qua dung dịch nước vôi dư, dung dịch nước vôi vẩn đục chứng tỏ hỗn hợp khí có CO2 Do hỗn hợp ban đầu có CO: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓+H2O + Dẫn khí lại qua que đóm tàn đỏ, que đóm bùng cháy chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có O2 CHEMTIP Ở bước nhận biết có mặt CO H2, sau cho hỗn hợp khí phản ứng với CuO, bạn cần lưu ý đến thành phần hỗn hợp khí sau phản ứng Khi nhận biết O2 nên để cuối để tránh ảnh hưởng khơng trì cháy CO2 Các chất cần nhận biết tồn riêng biệt Với dạng nhận biết chất tồn riêng biệt với n chất đề cho, bạn cần nhận biết (n-1) chất, chất lại cuối chất thứ n Dạng Phân chia theo số lượng thuốc thử sử dụng Không hạn chế số lượng thuốc thử Đây dạng câu hỏi nhận biết đơn giản, không hạn chế số lượng thuốc thử nên bạn cần lựa chọn thuốc thử để nhận biết phù hợp để thực trình nhận biết chất Ví dụ 3: Bằng phương pháp hóa học, nhận biết chất sau bình riêng biệt: NaOH, HCl, BaCl2, NaCl, Na2CO3, Na2SO3 Nhận xét: Đề không nhắc tới số lượng thuốc thử nên ta sử dụng không hạn chế số lượng thuốc thử Cách nhận biết: +Trích lượng dung dịch vào ống nghiệm để làm mẫu thử +Sử dụng quỳ tím cho vào mẫu thử, ta chia thành nhóm sau: -Nhóm mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: HCl -Nhóm mẫu thử khơng làm đổi màu quỳ tím: BaCl2, NaCl (nhóm 1) -Nhóm mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: NaOH, Na2CO3 Na2SO3 (nhóm 2) CHEMTIP Đầu tiên quan sát chất cần nhận biết, thấy có axit, bazo muối nên nghĩ tới quỳ tím Trang +Để nhận biết chất thuộc nhóm 1, ta sử dụng dung dịch Na2SO4 vào mẫu thử thuộc nhóm 1, mẫu thử phản ứng với dung dịch Na2SO4 xuất kết tủa trắng BaCl2: BaCl2 + Na2SO4 →BaSO4 ↓ + 2NaCl +Để nhận biết chất thuộc nhóm 2, ta sử dụng dung dịch HCl vừa nhận biết được: Cho dung dịch HCl vào mẫu thử thuộc nhóm 2: -Mẫu thử phản ứng với dung dịch HCl giải phóng khí mùi hắc Na2SO3: Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ +H2O -Mẫu thử phản ứng với dung dịch HCl giải phóng khí khơng mùi NaCO3 Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ +H2O -Mẫu thử lại (khơng quan sát thấy tượng) NaOH Hạn chế số lượng thuốc thử *Với dạng câu hỏi nhận biết mà bị hạn chế số lượng thuốc thử, việc sử dụng thuốc thử lựa chọn, thường tận dụng chất nhận biết được, chí số sản phẩm thu sau trình nhận biết để làm thuốc thử cho trình nhận biết *Với dạng này, đề cho biết trước thuốc thử (tương ứng đề trắc nghiệm dạng sử dụng thuốc thử cho trước nhận biết tối đa chất) yêu cầu bạn tự lựa chọn thuốc thử, câu hỏi trở nên khó bạn cần phải tinh ý (tương ứng câu hỏi trắc nghiệm dạng lựa chọn thuốc thử để nhận biết chất) Chú ý Khi cần tự lựa chọn thuốc thử, bạn vào số quy luật sau: +Khi phân biệt chất rắn, thuốc thử cần dùng thường nước để tách thành nhóm: -Nhóm chất khơng tan: Fe, CaCO3,… -Nhóm chất tan khơng kèm theo tượng: K2O, NaCl,… -Nhóm chất tan kèm theo tượng: CaO, Na,… CaO + H2O → Ca(OH)2 (dung dịch vẩn đục) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (Na nóng chảy thành giọt tròn, có bọt khí khơng màu) +Nếu có dung dịch X mà X phản ứng với số chất cần phân biệt dung dịch X có vai trò nước Ví dụ: Khi hòa tan chất rắn riêng biệt BaSO4, BaCO3, AgCl, Na2CO3, NaOH, NaCl vào dung dịch HCl ta phân thành nhóm sau: - Nhóm 1: Khơng tan: BaSO4, AgCl - Nhóm 2: Tan khơng có tượng: NaOH, NaCl (mặc dù NaOH có phản ứng khơng có tượng): NaOH + HCl → NaCl + H2O - Nhóm 3: Tan kèm theo tượng: giải phóng khí khơng màu, khơng mùi: BaCO3, Na2CO3: BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O CHEMTIP + Để phân biệt dung dịch muối chứa gốc axit giống nhau, thuốc thử thường dùng dung dịch bazơ Trang mạnh + Để phân biệt dung dịch có mơi trường khác (axit, bazo hay trung tính) nên dùng chất thị màu để tách chúng thành nhóm + Để nhận biết muối axit yếu, thuốc thử thường dùng dung dịch axit mạnh Ta có số ví dụ câu hỏi nhận biết thuộc dạng sau: Ví dụ 4: Chỉ sử dụng quỳ tím, nhận biết chất dung dịch sau: BaCl2, NH4Cl, (NH4)2SO4, NaOH Na2CO3 Cách nhận biết: + Trích dung dịch vào ống nghiệm làm mẫu thử + Cho quỳ tím vào mẫu thử, ta chia mẫu thành nhóm: - Nhóm khơng làm đổi màu quỳ tím: BaCl2 - Nhóm làm quỳ tím hóa đỏ: NH4Cl, (NH4)2SO4 : (nhóm 1)  NH3  H  NH 4  -Nhóm làm quỳ tím hóa xanh: NaOH Na2CO3 : (nhóm 2) NaOH  Na   OH   HCO3  OH  CO32  H 2O  +Tiếp theo, ta sử dụng dung dịch BaCl2 vừa nhận biết để nhận biết mẫu thử lại: - Cho dung dịch BaCl2 vào mẫu thử thuộc nhóm 1, mẫu thử phản ứng với BaCl2 tạo kết tủa trắng (NH4)2SO4: (NH4)2SO4 +BaCl2 → BaSO4↓ +2NH4Cl CHEMTIP *Sự thủy phân ion amoni (NH 4 ) cho mơi trường axit nên có khả làm quỳ tím hóa màu đỏ *Sự thủy phân ion cacbonat (CO32 ) cho môi trường bazo nên có khả làm qùy tím hóa màu xanh - Cho dung dịch BaCl2 vào mẫu thử thuộc nhóm 2, mẫu thử phản ứng với BaCl2 tạo kết tủa trắng Na2CO3: Na2CO3 +BaCl2 → 2NaCl + BaCO3↓ Ví dụ 5: Chỉ dùng thuốc thử phân biệt dung dịch riêng biệt sau: NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl H2SO4 Cách nhận biết: + Trích dung dịch vào ống nghiệm làm mẫu thử + Cho quỳ tím vào mẫu thử, ta chia mẫu thử thành nhóm: - Nhóm mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là: NH4HSO4, HCl H2SO4 (nhóm 1) - Nhóm mẫu thử khơng làm đổi màu quỳ tím là: BaCl2 NaCl (nhóm 2) - Nhóm mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là: Ba(OH)2 + Tiếp theo ta sử dụng dung dịch Ba(OH)2 vừa nhận biết làm thuốc thử để nhận biết thuốc thử nhóm 1: Cho dung dịch Ba(OH)2 vào mẫu thử thuộc nhóm 1: Trang Mẫu thử phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 giải phóng khí mùi khai xuất kết tủa trắng NH4HSO4: NH4HSO4 + Ba(OH)2 →BaSO4↓ +NH3↑+2H2O Mẫu thử phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 xuất kết tủa trắng H2SO4: Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O Mẫu thử lại (khơng tượng) dung dịch HCl: Ba(OH)2 + HCl → BaCl2 + 2H2O + Tiếp theo ta sử dụng dung dịch H2SO4 vừa nhận biết làm thuốc thử để nhận biết mẫu thử thuộc nhóm 2: Cho dung dịch H2SO4 vào mẫu thử thuộc nhóm mẫu thử phản ứng với dung dịch H2SO4 làm xuất kết tủa trắng BaCl2, mẫu thử lại (khơng tương) NaCl: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ +2HCl Không sử dụng thêm thuốc thử bên Với tập nhận biết yêu cầu nhận biết n chất riêng biệt mà không sử dụng thuốc thử ngoài, ta thường kẻ bảng gồm (n+1) hàng (n+1) cột để thống kê tượng đổ mẫu thử vào mẫu thử lại Do chất cần lấy nhiều mẫu thử Dựa vào thông tin thu từ bảng nhận biết, nhận biết mẫu thử sử dụng mẫu thử làm thuốc thử để nhận biết chất lại Ví dụ 6: Khơng sử dụng thêm thuốc thử khác, nhận biết dung dịch riêng biệt sau: Cu(NO3)2, Ba(OH)2, HCl, AlCl3 H2SO4 Cách nhận biết: +Trích chất làm nhiều mẫu thử +Đổ mẫu thử vào mẫu thử lại, ta có bảng tượng sau: (có chất cần nhận biết nên kẻ bảng gồm cột hàng) Cu(NO3)2 Cu(NO3)2 Ba(OH)2 HCl AlCl3 H2SO4 ↓ xanh lam - - - - ↓ trắng tan (có thể) ↓ - - Ba(OH)2 ↓ xanh lam HCl - - AlCl3 - ↓ trắng tan (có thể) - H2SO4 - ↓ - - CHEMTIP + Chỉ vào bảng tượng nhật biết, ta chia thành nhóm khơng có cách nhận biết thêm, ta sử dụng thêm phương pháp cạn, đun nóng Trang + Khi điền tượng vào bảng nhật biết, chất cột dọc hàng ngang trùng (cùng chất), ta gạch chéo giao hàng cột mà không cần điền thông tin + Với tượng kết tủa hay khí ta sử dụng kí hiệu ↓ ↑, kết tủa hay khí có màu khác ta điền màu sắc để có thêm thơng tin nhận biết + Với cặp chất có phản ứng xảy khơng quan sát tượng khơng phản ứng điền dấu gạch ngang – vào ô bảng + Sau viết phản ứng cho tượng bảng (đối với tập tự luận) số phương trình cần viết tổng số tượng bảng chia (mỗi tượng tính lần bảng) + Căn vào bảng (có thể nhìn theo cột dọc hàng ngang), ta nhận chất sau: - Mẫu thử đổ vào mẫu thử lại xuất lần tượng kết tủa xanh lam Cu(NO3)2 - Mẫu thử đổ vào mẫu thử lại lần xuất kết tủa xanh lam, lần kết tủa trắng Ba(OH)2 - Mẫu thử đổ vào mẫu thử lại khơng có tượng HCl - Mẫu thử đổ vào mẫu thử lại có lần xuất kết tủa trắng AlCl3 H2SO4 Các phản ứng: (trong bảng có tổng số tượng nên có phản ứng) Cu(NO3)2 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2 ↓ +Ba(NO3)2 3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3↓ H2SO4 +Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2H2O + Để phân biệt AlCl3 H2SO4 chắn hơn, ta đổ lượng dư dung dịch Ba(OH)2 nhận vào hai mẫu thử này: - Mẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng không tan H2SO4 - Mẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng sau tan AlCl3 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O Ví dụ 7: Không sử dụng thêm thuốc thử, nhận biết ống nghiệm riêng biệt chứa: nước, dung dịch HCl, dung dịch Na2CO3 dung dịch NaOH Cách nhận biết: + Trích mẫu thử từ ống nghiệm + Đổ mẫu thử vào mẫu thử lại, ta có bảng tượng thu sau: H2O H2O HCl Na2CO3 NaOH - - - ↑ - HCl - Na2CO3 - ↑ NaOH - - - CHEMTIP Chú ý: Khi cô cạn dung dịch muối kiềm, ta thu cặn hay chất rắn muối hay kiềm tan dung dịch ban đầu Trang Nhận xét: Quy trình làm dạng nhận biết khơng dùng thuốc thử ngồi cách tư cho tập nhận biết hạn chế thuốc thử mà không cho biết trước thuốc thử Nếu đề chưa cho thuốc thử mà bạn cần tự tìm bạn ké bảng nhận biết khơng có thuốc thử để tìm thuốc thử phù hợp + Căn vào bảng nhận biết, ta chia mẫu thử thành nhóm: - Nhóm mẫu thử đổ mẫu thử lại có lần giải phóng khí HCl Na2CO3: (nhóm 1) 2HCl + Na2CO3 →2NaCl + CO2↑ + H2O - Nhóm mẫu thử đổ mẫu thử lại khơng có tượng H2O NaOH: (nhóm 2) + Đến đây, khơng sử dụng thuốc thử ngồi nên ta không nhận biết thêm, nên ta thực cạn mẫu thử nhóm: - Nhóm 1: Mẫu thử sau cạn cặn trắng Na2CO3 (HCl bay hết) - Nhóm 2: Mẫu thử sau cạn cặn trắng NaOH (nước bay hết) CHEMTIP Căn vào bảng bên, tương tự ví dụ trước, ta thấy dung dịch cần nhận biết chia thành nhóm: +Nhóm 1: NH4HSO4 Ba(OH)2 +Nhóm 2: BaCl2 H2SO4 +Nhóm 3: HCl NaCl Quay trở lại với ví dụ 5, yêu cầu dùng thuốc thử phân biệt dung dịch riêng biệt: NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl H2SO4 mà bạn chưa tìm thuốc thử bạn kẻ bảng thống kê tượng cho mẫu thử vào mẫu thử lại sau: NH4HSO4 Ba(OH)2 BaCl2 HCl NaCl H2SO4 ↑,↓ ↓ - - - - - - ↓ - - ↓ - - NH4HSO4 Ba(OH)2 ↑,↓ BaCl2 ↓ - HCl - - - NaCl - - - - H2SO4 - ↓ ↓ - - Sau tách thành nhóm, bạn dễ dàng nhận thấy cặp chất nhóm có mơi trường khác nên dễ dàng tìm thuốc thử thích hợp quỳ tím III CÁC HIỆN TƯỢNG NHẬN BIẾT Để tư nhanh trình nhận biết, bạn tham khảo bảng tượng nhận biết trình bày hệ thống bảng đây: BẢNG NHẬN BIẾT CÁC CHẤT VÔ CƠ Phân biệt số ion dung dịch 1.1 Nhận biết ion dương (cation) Cation Thuốc thử Hiện tượng Giải thích Trang Li+ Na+ K+ Ca2+ Ba2+ NH 4 Ba2+ Đốt cháy hợp chất đũa thủy tinh lửa vô sắc Ngọn lửa màu đỏ thẫm Ngọn lửa màu vàng tươi Ngọn lửa màu tím hồng Ngọn lửa màu đỏ da cam Ngọn lửa màu lục Kiềm (OH  ) Có khí mùi khai làm xanh quỳ tím ẩm NH 4  OH   NH3   H 2O H2SO4 lỗng Tạo kết tủa trắng khơng tan thuốc thử dư Ba 2  SO 24  BaSO  Dd K2CrO4 K2Cr2O7 Tạo kết tủa màu vàng tươi Dung dịch kiềm Tạo kết tủa trắng sau kết tủa tan kiềm dư (OH  ) Cr3+ keo trắng Al(OH)3  OH   AlO 2  2H 2O (dd không màu) Cr 3  3OH   Cr(OH)  (màu xanh) Cr(OH)3  OH   CrO 2  2H 2O (dd xanh) Fe3  nSCN   Fe(SCN)3nn SCN  Tại ion phức có màu đỏ máu đỏ máu Dd kiềm Tạo kết tủa màu nâu đỏ Fe3  3OH   Fe(OH)3  Dd kiềm Tạo kết tủa trắng xanh chuyển sang màu nâu đỏ tiếp xúc không khí Fe2  2OH   Fe(OH)  Dung dịch bị nhạt màu tím 5Fe2  8H   MnO 4  Mn 2  5Fe3  4H 2O AgCl kết tủa trắng Ag   Cl  AgCl  AgBr kết tủa vàng nhạt Ag   Br   AgBr  AgI kết tủa vàng đậm Ag   I   AgI  A2S kết tủa đen 2Ag   S2  Ag 2S  Ag3PO4 kết tủa vàng 3Ag   PO34  Ag3PO  Dd NH3 Kết tủa trắng tan NH3 dư Ag   NH3  H 2O  AgOH  NH 4 Dd KI PbI2 kết tủa vàng Pb 2  2I   PbI  Dd Na2S, H2S PbS kết tủa đen Pb 2  S2  PbS  Ion thioxianat Fe2+ Dd KMnO4/H+ HCl, HBr, HI, H2S, H3PO4 Ag+ Pb2+ Ba 2  Cr2O72  H 2O  BaCrO  2H  Al3  3OH   Al(OH)3  Al3+ Fe3+ Ba 2  CrO 24  BaSO  n  1; 2;3; 4 trắng xanh 4Fe(OH)  2H 2O  O  4Fe(OH)3  nâu đỏ AgOH  2NH3   Ag(NH3 )  OH Trang Dd kiềm Kết tủa trắng tan kiềm dư Pb 2  OH   Pb(OH)  Dd KI HgI2 kết tủa đỏ Hg 2  2I   HgI  Dd Na2S H2S HgS kết tủa đỏ Hg 2  S2  HgS  Dd Na2S, H2S CdS kết tủa vàng Cd 2  S2  CdS  Dd kiềm Kết tủa xanh lục Cu 2  2OH   Cu(OH)  Dd NH3 Tạo kết tủa xanh lục tan dd NH3 tạo phức xanh lam đậm Cu 2  2NH3  2H 2O  Cu(OH)  2NH 4 Dd kiềm Tạo kết tủa trắng Mg 2  2OH   Mg(OH)  Dd Na2HPO4 có mặt NH3 Tạo kết tủa tinh thể màu trắng Mg 2  HPO 24  NH3  MgNH PO  Dd kiềm Tạo kết tủa trắng tan kiềm dư Zn 2  2OH   Zn(OH)  Dd NH3 Tạo kết tủa trắng tạo phức tan NH3 dư Zn 2  2NH3  2H 2O  Zn(OH)  2NH 4 Dd kiềm Kết tủa trắng tan kiềm dư Be2  2OH   Be(OH)  Dd kiềm, dd NH3 Tạo kết tủa màu xanh lục không tan kiềm dư tan dd NH3 tạo ion phức màu xanh Ni 2  2OH   Ni(OH)  Hg2+ Cd2+ Cu2+ Mg2+ Zn2+ Be2+ Ni2+ Pb(OH)  2OH   PbO 22  2H 2O Cu(OH)  4NH3   Cu(NH3 )  (OH) Zn(OH)  2OH   ZnO 22  2H 2O Zn(OH)  4NH3   Zn(NH3 )  (OH) Be(OH)  2OH   BeO 22  2H 2O Ni 2  2NH3  2H 2O  Ni(OH)  2NH 4 Ni(OH)  6NH3   Ni(NH3 )6  (OH) 1.2 Nhận biết ion âm (anion) Anion Thuốc thử Hiện tượng Giải thích NO3 Cu, H2SO4 loãng Cu tan tạo dd màu xanh, xuất khí khơng màu (NO) hóa nâu khơng khí (NO2) SO 24 BaCl2 / H  dư Tạo kết tủa trắng không tan axit Ba 2  SO 24  BaSO  Dd AgNO3/NH3 Tạo kết tủa trắng tan NH3 Ag   Cl  AgCl  Cl  3Cu  8H   2NO3  3Cu 2 2NO  4H 2O 2NO  O  2NO AgCl  2NH3   Ag(NH3 )  Cl Trang 10 ĐÁP ÁN A C A C A C B A B 10 C 11 A 12 A 13 B 14 B 15 D 16 C 17 C 18 B 19 C 20 D 21 B 22 A 23 B 24 A 25 D 26 B 27 C 28 A 29 D 30 B 31 D 32 C 33 B 34 D 35 B 36 D 37 A 38 A 39 D 40 D 41 A 42 A 43 C 44 B 45 B 46 D 47 B 48 C 49 A 50 D HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu Đáp án A ZX  ZY  ZZ  16 ZX  ZY  3ZX  ZY   32 Giải hệ  ZX  8; ZY  7; ZZ  Câu Đáp án C Gió làm nguội bấc nến  nến tắt Nhiệt độ cao làm tăng tốc độ phản ứng sinh hóa thể động vật biến nhiệt  trùng phát triển nhanh  vòng đời ngắn Câu Đáp án A BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl BaCl2 + NaHSO4 → BaSO4 + NaCl + HCl 2AlCl3 + 3K2SO4 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 6KCl + 3SO2 Pb(NO3)2 + H2S → PbS + 2HNO3 Câu Đáp án C H2SO4 + 2KI + O3 → K2SO4 + I2 + O2 + H2O Câu Đáp án A Fe kim loại mạnh nên bị ăn mòn Câu Đáp án C Độ điện ly cao → nồng độ CH3COOH nhỏ → [H+] nhỏ → Al tan chậm A đúng: Cu sinh làm xúc tác ăn mòn điện hóa Thêm HCl đặc → tăng H+ Đun nóng → tăng tốc độ phản ứng Câu Đáp án B C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3 Câu Đáp án A Câu Đáp án B Cấu trúc khác  Tính chất khác Câu 10 Đáp án C Câu 11 Đáp án A Trang Từ suy X este B CH3OH A không tráng gương  A CH3COOH Vì n nhỏ X CH3 – COOCH3 Câu 12 Đáp án A Câu 13 Đáp án B Al(OH)3 Cr(OH)3 khơng có tính oxi hóa khơng có tính khử Câu 14 Đáp án B Vì Ar trơ khó tách khỏi N2 Câu 15 Đáp án D Câu 16 Đáp án C Trong q trình phản ứng, HNO3 lỗng dần  Thêm H2SO4 đặc để hút nước Câu 17 Đáp án C Lớp M lớp thứ  phân lớp 3s (1 AO), 3p (3AO), 3d (5AO) Mỗi AO có tối đa electron Câu 18 Đáp án B 2I− + O3 + H2O → I2 + 2OH− + O2 Câu 19 Đáp án C 2M + 2H2O → 2MOH + H2 A sai: Khí N2 bị lẫn H2 từ phản ứng M với H2O B sai: Hiện tượng giống D sai: kim loại kiềm phản ứng với H2O trước Câu 20 Đáp án D Các cặp chất phản ứng với là: HBr + K2CO3; HBr + AgNO3; FeCl2 + K2CO3; FeCl2 + AgNO3; K2CO3 + AgNO3 Câu 21 Đáp án B Các chất chứa clo đốt cháy thu khí HCl Câu 22 Đáp án A  Cl2 ;500 C  NaOH;H O;t  Propen   CH2=CH-CH2Cl   CH2=CH-CH2-OH 2  O ;Mn ;t   CuO;t  CH2=CH-CH2-OH   CH2=CH-CHO   CH2=CH-COOH Câu 23 Đáp án B Câu 24 Đáp án A Các chất tan kém: C6H5NH2; C6H5OH; CH3COOC2H5 Câu 25 Đáp án D Các đồng phân C3H5Br3 là: CH3 - CH2 - CBr3; CH3 - CHBr - CHBr2; CH2Br-CH2 -CHBr2 CH3 - CBr2 - CH2Br; CH2Br - CHBr - CH2Br Các hợp chất thu thủy phân đồng phân trên: + Đơn chức: CH3COOH + Đa chức: C3H5(OH)3 + Tạp chức: CH3CHOH - CHO; CH2OH - CH2 - CHO; CH3 - CO - CH2OH Trang Câu 26 Đáp án B Ba(CrO2)2 + H2CrO4 + 2H2O → BaCrO4 + 2Cr(OH)3 3Ba(CrO2)2 + Cr2(SO4)3 + 12H2O → 3BaSO4 + 8Cr(OH)3 Câu 27 Đáp án C Ag+ có tính oxi hóa mạnh Cu2+ Câu 28 Đáp án A B sai Brom phản ứng với propen propin C sai tách propan Câu 29 Đáp án D mol NO2 tạo mol HNO3: 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO Câu 30 Đáp án B t  N2O + 2H2O NH4NO3  Câu 31 Đáp án D Câu 32 Đáp án C t  Fe2O3 + 2H2O 2Fe(OH)3  t  2Fe2O3 + 8NO2 + O2 4Fe(NO3)2  t  2Fe2O3 + 4CO2 4FeCO3 + O2  Câu 33 Đáp án B Câu 34 Đáp án D C6 H NH  HCl  C6 H NH 3 Cl C6H5NH2 chất lỏng tan nước, C6H5NH3Cl tan tốt nước, nên lúc đầu có phân lớp, sau tạo dung dịch đồng chất Câu 35 Đáp án B Câu 36 Đáp án D (2) có thay đổi số oxi hóa N: N+5  N+1 Câu 37 Đáp án A  O2  CO;t  FeS2   Fe2O3   Fe Câu 38 Đáp án A O S nhóm VIA Câu 39 Đáp án D Rượu chứa chức  E có chức tạo axit chức ancol chức Câu 40 Đáp án D Câu 41 Đáp án A Cả fructozo axit fomic có tham gia phản ứng tráng gương (Trong môi trường kiềm, fructozo có chuyển hóa thành glucozo) Câu 42 Đáp án A Câu 43 Đáp án C  O2  H O  NaOH  Fe(OH)3 Fe(NO3)3  Fe(OH)2  Trang Câu 44 Đáp án B Sản phẩm sản phẩm cộng vị trí – A Đúng theo quy tắc Maccopnhicop C Đúng theo quy tắc Zaixep D Đúng với quy tắc vào nhân thơm Câu 45 Đáp án B Do nhiệt bị tản bị truyền vào nước Câu 46 Đáp án D t 4Al(NO3)3   2Al2O3 + 12NO2 + 3O2 3H2O + Al(NO3)3 + 3NH3 → Al(OH)3 + 3NH4NO3 6H2O + 2Al(NO3)3 + 3BaS → 3Ba(NO3)2 + 2Al(OH)3 + 3H2S Câu 47 Đáp án B Hai chất tan: Mg(NO3)2 Zn(NO3)2 ; Hai kim loại Cu Ag Phản ứng đầu tiên: Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag + Nếu Mg dư: Mg + Cu(NO3)2 → Cu + Mg(NO3)2 Để có muối Zn(NO3)2 phải có phản ứng : Zn + Cu(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Cu + Nếu AgNO3 dư: Zn + AgNO3 → Zn(NO3)2 +Ag Để có kim loại Cu phải có phản ứng: Zn + Cu(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Cu + Mg AgNO3 vừa hết → pứ tiếp theo: Zn + Cu(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Cu Câu 48 Đáp án C Câu 49 Đáp án A men giÊm  CH3COOH + H2O C2H5OH + O2  B sai: Bậc amin số nguyên tử C gắn với N C sai: 2,4,6-trinitrophenol sử dụng làm thuốc nổ D sai: phenol có tính axit yếu H2CO3 Câu 50 Đáp án D Chất béo chứa gốc no trạng thái rắn Trang 10 ĐỀ SỐ Câu Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện không mang điện 34, số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt khơng mang điện Ngun tố R vị trí bảng HTTH là: A Na 11, chu kì III, nhóm IA B Mg 12, chu kỳ III, nhóm IIA C F 9, chu kỳ II, nhóm VIIA D Ne 10, chu kỳ II, nhóm VIIIA Câu Cho dung dịch: Na2CO3, CH3COONa, Al2(SO4)3 NaCl Trong cặp dung dịch có giá trị pH  là: A NaCl CH3COONa B Na2CO3 NaCl C Al2(SO4)3 NaCl D Na2CO3 CH3COONa Câu Theo danh pháp IUPAC, tên gọi sau không đúng? A 2-metylhexan – – ol CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH(CH3) – CH2OH B 4,4 -đimetylpentan – – ol CH3 – C(CH3)2 -CH2 -CH(OH) -CH3 C -etylbutan – – ol CH3 – CH(C2H5) – CH(OH) – CH3 D - metylpentan – – ol CH3 – CH2 – CH(CH3) – CH(OH) – CH3 Câu Với giá trị X phản ứng sau phản ứng oxi hóa khử: M2Ox + HNO3 → M(NO3)3 + NO + H2O A B C D hoặc Câu Dữ liệu thực nghiệm sau dùng để chứng minh cấu tạo glucozo dạng mạch vòng: A Khử hồn tồn glucozo cho n-hexan B Glocozo có phản ứng tráng bạc C Glucozo có hai nhiệt độ nóng chảy khác D Glocozo tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam Câu Nhóm có chứa chất khơng thăng hoa? A Iot, băng phiến B Naphtalen, aminoclorua C Tuyết cabonic D Lưu huỳnh, photpho đỏ Câu Tìm thơng tin nói tính chất kim loại: A Trong phản ứng hóa học, kim loại ln thể tính khử B Kim loại ln phản ứng với muối tan C Chỉ kim loại đứng trước H dãy điện hóa tan dung dịch axit D Chỉ kim loại mạnh điều chế phương pháp điện phân Câu Hãy câu sai câu sau: A Các amin có tính bazơ B Tính bazơ amin mạnh NH3 C Anilin tan dung dịch HNO3 loãng D Amin đơn chức chứa số lẻ nguyên tử H phân tử Câu Hòa tan khí SO2 vào nước q trình tỏa nhiệt tồn cân sau: SO2 + H2O  H2SO3 + Q Độ hòa tan khí SO2 thay đổi trường hợp sau: Trang (1) Đun nóng (2) thêm dung dịch HCl (3) thêm dung dịch NaOH A (1) tăng, (2) giảm, (3) tăng B (1) giảm, (2) giảm, (3) tăng C (1) tăng, (2) tăng, (3) giảm D (1) tăng, (2) giảm, (3) giảm Câu 10 Hợp chất khơng lưỡng tính? Biết chất phản ứng với dung dịch HCl dung dịch NaOH A CH3COONH4 B HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH C p – H2N – C6H4 – OH D H2N – CH2 – COOCH3 Câu 11 Một số vật dụng làm chất dẻo, vật dụng cần thêm chất phụ gia làm giảm tuổi thọ? A Vỏ dây điện B Túi đựng hàng C Sơn chống bám dính D Hoa nhựa Câu 12 Nguyên tử X có hai phân lớp e hóa trị 4s 3d X tạo với oxi hợp chất có cơng thức X2O3 Cấu hình e X là: A 4s23d1 B 3d14s2 C 4s23d3 D 4s33d0 Câu 13 Trường hợp tương ứng hóa chất vai trò vật liệu Biết vật liệu dùng để sản xuất dép nhựa "tổ ong", thành phần vật liệu gồm: Polime, chất nở bọt, phụ gia, chất độn A Polime-PVC B Chất nở bọt-NaHCO3 C Phụ gia-phẩm màu D Chất độn-sợi vải Câu 14 Cho lọ không nhãn chứa lần lượt: C2H5OH, CH3 -CO-CH3, CH3CHO, C2H5COOH Chỉ dùng phản ứng iodofom (I2 dung dịch NaOH) nhận chất? A C2H5OH B CH3 -CO-CH3 C CH3CHO D C2H5COOH Câu 15 Hydrocacbon khơng có đồng phân hydrocacbon thơm? (1) Benzen (2) Etylbenzen (4) Stilen (5) C6H5CH = CHCH3 A 1, B 1, 3, (3)Toluen C 3, 4, D 1, 3, Câu 16 Geraniol loại hương liệu có tinh dầu hoa hồng có cơng thức cấu tạo: (CH3)2C = CHCH2CH2C(CH3) = CHCH2OH a) Geraniol có đồng phân hình học b) Geraniol phản ứng với Na, NaOH, HCl A a đúng, b sai B a sai, b C a, b D a, b sai Câu 17 Ứng dụng ứng dụng trực tiếp axetilen? A Hàn cắt kim loại B Điều chế Vinyl Clorua C Điều chế vinyl axetat D Điều chế CH3COOH Câu 18 Hồn thành phương trình phản ứng sau: t a MnO2 + HCl   khí A b FeS + HCl → khí B t c Na2SO3 + HCl   khí C t d NH4HCO3 + NaOH   khí D Làm khơ khí cho tác dụng với đôi nhiệt độ thường Số cặp khí phản ứng với A B C D ≥ Câu 19 Đun nóng chất hữu X với dung dịch axit H2SO4 lỗng đến phản ứng hồn tồn Thêm NaOH dư CuSO4 dư vào dung dịch sau phản ứng dung dịch màu xanh lam Đun dung dịch thu kết tủa đỏ gạch X là: Trang A HCOO – CH = CH2 B (CH3 – COO)2C2H4 C (HCOO)2C2H4 D (CH3COO)2CH – CH3 Câu 20 Cho sơ đồ S → X → Y → SO2 → S → Y Hỏi cặp X, Y không thỏa mãn sơ đồ trên: A CuS, H2S B H2S, H2SO4 C Na2S, FeS D FeS, H2S Câu 21 Hiện tượng xảy cho từ từ dung dịch HCl dung dịch NaAlO2 ? A Khơng có tượng xảy B Ban đầu chưa có kết tủa, sau kết tủa từ từ xuất C Ban đầu có kết tủa dạng keo tăng dần, sau kết tủa tan dần D Có kết tủa dạng keo, kết tủa khơng tan Câu 22 Cho Y có cơng thức phân tử C4H7ClO2 thỏa mãn: t Y + NaOH   muối hữu X + C2H4(OH)2 + NaCl Xác định Y A ClCH2COOC2H5 B CH3COOC2H4Cl C CH3COOCHCl – CH3 D ClCH2CH2COOCH3 Câu 23 Trường hợp tốc độ phản ứng tăng: A Thêm MnO2 dung dịch H2O2 phân hủy B Pha loãng hỗn hợp NaOH CH3COOC2H5 phản ứng C Làm lạnh hỗn hợp bột Fe ngâm dung dịch H2SO4 loãng D Cả ba trường hợp Câu 24 Cho phản ứng sau: X + AgNO3 → …+ KNO3 X + H2SO4 → + H2S Hãy cho biết X chất chất sau: A KHS B KOH C K2S D K2SO3 Câu 25 Tìm thơng tin sai: A Tất rượu đa chức tham gia phản ứng với Cu(OH)2 B Phản ứng chất béo với NaOH ln gọi phản ứng xà phòng hóa C Phản ứng glixerin với HNO3 / H2SO4 đặc sinh thuốc nổ D Xà phòng có thành phần muối K Na axit béo Câu 26 Phản ứng chứng tỏ phân tử anilin, nhóm amino ảnh hưởng lên gốc phenyl: A Anilin + dung dịch HCl B Anilin + dung dịch Br2 C Phenylamoni clorua + dung dịch NaOH D Axit axetic + anilin Câu 27 Tiến hành thí nghiệm chất phenol anilin, cho biết tượng sau sai: A Cho nước brom vào từ từ, hai cho kết tủa trắng B Cho dung dịch HCl vào phenol cho dung dịch đồng anilin tách làm lớp C Cho dung dịch NaOH vào phenol cho dung dịch đồng anilin tách làm lớp D Cho chất vào nước, với phenol tạo chất lỏng đục với anilin phân thành lớp Câu 28 Có dung dịch: KOH, AlCl3, ZnCl2, H2SO4 Chỉ dùng thuốc thử trực tiếp nhận dung dịch đó: Trang A Dung dịch Na2CO3 B Dung dịch NaOH C Dung dịch BaCl2 D Dung dịch quỳ tím Câu 29 Mệnh đề ln đúng? A Oxi hóa rượu no đơn chức CuO thu anđehit đơn chức B Anđehit bị khử Ag2O / NH3 đun nóng C Chất có nhóm -OH tạo este phản ứng với CH3COOH/ H2SO4 đặc, t° D Glixerin phản ứng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường Câu 30 Để phân biệt cách đơn giản hợp chất kali hợp chất natri, người ta đưa hợp chất kali natri vào lửa nguyên tố dễ ion hóa nhuốm màu lửa thành: A Tím kali, vàng natri B Tím natri, vàng kali C Đỏ natri, vàng kali HgSO ,80 C D Đỏ kali, vàng natri  H ,t  ,Ni  O ,men Câu 31 Cho sơ đồ: X + …   Y   Z   C2H4O2 X, Y, Z là: A CH3CHO, C2H4, C2H5OH B C2H2, C2H4, CH3CHO C C2H2, CH3CHO, C2H5OH D C2H6, C2H5OH, CH3CHO Câu 32 Chất hữu X khơng có nhánh có cơng thức phân tử C6H6, X phản ứng với Ag2O / NH3 cho sản phẩm Y có khối lượng phân tử lớn X 107 đvC Vậy X là: A Hexin – B Hexa-1,4-điin C 3-metylpenta-1,4-điin D Benzen Câu 33 Có dung dịch chứa riêng biệt lọ nhãn: amoni sunfat, amoni clorua, bạc nitrat, natri hidroxit Nếu dùng dung dịch KOH đun nóng trực tiếp nhận dung dịch nào? A AgNO3 NaOH B NH4Cl (NH4)2SO4 C NaOH D Cả dung dịch Câu 34 Trong số chất hữu sau, có chất trạng thái khí điều kiện thường, chất là? A H2O B C5H12 C HCHO D C2H5-CHO Al2 O3 ,MgO,450 C  Y  polime Câu 35 Tìm chất hữu X, Y thỏa mãn sơ đồ sau: X  A Ancol etylic, đivinyl B Ancol propylic, propen C Butan-l,4-điol, buta-l,3-đien D Axetilen, etilen Câu 36 Có chất riêng biệt: Na2O, Al2O3, BaSO4 ZnO Chỉ dùng thêm H2O nhận biết chất? A B C D Câu 37 Cho hỗn hợp điều kiện thường: X1   C2 H , N , CO  ; X   H  COOH, C2 H 5OH  ; X   Ca, MgO  X   CH , H , C2 H  ; X   n  C5 H12 ,iso  C5 H12 , neo  C5 H12  Hỗn hợp có % theo khối lượng % theo số mol % theo thể tích? A X1 B X , X C X1 , X , X D X , X Câu 38 Để phân biệt benzen, toluen, stiren, rượu benzylic, phenol ta dùng tổ hợp chất số chất sau: (dùng theo thứ tự đáp án) 1) Nước brom 2) dung dịch KMnO4 / H2SO4 3) dung dịch NaOH 4) Na Trang A 1, B 1, 2, C 2, D 1, Câu 39 Vàng tan chất lỏng nào? A Cường thủy B Dung dịch NaCN đồng thời sục O2 C Hg D Hỗn hợp dd (HCl + H2SO4) đặc nóng Câu 40 Công thức phân tử chất X C3H6O X tác dụng với dung dịch KMnO4 tạo thành ancol đa chức tác dụng với H2 tạo thành ancol no đơn chức Tên gọi X là: A Propenol-1 B Propanal C Propanol D Propanol-2 Câu 41 Hợp chất hữu Y có cơng thức phân tử C3H5Cl3 Vậy Y là: A Hợp chất no có đồng phân B Hợp chất khơng no có đồng phân C Hợp chất no có đồng phân D Hợp chất no có đồng phân Câu 42 X nguyên tố thuộc nhóm IIA, Y nguyên tố thuộc nhóm VIIA; X, Y thuộc hai chu kì liên tiếp HTTH Phân tử X Y là: A Hợp chất ion XY2 B Hợp chất cộng hóa trị X7Y2 C Hợp chất cộng hóa trị XY2 D Hợp chất ion X7Y2 Câu 43 Andehit coi trung gian ancol axit cacboxylic (tương ứng) vì: A Oxi hóa andehit đuợc ancol khử anđehit axit cacbonxylic B Andehit có khối lượng phân tử trung gian C Andehit điều chế ancol axit cacbonxylic D Điều chế axit cacbonxylic từ ancol số C qua chất trung gian andehit Câu 44 Phát biểu sau không đúng: A Phản ứng este hóa xảy hồn tồn B Khi thủy phân este no đơn chức mạnh hở môi trường axit cho axit ruợu C Phản ứng este hóa axit phenol khơng xảy D Khi thủy phân este no mạch hở môi trường kiềm cho muối rượu Câu 45 Khi cho: FeS + HCl  khí A + … t KClO3   khí B + … Na2SO3 + HCl  khí C Lấy khí A, B, C tác dụng với cặp, theo cách khác Xét ba phản ứng ban đầu, số lượng phản ứng xảy số phản ứng oxi hóa khử là: A 6,4 B 7,5 C 6,3 D 7,4 Câu 46 Cho chất ion: NH 4 , CO32 , HCO3 , H O, Na  , Al  H O  Xét tính chất theo lý thuyết 3 Bronsted Nhóm thống kê thiếu sai A Axit là: NH 4 , Al  H O  C Trung tính: Na  3 B Bazơ CO32 D Lưỡng tính: H O Câu 47 Khẳng định sai khẳng định sau hai muối NaHCO3, Na2CO3 A Hai muối phân li hoàn toàn nuớc thành ion B NaHCO3 bị phân hủy nhiệt Na2CO3 khơng Trang C Tính bazơ dung dịch NaHCO3 mạnh dung dịch Na2CO3 (cùng nồng độ) D Hai muối có tính bazơ phản ứng đuợc với dung dịch axit Câu 48 Polime khơng có nhiệt độ nóng chảy cố định vì: A Có lẫn tạp chất B Là chất hữu cơ, có liên kết cộng hóa trị khơng phân cực C Số lượng mắt xích phân tử khác D Là chất có khối lượng phân tử cấu trúc phân tử lớn Câu 49 Khi khuấy nhẹ lớp bùn đáy ao tù thường có sủi bọt khí có “mùi bùn” Khí sinh phân hủy hợp chất hữu mơi trường yếm khí (mơi trường khơng có O2) Các bọt khí có thành phần A Khơng khí B CH4 C N2, CO2 D CH4, C2H6, C3H8, C4H10 Câu 50 Trong vỏ Trái Đất có nhiều nhơm sắt, giá nhôm cao nhiều so với giá sắt Lí quan trọng là: A Chuyển vận quặng nhôm đến nhà máy xử lý tốn chuyển vận quặng sắt B Nhôm hoạt động mạnh sắt nên để thu hồi nhôm từ quặng tốn C Nhơm có nhiều cơng dụng sắt nên nhà sản xuất có lợi nhuận nhiều D Quặng nhơm sâu lòng đất quặng sắt tìm thấy mặt đất Trang ĐÁP ÁN A D C C C D A B B 10 D 11 B 12 B 13 D 14 B 15 D 16 A 17 D 18 D 19 C 20 A 21 C 22 B 23 A 24 C 25 A 26 B 27 B 28 A 29 D 30 A 31 C 32 B 33 A 34 C 35 A 36 B 37 A 38 A 39 D 40 A 41 C 42 A 43 D 44 A 45 B 46 D 47 C 48 C 49 B 50 B HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu Đáp án A 2Z  N  34  Z  11 R có:  2Z  1,833N Câu Đáp án D Muối axit yếu bazơ mạnh bị thủy phân cho môi trường kiềm Câu Đáp án C CH  CH  C2 H   CH  OH   CH  CH  CH  CH  CH   CH  OH   CH Câu Đáp án C Phải có biến đổi số oxi hóa  M M2Ox phải có số oxi hóa khác +3 Nếu x  hệ số cân NO   x   Câu Đáp án C Dạng   Glucozo   Glucozo có nhiệt độ nóng chảy khác Câu Đáp án D Chất không thăng hoa lưu huỳnh photpho đỏ Câu Đáp án A B sai: kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ khơng phản ứng tác dụng với H2O trước C sai: kim loại đứng sau tan axit axit HNO3 H2SO4 đặc nóng D sai: Các kim loại yếu điều chế phương pháp điện phân cần độ tinh khiết cao Câu Đáp án B Anilin tan HNO3 phản ứng axit bazơ Không phải amin có tính bazơ mạnh NH3 Ví dụ: C6H5NH2 Các amin đơn chức dạng CnH2n+3N 2n + lẻ nên D Theo phương pháp loại trừ có B sai nên chọn B Câu Đáp án B Đun nóng, cân chuyển dịch theo chiều thu nhiệt Thêm H+ cân chuyển dịch theo chiều tiêu thụ H+ ( SO32 nhận proton) Thêm OH  : Phản ứng làm giảm H2SO3  cân chuyển dịch theo chiều thuận Câu 10 Đáp án D H N  CH  COOCH  NaOH  khơng có cho H+ este Câu 11 Đáp án B Trang Túi đựng hàng sử dụng thời gian ngắn, thêm chất phụ gia giảm tuổi thọ để nhanh phân hủy tránh ô nhiễm mơi trường Câu 12 Đáp án B X có hóa trị  X có electron phân bố phân lớp 4s 3d, phân lớp 4s xếp electron trước nên có 2e, 1e xếp vào phân lớp 3d Câu 13 Đáp án D Trong thành phần dép nhựa khơng có sợi vải Câu 14 Đáp án B 3I2 + 4NaOH + CH3 – CO – CH3 → CHI3 + CH3COONa + 3H2O + 3NaI Câu 15 Đáp án D C6H5-C2H5 ; có đồng phân thơm CH3-C6H4-CH3 C6H5-CH = CH-CH3 có đồng phân hình học, đồng phân vị trí liên kết đơi Câu 16 Đáp án A Geraniol ancol nên phản ứng với Na HCl, không phản ứng với NaOH Câu 17 Đáp án D CH3COOH thường điều chế từ C2H5OH Câu 18 Đáp án D A Cl2; B H2S; C SO2; D NH3 Cl2 + H2S → 2HCl + S 3Cl2 + 2NH3 → 6HCl + N2 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O H2S + 2NH3 → (NH4)2S Câu 19 Đáp án C Thêm NaOH dư CuSO4 dư vào dung dịch sau phản ứng dung dịch màu xanh lam nên dung dịch thu có chứa ancol đa chức với hai nhóm –OH kề Đun dung dịch kết tủa đỏ gạch nên dung dịch chứa chất có nhóm chức anđehit Câu 20 Đáp án A CuS khơng tan axit mạnh  trực tiếp sinh H2S  H ;t   H O;  Cl2  H 2S   H 2SO B đúng: S   HNO3  H 2S  Cu   SO   S  H 2SO  FeCl2  O2  Na  Na 2S   FeS   SO C đúng: S   H 2S  Fe;t    S   FeS  H 2SO  O2  Fe,t  D đúng: S   FeS    H 2S   SO  H 2S  H ;t    S   H 2S Câu 21 Đáp án C HCl + NaAlO2 + H2O → NaCl + Al(OH)3  Trang Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O Câu 22 Đáp án B CH3COOC2H4Cl + 2NaOH → CH3COONa + C2H4(OH)2 + NaCl ClCH2COOC2H5 + 2NaOH → HO – CH2 – COONa + NaCl + C2H5OH CH3COOCHCl – CH3 + 2NaOH → CH3COONa + NaCl + CH3CHO + H2O ClCH2CH2COOCH3 + 2NaOH → HO – CH2 – CH2 – COONa + CH3OH + NaCl Câu 23 Đáp án A A: MnO2 đóng vai trò chất xúc tác Câu 24 Đáp án C K2S + 2AgNO3 → 2KNO3 + Ag2S K2S + H2SO4 → K2SO4 + H2S Câu 25 Đáp án A Tất rượu đa chức có nhóm – OH liên tiếp tham gia phản ứng với Cu(OH)2 Câu 26 Đáp án B Nhóm –NH2 làm tăng khả phản ứng vòng benzen  phản ứng với nước brom Câu 27 Đáp án B HCl phản ứng với anilin không phản ứng với phenol Câu 28 Đáp án A KOH : Không tượng AlCl3: Phản ứng xuất kết tủa keo trắng sủi bọt khí ZnCl2: phản ứng xuất kết tủa trắng H2SO4 : phản ứng giải phóng khí Câu 29 Đáp án D C3 H  OH 3  Cu  OH 2  dung dịch xanh lam A sai: Ancol bậc sinh xeton; ancol bậc khơng bị oxi hóa Câu 30 Đáp án A Câu 31 Đáp án C  H2O  H ;t ;Ni  O ;men C2 H   CH 3CHO   C2 H 5OH   CH 3COOH Câu 32 Đáp án B X phản ứng với Ag2O / NH3  có nhóm – C ≡ C Vì M Y  M X  107 nên X có nhóm – C ≡ CH Mà có C6H6 phải có hai liên kết ba  liên kết ba lại nằm mạch Câu 33 Đáp án A 2AgNO3 + 2KOH → 2KNO3 + H2O + Ag2O↓ t (NH4)SO2 + 2KOH   2H2O + K2SO4 + 2NH3  (khí mùi khai) t NH4Cl + KOH   H2O + KCl + NH3  (khí mùi khai) Câu 34 Đáp án C Các chất lại thể lỏng điều kiện thường Trang Câu 35 Đáp án A Al2 O3 ,MgO,450 C C2H5OH(X)   CH2 = CH – CH = CH2 (Y) → (CH2 – CH = CH – CH2)n Câu 36 Đáp án B Tan nước: Na2O (thu dung dịch NaOH) Tan dung dịch NaOH Al2O3 ZnO Do ta nhận biết Na2O BaSO4 Câu 37 Đáp án A Hỗn hợp thỏa mãn chất có phân tử khối Câu 38 Đáp án A Nước brom: C6H5CH = CH2 làm màu; C6H5OH tạo kết tủa trắng KMnO4 : rượu benzilic làm màu nhiệt độ thường; toluen làm màu nhiệt độ cao Câu 39 Đáp án D Au  3HCl  HNO3  AuCl3  NO  2H O   nước cường thủy 2Au + 8NaCN + O2 + 3H2O → 2Na[Au(CN)4] + 6NaOH Hg + Au  hỗn hợp lỏng (hỗn lỏng) Câu 40 Đáp án A 3CH2 = CH – CH2OH + 2KMnO4 + 4H2O → 3C3H5(OH)3 + 2MnO2 + 2KOH Ni,t  C2H5CH2OH CH2 = CH – CH2OH + H2  Câu 41 Đáp án C CH3 – CH2 – CCl3; CH3 – CHCl – CHCl2; CH2Cl – CH2 – CHCl2; CH2Cl – CHCl – CH2Cl CH3 – CCl2 – CH2Cl Câu 42 Đáp án A X thuộc nhóm IIA  kim loại mạnh tạo ion X2+ Y thuộc nhóm VIIA  phi kim mạnh tạo ion YCâu 43 Đáp án D A sai: Oxi hóa anđehit axit cacboxylic khử anđehit ancol B sai: KLPT khơng liên quan đến chuyển hóa ancol-anđehit-axit cacboxylic Câu 44 Đáp án A Phản ứng este hóa phản ứng thuận nghịch Câu 45 Đáp án B FeS + 2HCl → H2S(A)  + FeCl2 (khơng có oxi hóa khử) 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (B)  Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2(C)  + H2O (khơng có oxi hóa khử) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O 2H2S + O2 → 2S + 2H2O Trang 10 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O 2SO2 + O2  2SO3 Câu 46 Đáp án D Lưỡng tính: HCO3 , H O Câu 47 Đáp án C Tính bazo dung dịch NaHCO3 yếu tính bazo dung dịch Na2CO3 nồng độ Câu 48 Đáp án C Câu 49 Đáp án B CH4 thành phần có khí khí thiên nhiên, khí bùn ao Câu 50 Đáp án B Al phải điều chế phương pháp điện phân Trang 11 ... gương Vôi sữa Vẩn đục C12H22O11 + Ca(OH)2 → C12H22O11.CaO.2H2O Cu(OH)2 Dd xanh lam 2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H22O11)2Cu + 2H2O Cu(OH)2 Dd xanh lam C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H22O11)2Cu + 2H2O AgNO3/NH3... Ne có 10 electron + Số hiệu nguyên tử Na 11 nên Na electron để tạo thành ion Na+ ion Na+ có 11   10 electron + Số hiệu nguyên tử F nên F nhận thêm electron để tạo thành ion F- ion F- có   10. .. X có phân lóp ngồi 4s2 hóa trị cao X (4) Cấu hình electron ngun tử ngun tố Y có phân lớp ngồi 4S1 hóa trị cao Y (5) Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Z có phân lóp ngồi 3p5 hóa trị cao Z Các

Ngày đăng: 01/05/2019, 19:45