24 CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN AN TOÀN SINH HỌC

37 5.6K 22
24 CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN  AN TOÀN SINH HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1. An toàn sinh học là gì? Có thể ngăn chặn nguy cơ về an toàn sinh họcphòng thí nghiệm bằng những biện pháp gì ? ATSH là biện pháp nhằm giảm thiểu hoặc loại bỏ những rủi ro tiềm tàngcủa các ứng dụng công nghệ sinh học có thể gây ra cho con người, động vật,thực vật, vi sinh vật, môi trường và đa dạng sinh học. Các tác nhân sinh học có nguy cơ mang lại thảm họa sinh học: viruses,bacteria, fungi, ký sinh trùng, prion, D tái tổ hợp (thực vật, động vật ,côntrùng và vi sinh vật chuyển gen)v Có thể ngăn chặn nguy cơ về an toàn sinh học phòng thí nghiệm bằngnhững biện pháp gì ?Thuật ngữ ‘ngăn chặn’ mô tả các phương pháp an toàn để quản lý vật liệu truyềnnhiễm trong môi trường phòng thí nghiệm, nơi chúng đang bị xử lý hoặc duy trì.Nhằm làm giảm hoặc loại bỏ tiếp xúc với nhân viên phòng thí nghiệm, người khác,và môi trường bên ngoài với các yếu tố nguy hiểm tiềm tàng.• Ngăn chặn sơ cấp : bảo vệ nhân viên và môi trường ptn sử dụng đúng kỹ thuật vi sinh và sử dụng các thiết bị an toàn thích hợp. sử dụng vắc xin để cung cấp mức độ gia tăng trong việc bảo vệ cá nhân• Ngăn chặn thứ cấp : bảo vệ mt bên ngoài ptn khỏi việc tiếp xúc với vật liệutruyền nhiễm được đảm bảo bởi sự kết hợp của thiết kế cơ sở hạ tầng và thựctiễn hoạt động. Hệ thống các cấp ngăn chặn nguy cơ Ngăn chặn thông qua quản lý hành chính Ngăn chặn nhờ công nghệ1 Ngăn chặn thông qua thực hành công việc Ngăn chặn thông qua các thiết bị bảo hộ cá nhânCâu 2. Phân loại các nhóm nguy cơ trong hướng dẫn an toàn sinh học phòngthí nghiệm của WHO ?Có 4 nhóm nguy cơ chính

ĐỀ CƯƠNG AN TOÀN SINH HỌC K55_CNSHA (thienbinh.1710n@gmail.com) Câu 1. An toàn sinh học là gì? Có thể ngăn chặn nguy cơ về an toàn sinh học phòng thí nghiệm bằng những biện pháp gì ? - ATSH là biện pháp nhằm giảm thiểu hoặc loại bỏ những rủi ro tiềm tàng của các ứng dụng công nghệ sinh học có thể gây ra cho con người, động vật, thực vật, vi sinh vật, môi trường và đa dạng sinh học. - Các tác nhân sinh học có nguy cơ mang lại thảm họa sinh học: viruses, bacteria, fungi, ký sinh trùng, prion, D tái tổ hợp (thực vật, động vật ,côn trùng và vi sinh vật chuyển gen) v Có thể ngăn chặn nguy cơ về an toàn sinh học phòng thí nghiệm bằng những biện pháp gì ? Thuật ngữ ‘ngăn chặn’ mô tả các phương pháp an toàn để quản lý vật liệu truyền nhiễm trong môi trường phòng thí nghiệm, nơi chúng đang bị xử lý hoặc duy trì. Nhằm làm giảm hoặc loại bỏ tiếp xúc với nhân viên phòng thí nghiệm, người khác, và môi trường bên ngoài với các yếu tố nguy hiểm tiềm tàng. • Ngăn chặn sơ cấp : bảo vệ nhân viên và môi trường ptn - sử dụng đúng kỹ thuật vi sinh và sử dụng các thiết bị an toàn thích hợp. - sử dụng vắc xin để cung cấp mức độ gia tăng trong việc bảo vệ cá nhân • Ngăn chặn thứ cấp : bảo vệ mt bên ngoài ptn khỏi việc tiếp xúc với vật liệu truyền nhiễm được đảm bảo bởi sự kết hợp của thiết kế cơ sở hạ tầng và thực tiễn hoạt động. - Hệ thống các cấp ngăn chặn nguy cơ - Ngăn chặn thông qua quản lý hành chính - Ngăn chặn nhờ công nghệ 1 - Ngăn chặn thông qua thực hành công việc - Ngăn chặn thông qua các thiết bị bảo hộ cá nhân Câu 2. Phân loại các nhóm nguy cơ trong hướng dẫn an toàn sinh học phòng thí nghiệm của WHO ? Có 4 nhóm nguy cơ chính Phân loại nhóm nguy cơ Theo hướng dẫn cho nghiên cứu liên quan đến các phân tử DNA tái tổ hợp của NIH(2002) Hướng dẫn ATSH phòng thí nghiệm của WHO Nhóm 1 Các tác nhân không gây ra bệnh ở người trưởng thành khỏe mạnh Không có hoặc nguy cơ rủi ro với cá nhân và cộng đồng thấp) vi sinh vật không gây bệnh ở người và động vật Nhóm 2 Các tác nhân gây ra bệnh ở người nhưng ít nghiêm trọng, đã có biện pháp phòng ngừa và chữa bệnh (nguy cơ rủi ro trung bình với cá nhân, thấp với cộng đồng) tác nhân có thể gây ra bệnh ở người và động vật nhưng không gây hậu quả nghiêm trọng đến người làm việc trong phòng thí nghiệm, cộng đồng, vật nuôi hay môi trường. Đã có biện pháp phòng và chữa bệnh và nguy cơ lan truyền các tác nhân gây bệnh đã được hạn chế Nhóm 3 Các tác nhân gây bệnh nghiêm trọng hoặc gây chết người, có thể đã có biện pháp phòng/ chữa bệnh (nguy cơ rủi ro cá nhân cộng đồng thấp) (nguy cơ rủi ro cá nhân cao, cộng đồng thấp) tác nhân gây ra bệnh nghiêm trọng ở người và động vật nhưng thường không lan rộng từ một cá thể bị nhiễm. Có biện pháp phòng và chữa bệnh. 2 Nhóm 4 Các tác nhân gây ra bệnh nghiêm trọng hoặc gây chết người, thường không có biện pháp phòng chữa bệnh (nguy cơ rủi ro cá nhân cộng đồng cao) (nguy cơ rủi ro cá nhân cao, cộng đồng cao) tác nhân gây ra bệnh nghiêm trọng ở người và động vật và có thể lan truyền một cách trực tiếp hay gián tiếp. Thường không có biện pháp phòng và chữa bệnh Câu 3. Mô tả đặc điểm chính của phòng thí nghiệm an toàn cấp 1 nghiệm và các nguyên tắc thực hành tốt (Good Laboratory Practices) tương ứng? • Đặc điểm - Các phòng thí nghiệm không cần phải nằm tách biệt tại khu riêng - Công việc thường thực hiện trên bàn, thực hiện các thao tác thực hành vi sinh vật cơ bản - Không cần có các trang thiết bị ngăn chặn hoặc thiết kế đặc biệt • Các tác nhân nguy cơ nhóm I + E.coli K-12 + Cây trồng biến đổi gen + Plasmids + Nấm + Mốc + Nấm men • Nguyên tắc thực hành tương ứng - Có thể thao tác trên bàn thí nghiệm - Rửa tay thường xuyên - Không hút pipet bằng miệng - Không ăn uống trong lab - Giảm thiểu tạo ra các sol khí - Khử trùng bề mặt làm việc - Mang các thiết bị bảo hộ cá nhân (PPE) 3 Câu 4. Mô tả đặc điểm chính của phòng thí nghiệm an toàn cấp 2 nghiệm và các nguyên tắc thực hành tốt (Good Laboratory Practices) tương ứng? Đặc điểm : Yêu cầu như với ptn at cấp 1 - Địa điểm- cách ly khỏi khu vực công cộng - Cấu trúc - thông thường - Thông khí (Ventilation) – hướng thẳng - Lab phải có cửa khóa - Bồn rửa tay - Bề mặt làm việc dễ dàng được làm sạch - Bàn làm việc không thấm nước - Các thiết bị yêu cầu giống BSL-1 Facilities và CỘNG THÊM: + Nồi hấp + Nơi rửa mắt khẩn cấp + Sử dụng tủ an toàn sinh học nhóm II (class II biosafety cabinets) để làm việc với các tác nhân lây nhiễm Các tác nhân nguy cơ nhóm II - Các tế bào của người hay động vật của vú - Herpes Simplex Virus - Virus không có khả năng gây ra suy giảm miễn dịch ở người - Các mẫu bệnh Quy tắc thực hành: • Ký hiệu cảnh báo nguy hiểm sinh học được dán trước lối ra vào phòng thí nghiệm • Dán nhãn cho tất cả các dụng cụ (tủ nuôi, tủ lạnh ,…) • Nhân viên làm việc đã được tập huấn • Cẩn trọng với kim tiêm và các đồ vật sắc • Phát hiện khu vực sạch và ô nhiễm (sử dụng dấu hiệu cảnh báo ) • Khử trùng khu vực làm việc • Báo cáo các trường hợp lây nhiễm và tai nạn • Bỏ găng tay, áo phòng thí nghiệm trước khi rời nơi làm việc • Không giữ động vật trong phòng thí nghiệm 4 • Các quy trình tạo sol khí được thực hiện trong tủ an toàn sinh học : - Homogenizing - Vortexing - Vigorous mixing - Pipetting infectious liquids - Sonication - Pouring • Nếu sự cố xảy ra: - Sơ tán lab, cảnh báo - Khử trùng toàn bộ khu vực làm việc Câu 5. Mô tả đặc điểm chính của phòng thí nghiệm an toàn cấp 3 nghiệm và các nguyên tắc thực hành tốt (Good Laboratory Practices) tương ứng? Đặc điểm : • Trang thiết bị an toàn giống BLS1 và BLS2, cộng với - BSC nhóm II hoặc III để thao tác với các tác nhân lây nhiễm - Sử dụng các thiết bị bảo vệ hô hấp khi yêu cầu • Điều kiện phòng thí nghiệm giống BLS1 và BLS2 cộng với +Tòa nhà riêng biệt hoặc khu vực cách ly +hai lớp cửa ra vào +khí bên trong theo phương thẳng +Khí qua phòng 1 lần, thay đổi khí 10-12 /h +nắp đậy cho các thiết bị tạo sol khí +Các khe thâm nhập vòng thí nghiệp được dán kín +Tường, cửa sàn nhà trần nhà chống nước để dễ dàng vệ sinh Các tác nhân nguy cơ nhóm III +Human Immunodeficiency Virus (HIV) +Mycobacterium tuberculosis phát hiện vào năm 1882 bởi Robert Koch , LAO +Coxiella burnetii Quy tắc thực hành 5 + Cấm nguời không nhiệm vụ + Khử trùng ngay sau khi kết thúc thí nghiệm và hàng ngày + Hấp khử trùng toàn bộ rác thải trong ngày + Bồn rửa tay được mở bằng chân + Không dùng các vật sắc trừ khi thực sự cần thiết Câu 6. Mô tả đặc điểm chính của phòng thí nghiệm an toàn cấp 4 nghiệm và các nguyên tắc thực hành tốt (Good Laboratory Practices) tương ứng? Đặc điểm : Yêu cầu thiết bị an toàn: + Tủ an toàn sinh học nhóm III (Class III Biosafety cabinet) + Tủ an toàn sinh học nhóm I hoặc II (Class I or II biosafety cabinet) +Áo bảo hộ đặc biệt (WITH full-body, air supplied, positive personnel suit) Các tác nhân nguy cơ nhóm IV - Lassa Fever Virus sốt xuất huyết - Ebola Hemmorrhagic Fever Virus sốt xuất huyết Ebora - Marburg Virus cũng là 1 virus gây sốt xuất huyết - Herpes B Virus Nguyên tắc thực hành - Tối đa các điều kiện cách ly - Nguyên tắc thực hành giống BSL -3, cộng với: +Thay áo trước khi vào phòng lab +Tắm trước khi ra + Tất cả các vật liệu được khử trùng trước khi ra ngoài Câu 7. Nêu các biện pháp loại bỏ ô nhiễm trong phòng thí nghiệm ? Trong trường hợp bị phơi nhiễm với các yếu tố nguy hiểm trong phòng thí nghiệm thì phải làm gì ? O nhiễm ptn do nhiều nguồn, mà chủ yếu là rác thải, các khí sol…. 6 Loại bỏ ô nhiễm : Sterilization : khử trùng Sử dụng quy trình vật lý và hóa học để diệt các vi sinh vật sống, bao gồm cả các dạng bào tử Disinfection : diệt khuẩn Việc sử dụng 1 kỹ thuật vật lý hoặc hóa học để loại bỏ hầu như tất cả các vsv gây bệnh nhưng không phải tất cả các hình thức vi khuẩn (vd endospores vi khuẩn) Pp khử trùng : - Nhiệt : gồm ướt(hơi nước), khô, thiêu thành tro - Khử trùng bằng hóa học : gồm các loại lỏng (chlorox, hydrogen peroxide) và khí (ethylene oxide) - Với dung dịch Hypochlorite Nếu sự cố tràn lớn, hoặc tràn chất hữu cơ, thì sử dụng dd gốc, không pha loãng Sự cố tràn nhỏ nồng độ 10%, (1 : 9) Khử trùng bề mặt chung : 1% (1 : 99) Trong trường hợp bị phơi nhiễm : • Sẵn sàng các trường hợp cấp cứu - Các nguyên tắc xử lý khi bị phơi nhiễm - Diễn tập - Thuốc • Thông báo ngay lập tức • Trạm y tế, bệnh viện 7 - Trường hợp bị bỏng, ngay lập tức cần rửa với nước lạnh, cho đến khi cảm giác bỏng rát giảm đi - Trường hợp bị vết cắt, hoặc bầm tìm, không nên chạm vào vết thương hở khi không đeo bao tay an toàn, áp trực tiếp lên vết thương (nhỏ) giữ chặt mạnh, máu sẽ ngưng chảy trong ít phút. Lấy đá lạnh áp vào vết thâm tím. - Trường hợp sự cố ở mắt, rửa ngay với nhiều nước trong ít phút. Nếu có vật kẹt lại trong mắt thì nhất thiết không được dụi (cọ) mắt. Câu 8. Cây trồng công nghệ sinh học hay cây trồng chuyển gen là gì? Các lợi ích của cây trồng chuyển gen? Khái niệm cây trồng CNSH : (cây trồng biến đổi gen – GM crop: Genetically Modified Crop) là cây trồng mà vật liệu di truyền của nó đã bị biến đổi theo ý muốn chủ quan của con người nhờ những công nghệ sinh học hiện đại, hay còn gọi là công nghệ gene. v Các lợi ích của cây trồng chuyển gen Theo báo cáo phân tích của ISAAA năm 2010 (James, 2010), cây trồng CNSH đã có những đóng góp tích cực cho quá trình phát triển bền vững của các lĩnh vực sau: - Đảm bảo an ninh lương thực và hạ giá thành lương thực trên toàn thế giới Cây trồng CNSH có thể giúp ổn định tình hình an ninh lương thực và hạ giá thành lương thực trên thế giới, bằng cách làm tăng nguồn cung cấp lương thực, đồng thời làm giảm chi phí sản xuất, từ đó làm giảm lượng nhiên liệu đốt sử dụng trong các hoạt động nông nghiệp, giảm bớt một số tác động bất lợi gắn với sự biến đổi khí hậu. Khoảng thời gian từ năm 1996-2009, lợi ích kinh tế trị giá 64.6 tỷ USD mà cây trồng CNSH mang lại được tạo ra từ 2 nguồn: thứ nhất là giảm chi phí sản xuất (44%) và tăng năng suất thu hoạch bền vững (56%). Số sản phẩm tăng thêm này nếu không sử dụng các giống cây trồng CNSH sẽ phải cần thêm 75 triệu ha diện tích đất canh tác. 8 - Bảo tồn đa dạng sinh học Việc ứng dụng cây trồng CNSH trong nông nghiệp là giải pháp giúp bảo tồn đất trồng, cho phép tăng sản lượng thu hoạch trên 1.5 tỷ ha đất trồng hiện có, xóa bỏ tình trạng phá rừng làm nông nghiệp, bảo tồn đa dạng sinh học tại các cánh rừng và khu bảo tồn trên khắp thế giới. Từ năm 1996 – 2009, nhờ áp dụng cây trồng CNSH, 75 triệu ha đất trên thế giới đã tránh được sự khai thác nhằm phục vụ cho nông nghiệp. - Góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng hiệu quả kinh tế, tăng năng suất Tổng thu nhập trang trại từ GM crop từ 1996 – 2009 đạt 64.7 tỷ đô la Mỹ, riêng trong năm 2009 cây trồng công nghệ sinh học đóng góp 10,8 tỷ đô la Mỹ. Đóng góp vào công cuộc xóa đói giảm nghèo. - Giảm tác động của các hoạt động nông nghiệp đối với môi trường Trong thập niên đầu tiên ứng dụng CNSH, công nghệ tiên tiến này đã giúp: (1)Giảm một lượng lớn thuốc trừ sâu (2)Giảm lượng xăng dầu cần sử dụng trong các hoạt động nông nghiệp (3)Giảm lượng khí CO 2 thải ra môi trường do không làm đất (4)Bảo tồn đất và độ ẩm đất nhờ phương pháp canh tác không làm đất hoặc làm đất tối thiểu, giúp cây trồng hấp thụ một lượng lớn khí CO 2 từ không khí Tổng lượng thuốc trừ sâu cắt giảm trong khoảng thời gian từ năm 1996 đến năm 2007 ước tính đạt 359 nghìn tấn, tương ứng giảm 9% lượng thuốc trừ sâu cần sử dụng, làm giảm 17.2% các tác hại đối với môi trường, tính theo chỉ số tác hại môi trường (EIQ). Tính tổng giai độan từ năm 1996-2009, sử dụng cây trồng CNSH giúp giảm 393 triệu kg thuốc trừ sâu, tương ứng với giảm 8.8% tổng lượng thuốc trừ sâu sử dụng trong nông nghiệp (Brookes và Barfoot, 2011) - Giảm thiểu tác hại của biến đổi khí hậu và giảm lượng khí gây hiệu ứng nhà kính (GHG) Năm 2009, lượng CO 2 được cây trồng CNSH hấp thụ là 17.6 tỷ kg, tương đương với lượng khí thải của 7.8 triệu chiếc xe ô tô thải ra (Brookes và Barfoot, 2011). 9 Thứ hai, phương pháp canh tác không làm đất hoặc làm đất tối thiểu nhờ việc ứng dụng cây trồng CNSH chống chịu thuốc trừ cỏ giúp làm giảm phát thải 13.1 tỷ kg khí CO 2 , tương đương với giảm 5.8 triệu ô tô lưu thông trên đường. - Tăng hiệu quả sản xuất nhiên liệu sinh học Sử dụng công nghệ sinh học các nhà khoa học cũng có thể tạo ra những enzyme đẩy nhanh quá trình chuyển hóa của nguyên liệu sản xuất thành nhiên liệu sinh học. đặc biệt là dầu từ các cây chuyển gen như lanh, cải dầu, hướng dương. - Tạo cho cây trồng có những đặc tính mong muốn mà vốn cây trồng truyền thống không có, tăng cường chất lượng thực phẩm. Ví dụ lúa vàng chuyển gen có chứa hàm lượng β- caroten. Câu 9. Phân tích các nguy cơ rủi ro của cây trồng CNSH đến sức khỏe con người? - Gây dị ứng, phản ứng gây độc: các thực phẩm cho người từ GM crop hay từ động vật ăn GM crop và thức ăn gia súc từ cây trồng chuyển gen có thể chứa các chất độc tố hay chất gây dị ứng với nồng độ cao hơn mức cho phép so với thực phẩm truyền thống. Các chất độc có thể tích lũy trong cơ thể người và động vật ăn GM crop và gây độc lâu dài. Ví dụ: Khoai tây chuyển gen mã hóa Lectins có nguồn gốc từ rễ cây “tuyết điểm hoa” (Snowdrop) Lectin GNA (Galanthus Nivalis Agglatinin) là một Heamagglutinin thực vật, chống lại sự phá hoại của côn trùng gây hại (sâu ăn lá Blattalaus/Aphid , sâu róm Raupe,Nematode…). Tuy nhiên lectin GNA lại là một chất gây đông máu, gây hại đường ruột, gây ảnh hưởng đến quả trình tiêu hóa, hấp thu… - Biến đổi chất lượng thực phẩm: việc chuyển gen có thể làm tăng hàm lượng một số chất trong khi đó lại làm giảm hàm lượng một số chất khác trong cây trồng CNSH, thậm chí dẫn đến hình thành một số chất thứ cấp khó tiêu hóa và không an toàn cho sức khỏe. Ví dụ: uống sữa từ bò chuyển gene hormone tăng trưởng nhân tạo (rBGH- recombinant bovine growthhormone) có nguy cơ làm tăng hàm lượng IGF-1 ở người (tăng nguy cơ gây ung thư); bò chuyển gene có nguy cơ tăng khả năng viêm 10 [...]... lệnh An toàn vệ sinh thực phẩm (2003) • Nghị định về Dán nhãn (2006) Nhìn chung khung quản lý được xây dựng với sự tham gia đồng bộ của nhiều cơ quan, bộ, nghành Và tính toàn diện về nhiều mặt tuy nhiên còn cồng kềnh Câu 24: Kể tên các văn kiện pháp lý của quốc tế và Việt nam liên quan đến việc xây dựng khung quản lý an toàn các cây trồng công nghệ sinh học? 1 Luật Bảo vệ môi trường • Điều 87 An toàn sinh. .. gia vào hệ sinh thái hoang dại 21 • Xói mòn đa dạng di truyền và ô nhiễm gene: - Khi gen phát tán và phát triển mạnh vào các loài hoang dại làm cho các loài hoang dại thích ứng và khó điều khiển - Thực vật nhận gen kháng côn trùng hay kháng bệnh qua sự phát tán gen làm tăng tính thích nghi và ưu thế chọn lọc làm thay đổi cấu trúc quần thể tự nhiên Biện pháp hạn chế phát tán gen của cây trồng - Phát tán... EU là tiêu chuẩn an toàn chặt chẽ và tự do lựa chọn của người tiêu dùng và nông dân *An toàn: các sản phẩm GMO phải được an toàn và không có bất kỳ một mối đe dọa nào đến sức khỏe con người hay động vật và phải đảm bảo an toàn cho môi trường * Tự do lựa chọn: Thậm chí khi GMOs đã được cấp phép thì việc chấp nhận hay từ chối sản phẩm đó hoàn toàn do người tiêu dùng, nông dân và các doanh nghiệp quyết... sâu Bt và cánh đồng không sử dụng, giữa các cánh đồng có nguyên liệu thực vật Bt và cánh đồng có nguyên liệu thực vật truyền thống (Donegan và cộng sự, 1995) Bt hoàn toàn thân thiện với môi trường, dễ phân huỷ và không tồn tại lâu dài trong môi trường đất Câu 19: Phân tích khả năng chuyển đoạn DNA tái tổ hợp từ cây trồng chuyển gen sang hệ vi sinh vật trong cơ quan tiêu hóa của người và vật nuôi? Câu. .. liên quan 1 Quyết định 212/2005/QĐ-TTg (Quy chế quản lý an toàn sinh học đối với GMO; sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ GMO) 2 Quyết định số 102/2007/QĐ-TTg ngày 10/7/2007 3 Quyết định số 79/2007/QĐ-TTg ngày 31/5/2007 4 Luật Đa dạng sinh học (2008) 5 Thông tư số 69/2009/TT-BNNPTNT 6 NGHỊ ĐỊNH 69/2010/NĐ-CP Về an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền và sản phẩm của sinh vật... đổi gen (đặc tính sinh học, sinh thái, đặc điểm nông học, tính trạng chuyển gen, đặc điểm kiểu hình và môi trường phóng thích) • Đặt vấn đề và lựa chọn đánh giá • Xác định các chức năng đa dạng sinh học có tiềm năng bị ảnh hưởng • Lựa chọn các nhóm sinh vật hoặc quá trình sinh thái quan trọng có tiềm năng bị ảnh hưởng • Xác định tác động bất lợi (2) MÔ TẢ NGUY CƠ • Đánh giá định tính và định lượng các... khi vào cơ thể có thể gây độc cho cơ thể Cây trồng biến đổi gen chứa các gen lạ khi vào cơ thể có thể tạo các chất độc cho cơ thể, gây rối loạn các quá trình sinh lý - dị ứng Gen mới được đưa vào cây trồng tạo ra các chất gây dị ứng với những người mẫn cảm với chất đó • Tăng tính kháng kháng của vi khuẩn Marker gen là các gen kháng kháng sinh có thể chuyển sang vi khuẩn làm tăng tính kháng kháng sinh. .. (nếu có thể) (6) ĐÁNH GIÁ TOÀN BỘ RỦI RO VÀ KẾT LUẬN • Kế hoạch quản lý và giám sát rủi ro • Danh mục các rủi ro, các vấn đề không chắc chắn và kế hoạch hoạch quản lý, giám sát rủi ro Qui mô và phạm vi đánh giá rủi ro: 1 Đánh giá rủi ro trong quá trình nghiên cứu: Sinh vật cho, sinh vật nhận, phương pháp biến nạp gen… 2 Đánh giá rủi ro trong điều kiện cách ly (nhà kính, nhà lưới) 3 Đánh giá rủi ro trong... sinh vật này được xử lý Bt với liều lượng cao Trong điều kiện trồng trọt tự nhiên cho thấy không có sự thay đổi nào trong quần thể vi sinh vật đất giữa các cánh đồng có nguyên liệu thực vật Bt và cánh đồng có nguyên liệu thực vật truyền thống (Donegan và cộng sự, 1995), cũng như không quan sát thấy sự khác biệt giữa các cánh đồng trồng cây Bt va cây không chuyển gen Bt (Donegan và cộng sự, 1996 ) 24. .. pháp luật về quản lý bảo đảm an toàn, bao gồm bảo vệ sức khỏe nhân dân, môi trường và đa dạng sinh học, các hoạt động kiểm dịch thưc vật, quản lý thuốc bảo vệ thực vật, kiểm dịch động vật hay công tác thú y, kiểm dịch y tế, vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn trong sử dụng thuốc đã được ban hành trong thời gian qua là tương đối đầy đủ, bao quát hầu khắp các lĩnh vực 34 và đối tượng cần điểu chỉnh v các . gì? Có thể ngăn chặn nguy cơ về an toàn sinh học phòng thí nghiệm bằng những biện pháp gì ? - ATSH là biện pháp nhằm giảm thiểu hoặc loại bỏ những rủi ro tiềm tàng của các ứng dụng công nghệ. cơ Theo hướng dẫn cho nghiên cứu liên quan đến các phân tử DNA tái tổ hợp của NIH(2002) Hướng dẫn ATSH phòng thí nghiệm của WHO Nhóm 1 Các tác nhân không gây ra bệnh ở người trưởng thành khỏe

Ngày đăng: 12/07/2014, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan