1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bộ câu hỏi và đáp án trắc nghiệm, tự luận môn chủ nghĩa mac -lênin

78 3,4K 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 4,76 MB

Nội dung

, Sản xuất hàng hoá ra đời là bước ngoặc căn bản trong lịch sử phát triển của xã hợi loài người, đưa loài người thoát khỏi tình trạng “mông muội, xoá bở+ nhiên, phát triển nhanh chóng lự

Trang 1

a.) Phan cong lao động cá et DEAR ty ity we sudion sản

b.) Phân công lao động chủ GUN Edda ARATE HALQAD iệu sản xuất

Ce.) Phân công lao động xã 5 12083) 0 nền thang hà 2628

liệu sản xuất

Kinh tế hàng hóa xuất hiện

thức sở hữu khác nhau vỗ tư

d.) Phân công lao động vàsu sách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất

Hàng hóa là:

a.) San phẩm của lao động để thỏa măn như cầu của con người

Cb) Sân phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu câu nào đó của con người thông qua mua bán

e.) Sản phẩm được mua bán trên thị trường

d.) Sản phẩm dùng để trao đổi với người khác

Giá trị của hàng hóa được quyết định bởi: 20 Duy Tử - `8 `Q “10

re ĐÔNG SÁCH Photon Q 8858725 39 2572628

b.) Công dụng của hàng hóa

¢.) Sự hao phí sức lao động của con người

Quy luật giá trị có tác dụng:

ao động trửu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tỉnh trong hàng hóa

a.) Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa,

b.) Thúc đẩy cải tiến kỹ thuột, tăng năng suất lao động và phân hóa những người sản xuất hàng hóa

€.) Điều tiết sản xuất, phân hóa giàu nghèo,

(3 (a) va (b)

Tu bản là:

a.) Tiến và máy móc thiết bị

b.) Giá trị dôi ra ngoài sức lao động _ — -—- — ———————- c+) Tiền có khả năng lại tăng lên

) Giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê

Tiền lương tư bản chủ nghĩa là:

a.) Giá trị của lao động

b.) Sự trả công lao động

Trang 57

Trang 2

&) Giá cả của sức lao động

d.) Giá trị sức lao động

7 Lợi nhuận:

a.) Là tỷ lệ phần lãi trên tổng sẽ tư bản đầu tư

‘€) Hình thức biến tướng của giá tr] thang dy

e.) Là khoản tiền công mà doanh nhân tự trả cho minh

d.) Hiệu sế giữa giá trị hàng hóa và chỉ phí sản xuất

9 Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hỏa ở nước ta cho đến năm 2020 là:

@ Đưa nước ta vẽ cợ bắn trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại

b.) Hoàn thành cơ bản việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội đựa trên một

nền khoa học và công nghệ tiên tiến, cơ cấu kinh tế hợp lý, đời sống vật chất và tỉnh thần

€.) Trái ngược nhau

Có liên hệ với nhau và lâm điều kiện cho nhau

10 Sản xuất hàng hóa tổn tại:

a.) Trong mọi thời đại

b.) Dưới chế độ nô lệ, phong kiến và tư bản chủ nghĩa

©.) Chỉ trong chế độ tư bản chủ nghĩa

( dp Trong các xã hội có phân công lao động xã hội và sự tách biệt vẽ kinh tế giữa những

người san xuat

11, Phân phối theo lao động là:

a.) Lao động ngang nhau, trả công bằng nhau

_ (Œ) Phân phối theo số lượng lao động và chất lượng lao động đã cổng hiễn cho xã hội _

¢.) Phân phối theo sức lao động

d.) Trả công lao động theo năng suất lao động

12 Chỉ số phát triển của con người (HDI) của các quốc gia được đánh giá dựa trên:

@ Tuổi thọ, trình độ dân trí, mức sống (GDP trên đẫu người, tính theo sức mua tương đương}

b.) Tuổi thọ, tỷ lệ tăng dân số, mức sống (GDP trên đầu người)

e.) Tuổi thọ, tỷ lệ thất nghiệp, mức sống (GDP trên đầu người)

Trang 58

Trang 3

d.) Tuổi thọ, tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh, mức sống (GDP trên đầu người)

13 Kinh tế chính trị là:

(b) Khoa học nghiên cứu mỗi quan hệ gia AEA OOIT: @O0@y tPUA,

— phối, trao đổi, tiêu dùng của cài vậ| cñÃÌ Vàe¡)qụyTuật phkrh

phát triển khác nhau của xã hội _ | CHUYEN DONG sAcH PHOTO DT: 38556799 40; OAO oe

e.) Khoa học về sự lựa chọn những nguồn tai ng ai ZAôae ' dụng để sản xuất

ra nhiều loại hàng hóa và phân phổi cho tiêu dùng hiện nay và trong tương lai của những

›_ người và những nhóm: người trong xã hội

d.) Khoa học nghiên cửu nền sản xuất xã hội và các quy luật của nó

14 Quan hệ cung cầu thuộc khâu nào trong quá trình sản xuất xã hội?

a) San xuất và tiêu dùng

Œ) Trao đổi

¢.) Sản xuất

d.) Tiểu dùng

18 _ Việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến hành dựa trên cơ sở:

a.) Hao phí thời gian lao động cần thiết

b.} Hao phí thời gian lao động của người sản xuất hàng hóa

(=) Hao phí thời gian lao động xã hội cẵn thiết

d.) Hao phí lao động quá khử và lao động sống của người sản xuất

16 _ Nếu nhà tư bản trả tiền công theo đúng giá trị sức lao động thì có bóc lột được giá trị thăng

dư (m) không?

¢.) Bị lỗ vốn

d.) Không lỗ, không lãi

17 Kinh tế nhà nước gồm có những bộ phận nào?

: Gồm có đất đai, tài nguyên, ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, các quỹ của nhà nước

và bộ phận kinh doanh có vốn của nhà nước SỐ

b.) Gồm có các doanh nghiệp nhà nước

e.) Bao gốm phần kinh doanh có vốn của nhà nước

d.) (b) và (c)

18 Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, thành phần kinh tế nào đóng vai trò chữ đạo?

a.) Kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể (nòng cốt là hợp tác xã)

b.) Kinh tế quốc doanh

Trang 59

Trang 4

Ay 88 hie hha nude, 86 ñữu hợp the, 68 hdd wp he

@) Kinh té wha nude

d.) Kinh té tap thé

Hình thức phân phối thu nhập trong nền kinh tế nước ta hiện nay gồm có:

a.) Phan phi theo lao động, tiền vốn và lợi nhuận „ Z

b.) Phân phối theo lao động và phân phối ngoài thủ lao lao động thông qua quỹ phúc lợi xã hội

©.) (a) và (b)

} Phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kính tế, theo mức đóng góp các nguân lực

khác vào sản xuất kinh doanh, phân phối thông qua phúc lợi xã hội

Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta là:

(4 Chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu có chọn lọc

b.) Chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu

e.) Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu

d.) Chiến lượng công nghiệp hóa hướng ngoại

Tác động của việc đánh giá đồng nội tệ cao quá mức đối với hoạt động xuất nhập khẩu:

(a) Khuyến khích nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu

b.) Hạn chế nhập khẩu, khuyển khích xuất khẩu

e.) Khuyến khích xuất khẩu và nhập khẩu

d.) Hạn chế nhập khẩu, khuyến khích Tiêu dùng hàng nội địa

Nguồn vốn nước ngoài nào dưới đây mà ta có nghĩa vụ phải trả ng?

a.) FDI và ODA

b.) FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài)

@ ODA (viện trợ phát triển theo chương trình)

d.) Vốn liên doanh của nước ngoài

Hãy kể tên các loại hình sở hữu cơ bản ở nước ta?

a.) Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp

b.) Sở hữu toàn dân, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp

(Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân

Đại hội IX của Đảng ta xác định nền kinh tế nước ta có mấy thành phần kinh tế?

Trang 5

25 Các bộ phận: đất đai, tài nguyễn, ngân sách, dự trữ quốc gia, các quỹ nhà nước và bộ phận

kinh doanh có vốn của nhà nước liên doanh với nước ngoài thuộc thành phần kinh tế nào ở

nước ta?

a.) Kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể

b.) Kinh tế nhà nước và kinh tế tư bản nhà nước

@ Kinh tế nhà nước d.) Kinh tế quốc doanh

26 Tiêu chí cơ bàn để đánh giá hiệu quả xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa là:

a.) Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, cải thiện đời sống b.) Thúc đẩy lực lượng sản xuất phái triển, thực hiện công bằng xã hội

@ Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, cải thiện đời sống, thực hiện công bằng xã hội

d.) Thúc đẩy lực lượng sản xuất phái triển và củng cố quan hệ sản xuất,

27 Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lan thd IX xác định mô hình kinh tế khá! quát trong thời kỳ

quá độ ở nước ta là: ,

b.} Kinh tế kế hoạch hóa theo định huéng XHCN

@ Kinh tế thị trưởng định hướng XHCN d.) Kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHƠN

28 - Giá trị của hàng hóa được quyết định bởi:

a.) Lao động của người sản xuất hàng hóa kết tỉnh trong hàng hóa b.) Sự hao phí sức óc, bắp thịt, thần kinh của con người

@ Lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tính trong hàng hóa đ.) Quan hệ cung cầu về hàng hóa ở trên thị trường

29 Giá trị thặng dư (m) là gì?

a.) Lợi nhuận thu được sau khi sản xuất kinh doanh

b.) Giá trị của tư bản tự tăng lên

@ Một bộ phận của giá trị mới thừa ra ngoài giả trị sức lao động do người lao động làm thuê tạo ra

TT TT” S3 Hiệu số giữa giá trị hàng hóa và chỉ phí sản xuất tư bản chữ nghĩa — ˆ — l

30 Sức lao động trở thành hàng hóa khi:

a.) Sản xuất hàng hóa ra đời

b.) Có mua bán nô lệ

() Có phương thức sản xuất TBCN xuất hiện

d.) Có kinh tế thị trường :

Trang 64

Trang 6

Chế độ sở hữu công cộng (công hữu) ở nước ta gồm có:

a.) Kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể

b.) Kính tế nhà nước

Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể và phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể trong các

đơn vị liên doanh hỗn hợp

d.) Kinh tế nhà nước và phần kinh tế nhà nước trong các đơn vị liên doanh hỗn hợp

a.) Giá trị của hàng hóa

b.} Quan hệ về lượng giữa hàng và tiền

Œ@ Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa

d.) Tổng của chỉ phí sản xuất và lợi nhuận

Tiền tệ là:

a.) Thước đo giá trị của hàng hóa

b.) Phương tiện lưu thông trong việc trao đổi hàng hóa

œ@œ Hàng hóa đặc biệt đóng vai trỏ là vật ngang giá chung

d.) Tiền giấy, tiền vàng và ngoại tệ

Quy luật giá trị là:

a.) Quy luật kinh tế riêng có của chủ nghĩa tư bản

Quy luật căn bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa

¢.) Quy luật kinh tế chưng cho mọi phương thức sản xuất xã hội

d.) Quy luật vĩnh viễn của xã hội loài người

Giữa lao động và sức lao động thì:

~"a.) Cao déng 1a hang hóa

Sức lao động là hàng hóa

e.) Lao động và sức lao động đều là hàng hóa

d.) Lao động và sức lao động đều không phải là hàng hóa

Vai trò của máy móc trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư:

a.) Máy móc là nguồn gốc chủ yếu tạo ra thăng dư

Trang 62

Trang 7

38

39

May móc chỉ là tiễn đề vật chất cho việc tạo ra thăng dư

e.) Máy móc cũng với sức lao động đầu tao ra thang du

d.) Máy móc là yếu tế quyết định

Nền kinh tế trị thức được xem là:

a.) Một phương thức sản xuất mới

b.) Một hình thái kinh tế — xã hội mới

c.) Một giai đoạn phát triển của CNTB hiện đại

Một nấc thang phát triển của lực lượng sản xuất

Quá trình tái sản xuất xã hội là một thể thống nhất gồm có:

a.) Hai khâu: sản xuất và tiêu dùng

b.) Ba khâu: sản xuất, phân phối và tiêu dùng

@ Bốn khâu: sẵn xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng

d.) Năm khâu: sản xuất, lưu thông, phân phối, trao đổi và tiêu dùng

40 _ Nền tâng của nền kinh tế quốc dân theo định hướng XHCN iâ:

41

42

43

a.) Kinh tế nhà nước

b.) Kinh tế quốc doanh và kinh tế hợp tác xã

C€) Kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể

d.) Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế có vốn đấu tư nước ngoài

Chữ trương trong quan hệ quốc tế của Nhà nước ta là:

a) Việt Nam sẵn sảng là bạn của các nước trong cộng đồng quốc tế

b.) Việt Nam muốn là bạn, là đổi tác của các nước trong cộng đồng quốc tế

e.) Việt Nam sẵn sàng là bạn, tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế

Việt Nam sẵn sảng là bạn, là đối tác tín cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế

Mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực trong phát triển kinh tế nước ta là:

a.) Nội lực là chính

b.) Ngoại lực là chính trong thời kỳ đầu để phá vỡ cái vòng luẩn quẫn của sự nghèo đói

._ C) Nội lực là chính, ngoại lực là rất quan trọng trong thời kỹ đâu _

d.) Nội lực và ngoại lực đều quan trọng như nhau

Kinh tế thị trường là:

a.) Kiểu tổ chức kinh tế tiến bộ của loài người

b.} Sản phẩm riêng có của phương thức sản xuất TBCN

e.) Đối lập với nền kinh tế XHCN

Trang 63

Trang 8

Thành tựu của nên văn mính nhân loại và không đối lập với CNXH

Các yếu tố cơ bản của quá trình sân xuất bao gồm:

a Lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động và tư liệu sản xuất,

b Sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động

e Lao động, sức lao động và đối tượng lao động

@ Lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động

Hai mặt của nền sản xuất xã hội là:

a Lực lượng sản xuất và kiến trác thượng tầng

b Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

(® Lực lượng sản xuẤt và quan hệ sản xuất d Cơ sở hạ tầng và lượng sản xuất

Sản phẩm hàng hóa mang 2 thuộc tinh fa de lao động sản xuất hàng hóa có tính 2 mặt:

a Lao động tư nhân và lao động xã hội "

@ Lao động cụ thể và lao động trửu tượng

c Lao động sống và lao động vậi hóa

đ Lao động trừu tượng và lao động phức tạp

Giá trị cá biệt của hàng hóa do: TS

a Hao phi lao động trung bình của xã hội quy định

@® Hao phí lao động cá biệt của nhà sản xuất quyết định

c Hao phi lao déng cia ngành quyết định

d Cả a,b và c

Giá cả thị trường của hàng hóa chịu tác động bởi:

a Gid trị của hàng hóa

b Cung và cầu về hàng hóa

c Số lượng tiền tệ trong lưu thông

Cả a, b và c

Cặp phạm trù nào sau đây thuộc về lý luận tái sẵn xuất xã hội:

b Năng suất và chất lượng sản phẩm

3} Tăng trưởng và phát triển kinh tế

d Cảa,bvàc

Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến là để vạch ra:

a Đặc điểm di chuyển giá trị của từng loại tư bản vào sản phẩm

Trang 64

Trang 9

b Vai trd cla lao déng quá khứ và lao động sống trong sản xuất tự bản chủ nghĩa

e _ Bản chất của quó trình sản xuất giá trị thăng dư

@) Nguồn gốc của giá tr thang du

Khái niệm nào sau đây về lợi nhuận là đúng:

a Lợi nhuận là hình thức biến tướng của giá trị thăng dư

b Lợi nhuận là giá trị thăng dư khi được coi là con để của tư bản ứng trước

e Lợi nhuận là phần còn lại sau khi đem tổng doanh thu (TR) trừ đi tổng chỉ phí (TC)

Cả a và b

Phạm trừ lợi nhuận bình quân phan anh:

Toàn bộ gialcấp tư sân bóc lội toàn bộ giai cấp công nhân b Các hình thái thu nhập không lao động trong chủ nghĩa tư bản đều có nguồn gốc từ giá trị

thăng dư trong sản xuất

c Tất cả giai cấp tư sân đều không lao động

d Cảa,bvàc

Một trong năm đặc trưng về xã hội - xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là “có nền kinh tế phát triển

cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu” được

a._ Văn kiện đại hội Đảng lấn thứ VI

(B) Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VII

e Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VII

d Văn kiện đại hội Đẳng lần thứ IX

Luận điểm “Sự nghiệp phát triển kinh tế đặt con người vào vị trí trung tâm, thống nhất tăng

trưởng kinh tế với công bằng và tiến bộ xã hội” được rêu ra trong:

a Văn kiện đại hội Đảng lấn thứ VI

Van kiện đại hội Đẳng lẫn thứ VII

e Văn kiện đại hội Đẳng lần thứ VIII

d Van kiện đại hội Đẳng lần thứ IX

Luận điểm công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa bắt đầu được nêu ra từ:

b Văn kiện đại hội Đảng giữa nhiệm kỳ khóa VII

e Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VIII

Vân kiện hội nghị trung ương lẫn thứ 7 (khóa Vil)

Quan điểm “Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có

sự quản lý của Nhà nước” ngày nay được gọi là “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa” được chính thức khẳng định từ:

Trang 65

Trang 10

a Hội nghị Ban chấp hành trung ương 6 (khóa IV) b Hội nghị Ban chấp hành trung ương 3 (khóa V)

@ Hội nghị Ban chấp hành trung ương 6 (khóa VỊ)

d Hội nghị Ban chấp hành trung ương 7 (khoa Vil)

87 Tich lay ngi bé cua nén kinh té Viet Nam dat mie 27% GDP vao nam:

a 1998

b 1999

© 2000

d 2003

58 - Tỉ trọng sản phẩm nông nghiệp Việt Nam từ 38,7% GDP giảm xuống còn 24,3 % GDP là thành

(3) Hình thức thể hiện và thực hiện sở hữu toan dan

d _ Sở hữu xã hội hóa

61 Sở hữu tập thể là:

a _ Sở hữu của hợp tác xã b Sổ hữu của tổ sản xuất

Sở hữu của mộtnhRömi ñgười ~

Là hình thức sở hữu chung của những người lao động trực tiếp

62, Quan hệ sở hữu do:

a Quan hé sdn xuất quyết định

b Nha nuée quyết định

ec Quéc hdi quyét dinh

Trang 66

Trang 11

@ Trình độ của lực lượng sản xuất quyết định

63 "Tiếp tực đổi mới cơ chế, chính sách khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư

nhân” là Nghị quyết được nêu :

a _ Trong văn kiện Đại hội Đảng lần thức IX

Œ Trong Nghị quyết Trung ương 5 khóa IX

c _ Trong Nghị quyết Trung tiơng3 khóa IX

d Trong Nghị quyết Trung ương 4 khóa IX

2

64 "Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể” là Nghị quyết được nêu:

a _ Trong văn kiện Đại hộiĐẳng lần thứ 1X

@ Trong Nghị quyết Trung ương 5 khóa IX

c _ Trong Nghị quyết Trung ương3 khóa IX d._ Trong Nghị quyết Trung ương 4 khóa IX

65 “Những Đảng viên đang làm chủ doanh nghiệp của tư nhãn chấp hành tốt Điều lệ Đẳng và luật

pháp , chính sách cửa Nhà nước thì vấn là Đăng viên của Đảng” được nêu trong :

@ Nghị quyết Trung tương 5 khóa IX

b Trong Nghị quyết Trung ương 3 khóa ix

c Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ iX

d._ Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII

68 Thành phần kinh tế Tư bản Nhà nước ở Việt Nam hiện nay thể hiện ở :

a Cae doanh nghiệp liên doanh

b

@ Các liên doanh giữa kinh tế Nhà nước với kinh tế tư bản tư nhân d._ Các liên doanh giữa kinh tế nhà nước với các thành phần kinh tế khác

Các liên doanh giữa Việt Nam với nước ngòai

67 Đóng góp GDP theo giá thực tế của thành phần kinh tế nhà nước là 38,62% vào năm

Trang 12

Các giải pháp đổi mới kinh tế Nhà nước hiện nay là : ‘

a _ Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

b Giao, bán, khóan kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp nhà nước

c Chuyển doanh nghiệp nhà nước Sang công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên

Cả a,b, c

Kinh tế tiểu chủ ở Việt Nam hiện nay:

a Giéng với kinh tế tư bản tư nhân nhưng nhỏ hơn

b Giống với kinh tế cá thể nhưng lớn hơn

e Giống với kinh tế cá thể và khác với kinh tế tư bản tư nhân

Giống kinh tế tư bản tư nhân ở chỗ thuê nhân công , khác kinh tế cá thể ở chỗ thuê

nhân công Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm Vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa

xã hội ở Việt Nam vì;

a Nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước chưa công nghiệp hóa

b Công nghiệp hóa, hiện đại hóa tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cho chủ nghĩa xã hội

e T&m quan trọng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đối với chủ nghĩa xã hội

@ Thời kỳ quả độ là thởi kỳ xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội

"Thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng Xã hội chủ nghĩa” là một nội dung cơ

bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì:

Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa

—— _b Mục fiêu xây dựng Chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ .———._———_. ———-

© Đây là một trong những nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Trang 13

“Phat huy nguén luc con ngudl 1a co sé dé phat trlén bén ving” Ia do:

a Tated cdc nguén lic khac nhau déu cé han

b Khả năng sáng tạo của con người là không giới hạn

e _ Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phái triển

@ Cả a,b,€

Vì sao, khởi sự công nghiệp hoá, hiện đại hóa Đẳng và Nhà nước ta coi “nông nghiệp là

mặt trận hàng đầu" ?

@ VỊ nông nghiệp là cơ sở để thực hiện công nghiép hoa _, hién dai hoa

b VÌ đặc điểm kinh tế xã hội ở nước ta khi tiến hành công nghiệp hóa , hiện đại hóa -e _ Vi nền kinh tế là nền kinh tế nông nghiệp

d_ Cảa,b,c

Sự cần thiết phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam iä do:

a _ Các điều kiện của kinh tế hàng hóa đang tốn tại khách quan trong nên kinh tế

b Tác dụng của phái triển kinh tế hàng hóa đem lại

c _ Yêu cầu đẩy lùi nến kinh tế bao cấp

( tcảa,bc

Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa , hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay là:

a _ Phát triển lực lượng sản xuất

b Chuyển đổi cơ cấu kinh tế

c _ Thiết lập quan hệ sản xuất theo định hướng Xã hội chủ nghĩa

@ Cảa,b,c

“Thực hiện nhất quản chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần” lä :

a _ Một trong các mục tiêu của phát triển kính tế thị trưởng ở Việt Nam

b Một trong đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa

@ Một trong các giải pháp cơ bản để phát triển kinh tế thị trưởng

d Một trong các quan điểm phát triển kinh tế thị trưởng

~8yg0 tao nglion nhan lye cho nong nghlép va néng thon” ta: : ma

Một trong những nội dung chủ yếu của phát triển nông nghiệp , nông thôn trong thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

b._ Một trong những chính sách để phát triển nông nghiệp

e _ Một trong những giải pháp để phái triển nông nghiệp d._ Một trong những yêu cầu để phát triển nông nghiệp

Trang 69

Trang 14

Các công cụ điều tiết kinh tế của Nhà nước bao gồm:

a _ Hệ thống pháp luật, kế họach hóa, các chính sách kinh tể, bộ máy Nhà nước

@ Hệ thống pháp luật, kế họach hóa, các chính sách kinh tế, kinh tế Nhà nước

c Hệ thống pháp luật, kế họach hóa, các chính sách kinh tế, kinh tế Nhà nước và kinh tế

Tư bản Nhà nước

“Xóa bỏ triệt để cơ chế tập trung , quan liêu bao cấp hòan thiện cơ chế quản lý kinh tế

của Nhà nước" là :

a _ Nhiệm vụ cơ bản của đổi mới kinh tế

® Một giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa

e Một nội dung cơ bản của đổi mới quản lý Nhà nước

d Là một giải pháp để phát triển kinh tế nhiều thành phần

Nội dung chủ yếu cửa quản iý kinh tế cửa Nhà nước ta bao gồm :

© Quyết định chiến lược phát triển kinh tế xã hội; kế họach hóa ; tổ chức , chỉ huy và

phối hợp ; khuyến khích và trừng phạt

b Quyết định chiến lược; tổ chức, chỉ huy và phối hợp; khuyến khích và trừng phạt

c Quyết định chiến lược; họach định các chính sách kinh tế; tổ chứe, chi huy và phối hợp;

khuyến khích và trừng phạt

Chức năng của tài chính bao gồm:

Chức nâng phân phối và chức năng giám đốc

b Chức năng phân phối và quản lý kinh tế thông qua các quỹ tiền tệ

c Chức năng phân phối , chức năng giám đốc , chức năng điều tiết

d Chức năng phân phối , chức năng giám đốc , chức năng dự trữ

“Lưu thông tiền tệ là điều kiện quan trọng bảo đầm cho tái sản xuất xã hội được thực hiện

thuận lợi” là do:

Vai trò của lưu thông tiễn tệ trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam b Chức năng của lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam

e Đặc điểm của lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam

d Ý nghĩa của lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ ð Việt Nam

Ngân hàng thương mại tư nhân là :

a Ngan hang do các tư nhân góp vốn làm chủ

j Ngân hàng do một.tự nhân làm chủ —_._ — “ .Ô =

ce Ngan hang mà sở hữu của nó thuộc về tư nhân

d Càa,b,c

Ngân hàng thương mại cổ phần là:

@ Ngân hàng mà vốn của nó do các cổ đông đóng góp

Trang 70

Trang 15

b Ngân hàng mà vốn của nó đo các tư nhân đóng góp

c Ngân hàng có niêm yết cổ phiếu ở sở giao dịch chứng khóan

d Là một lọai ngàn hàng tự nhân thành lập theo nguyên tác của công ty cổ phần

Các công cụ chủ yếu của ngân hàng Nhà nước là:

a Hoat déng thi trường mở ; lãi suất chiết khấu

Phát hành giấy bạc ngân hàng ; họat động thị trường mở ; lãi suất chiết khẩu ; dự trữ

bat bude

c._ Họat động thị trường mở ; lãi suất chiết khẩu ; dự trữ bắt buộc

d Phát hành giấy bạc ngân hàng ; họai động thị trường mở ; lãi suất chiết khẩu

Trong thời kỹ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, tổn tại nhiều hình thức phân phối

thu nhập là do:

@ Nền kinh tế nhiễu thành phần với nhiều phương thức kinh doanh khác nhau

b Bae điểm và tính chất phức tạp của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

c _ Kinh tế nhiều thành phần và xu hướng quốc tế hóa kinh tế :

d_ Cảa,b,c

Phân phối theo lao động là hình thức phân phối:

a Co ban trong thời kỳ quá độ, áp dụng cho mọi thành phần kinh tế

@® Chỉ áp dụng trong các thành phân kinh tế dựa trên sở hữu công cộng về tư liệu sân xuất

e Chỉ áp dụng cho kính tế nhà nước

d Áp dụng cho kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể và kinh tế tư bản nhà nước

Phân phối theo vốn kết hợp với phân phốt theo lao động

® Áp dụng cho kinh tế tập thể

b Ap dung cho kinh tế nhà nước và kinh tế tập thé

c Ap dung cho các hợp tác xã

d Áp dụng cho kinh tế tập thể và kinh tế tử bản nhà nước

“Khuyến khích làm giàu hợp pháp, đi đôi với xóa đói giảm nghêo” là :

Một trong những giải pháp thực hiện mục tiêu công bằng xã hội trong phân phối thu nhập

b._ Một trong những mục tiêu cửa phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ

c Một trong những nội dung của chính sách xóa đói giảm nghèo

_ d_ -Là-một phương hướng- để thực hiện mục tiêu.công bằng xã hội - —_ _._—. .-— —————

Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngòai được nêu ra và đưa vào sử dụng từ :

a _ Đại hội Đẳng lấn thứ VI

b Đại hội Đẳng lần thứ Vil

c _ Đại hội Đẳng lần thứ VIII

@ Dai hoi Bang fan thir IX

Trang 7†

Trang 16

Trong đổi mới kinh tế nhà nước , chuyển doanh nghiệp nhà nước sang công ty trách nhiệm

hữu hạn một thành viên áp dụng cho:

a Cac doanh nghiệp nhà nước không cổ phần hóa được

b Các doanh nghiệp nhà nước không giao , bán khóan kinh doanh, cho thuê được

c Các doanh nghiệp nhà nước không sáp nhập, giải thể, hay phá sản được

@ Các doanh nghiệp nhà nước không cổ phẫn hóa được, không giao, pany | khóan kinh

doanh, cho thuê được, mà nhà nước không cần nắm 100% vốn

Trong quan hệ kinh tế đối ngoại"Đảm bảo sự ổn định về môi trường chính trị, kinh tế xã

hội" là:

@ Giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng , nâng cao hiệu quả kính tế đối ngọai

b Giải pháp để thu hút vốn đầu tư nước ngòai

c _ Giải pháp để phát triển kinh tế có vốn đầu tư nước ngöai

Cảa,b,c

Đầu tư nước ngôal và xuất khẩu tư bản là:

a _ Hai hình thức đấu tư khác nhau

b Một hình thức đầu tư nhưng khác nhau về tên gọi

c Giống nhau về mục đích nhưng khác nhau về phương thức

@ Tén gọi của đầu tư nước ngoal, trong những điều kiện lịch sử khac nhau

“Phân công lao động quốc tế” là:

@ Cơ sở của việc hình thành và phát triển kinh tế đối ngọai

b Co sé eta hoat động ngọai thương

ec _ Cơ sở của đầu tư nước ngòai

d Caa,b,c

Chính sách ti giá hối đoái là:

` Chính sách kinh tế đổi ngọai

b Chính sách tiền tệ

c _ Chính sách tài chính

d_ Cảa.b,c

Phân công lao động xã hội và phân công lao động quốc tế là:

a Hai khái niệm khác nhau trong kinh tế chính trị

@ Hai khái niệm giống nhau vẽ bản chất , khác nhau về, phạm vÌ.và mức độ

c Hai khái niệm hòan tòan giống nhau, trong đó phân công lao động xã hội bao hàm phân

công lao động quốc 1ã

d Cà a,b,c đều sai

Vì sao văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX đưa ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 tỉ trọng

GDP của nông nghiệp : 16 ~ 17% , công nghiệp : 40 ~ 41% , dịch vụ : 42 - 43%:

Trang 72

Trang 17

"ghiệp ~ dich va | VEN ĐÓNG SÁCH PHOTO A.O

girh ce sugs8 5071439997 hiện đại,

c Viyéucdu chuyé Cảa,b,c 103- Có mấy hình thức địa tô cơ bản trong chế độ phong kiến:

a) - † loại,

104- Cudc dal phân công lao động xã hội lần thứ 3 là:

a) _ Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt

b) _ Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp

| Thương nghiệp trở thành ngành độc lập

d) Sự phân công lao động theo lửa tuổi và giới tính

105- _ Sân xuất hàng hóa TBCN là:

a) _ Nến sản xuất dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất

b) - Nền sẵn xuất dựa trên chế độ người bóc lột người -

©) Nốn sản xuất dựa trên cơ sở phân công lao động xã hội và chế độ tự hữu về tự liệu sân xuất

@ Nỗn sản xuất dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và bóc lột lao động làm thuê

108- _ Lao động trừu tượng:

a) La phạm trù riêng của kinh tế thị trưởng

bị _ Là phạm trù chưng của mọi nền sản xuất xã hội

@ Là phạm trủ của mọi nên kinh tế hàng hóa

d) Là phạm trù riêng của chủ nghiã tư bản

107- Lượng giá trị xã hội của hàng hóa được quyết định bởi:

a) - Hao phí vật tư kỹ thuật,

b) _ Hao phí lao động cấn thiết của người sản xuất hàng hóa

(Ở _ Thời gian lao động xã hội cần thiết

;==—rerrweessrer==—==gl—=bượngrlao-động kếttinh trong hang hb

108- Yếu tố căn bản quyết định đến giá cả hàng hóa là:

a) Quan hé cung cau

b) Giá trị sử dụng của hàng hóa

©) _ Thị hiếu, mốt thời trang

® Giả trị của hàng hóa

Trang 73

Trang 18

Lượng giá trị cửa đơn vị hàng hóa:

a) _ Tỷ lệ thuận với năng suất lao động, tỷ lệ nghịch với thời gian lao động xã hội cần thiết

b) _ Tỷ lệ nghịch với năng suất lao động và thời gian lao động xã hội cần thiết

@ Tỷ lệ thuận với thời gian tao động xã hội cân thiết, tỷ lệ nghịch vol nang suất lao động

d) _ Tỷ lệ thuận với hao phí vật tư kỹ thuật, tÿ lệ nghịch với thời gian lao động xã hội cần thiết, Chức năng cơ bản nhất của tiền là:

a) _ Phương tiện lưu thông

b) Tiền thế giới

oO Thước đo giá trị

d) _ Phương tiện thanh toán

Lao động cụ thể:

a} La phạm trù lịch sử -

@ Tạo ra gia tri sử dụng của ‘hang hóa,

c) Tạo ra giá trị hàng hóa

d) _ Biểu hiện tính chất xã hội của người sản xuất hàng hóa

Hai hàng hóa trao đổi với nhau được là do:

a) _ Chúng cùng ià sản phẩm của lao động

b) Có lượng thời gian hao phí lao động xà hội cần thiết để sân xuất ra chúng bằng nhau

c) ` Có hao phí vật tự kỹ thuật bằng nhau

(@ Gà a và b

Sự phát triển đại công nghiệp cơ khí TBCN ở nước Anh bắt đầu từ:

a} _ Các ngành công nghiệp chế tạo

bỳ _ Các ngành công nghiệp nặng

@@ Các ngành công nghiệp nhẹ

d) Ngành sản xuất máy hơi nước

Chủ nghiã tư bản ra đời khi:

a) _ Sản xuất hàng hóa đã phát triển cao

() Tư liệu sản xuất tập trung trong tay một số ít người và đa số người trong xã hội bị mất

hết tư liệu sản xuất

-ø9)_ Phân-công lao-động-xã-hội-đã-pháttriển-khá-cao—— —~==_———= ——— ren

d) _ Xuất hiện giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột ,

Tiến trình cuộc cách mạng kỹ thuật ở nước Anh được bắt đầu từ:

@® Máy công tác

b) Máy động lực ( phát lực)

ce) Máy chuyển lực

Trang 74

Trang 19

Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa :

a) _ Mâu thuẫn giữa hàng với tiền

b) Mâu thuẫn giưã giá trị với giá trị sử dụng

€_ Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân với lao động xã hội

d) _ Mâu thuẫn giữa sản xuất với tiêu dùng

Tư bản bất biến trong quá trình sản xuất:

a) _ Chuyển toàn bộ giá trị vào sản phẩm

b)_ Chuyển dẫn từng phần giá trị vào sản phẩm

@ = Khong thay déi về lượng

d) Tăng lên về lượng

Khối lượng giá trị tháng dư (M) phân anh:

a) _ Trình độ bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê

bì _ Tính chất bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê

c) Pham vi béc lét của tư bản đối với lao động

@ Qui mô bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê

Muốn tăng cưỡng bóc lột giá trị thăng dư tương đối phải:

a) Tăng nắng suất lao động trong ngành sản xuất tư liệu sản xuât, để sản xuất tư liệu sinh hoạt

bỳ Tăng cường độ lao động, kéo đài ngày lao động

ce) Tang nang suất lao động trong các ngành sân xuất ra tư liệu sinh hoạt

Tiền lương danh nghĩa:

a) _ Là một số tiền biểu hiện đúng giá trị sức lao động

b)ỳ Là giá cả của lao động

@ Là giá cả sức lao động

dì Luôn hay đối theo giá tư liệu sinh hoại

Điều kiện để tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa:

a) _ Qui mô tư bản khả biến phải lớn hơn trước

b) _ Số công nhân phải nhiều hơn trước

—@} ” Phải cõ tích Tuỹ tử bản để Táng qui mỗ Tư bản ứng trước,” ” ~

d) Phải tổ chức lao động tốt hơn

Sự giống nhau giữa tích tụ và tập trung tư bản:

a) Làm tăng tổng tư bản xã hội

b) _ Quan hệ giữa các nhà tư bản với nhau

c) _ Quan hệ giữ nhà tư bản với công nhân

Trang 75

Trang 20

@ Lam tang gui mô của tư bản cá biệt,

Chỉ phí sản xuất tư bản chủ nghĩa bao gồm:

Or

d c+m

So sánh về bản chất giữa giá trị thang dư với lợi nhuận:

a Giá trị thặng dư do lao động tạo ra còn lợi nhuận do hiệu quả kinh doanh đem lại

b Giá trị thăng dư và lợi nhuận khác nhau về bản chất -

a) Giống nhau về bân chất, là phân lao đông không công của công nhân

d Hình thành lợi nhuận siêu ngạch

Giá trị hàng hoá chuyển hoá thành giá cả sẵn xuất là do,

a, Cạnh tranh trong nội bộ ngành

` Sự hinh thành lợi nhuận bình quân

c _ Sự hình thành chỉ phí sản xuất TBCN

d Cả avàc

Giá cả sản xuất bao gồm:

a - Chỉ phí sản xuất + lợi nhuận

@ Chi phi sén xuất + lợi nhuận bình quân

"8 Chỉ ghí Sản Xúất + giá Hy thang Ga rma =

d Chỉ phí sẵn xuất + lợi nhuận siêu ngạch

So sánh về lượng giữa tỷ suất giá trị thặng dư với tỷ suất lợi nhuận

a Tỷ suất giá trị thăng dư bằng tỷ suất lợi nhuận

b Tý suất giá trị thặng dư nhỏ hơn tý suất lợi nhuận

@ Tỷ suất giá trị thăng dư lớn tơn tỷ suất lợi nhuận

Trang 78

Trang 21

d Caavab

130- Quy [uat giá tri thặng dư biểu hiện trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh là:

a Quy luật lợi nhuận

b Quy luat lợi nhuận độc quyền

(Ñ` Quy luật lợi nhuận bình quân

d Quy trật gí cả độc quyền

131- Nguồn gốc lợi nhuận của tư bản thưởng nghiệp dưới CNTB:

a Do lưu thông mà có

b Do ban hang hod cao hon gia tri

© Là một 6t phần gia trị thăng dư được tạo ra trong sản xuất

—e Chỉ phí lưu thông thuần tuý, chỉ phí vận chuyến”

d Chí phí quảng cáo, khuyến mãi

133- Nguồn gốc lợi tức của tu ban cho vay:

Œ Là một phần giá trị thặng được tạo ra trong sản xuất

b Do kinh doanh tiền tệ mà có

e Do nhà tư bản đi vay trả cho nhà tự bản cho vay

d Cả avàb

134- Tỷ suất lợi tức là:

, Ty 16 phan tram giữa tổng số lợi tức và tổng số tư bản tiên tệ cho vay

b Tỷ lệ phần trăm giữa giữa tống lợi nhuận và tổng tư bản tiền tệ cho vay

c Tỷ lệ phần trăm giữa tổng giá trị thặng dư và tổng tư bản tiền tệ cho vay

d Cả bvàc

138- Nguồn gốc của địa tô tư bản:

La phân giá trị thặng dư nằm ngoài lợi nhuận bình quân

b La một phần của lợi nhuận bình quân

—e Là tiến đi thuê đất ˆ

d Do độ màu mỡ của ruộng đất đem lại cho chủ đất,

136- Địa tô chẽnh lệch I là:

a Là địa tô có được trên những loại ruộng đất tốt, trung bình

b Do ruộng đất có vị trí thuận lợi

ec Do thâm canh đem lại

Trang 77

Trang 22

@ Cả avàb

137- _ Địa tô chênh lệch II là:

a La dia tô thu được trên những loại đất có vị trí thuận lợi

b Là địa tô thư được trên những loại ruộng đất tốt

© 14 dja tô thu được nhở đâu tư, thâm canh

d Caavab

138- Địa tõ tuyệt đối là:

Địa tô thu được trên tất cả các loại đất khí cho thuê

b La dja tô chỉ thu được trên những loại ruộng đất xấu

c La dja tô thu được trên những loại ruộng đất tốt

d Cả a và c

139- Biểu hiện của quy luật giá trị thăng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tự bản độc quyền là:

a Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất

b Giá trị và giá cả thị trường

© Lợi nhuận độc quyền cao

d Cả a và c

140- Cơ chế điều tiết kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là:

Thị trưởng cạnh tranh, độc quyền tư nhân và điêu tiết của nhà nước

b Nhà hước và độc quyền tự nhân

e Thị trường và nhà nước,

d Cảa,b,c

Trang 78

Trang 23

CAU HOI ON TẬP VÃ TRẢ Tới Eh Quế

MÔN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA

MÁC - LÊNIN 2

Câu 1: Phân tích các điều kiện ra đời và các đặc trưng, ưu thế của sản xuất hàng

hod

1 Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá:

Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh

tế, đó là sản xuất tự cấp tự túc và sản xuất hang hoa

Sản xuất tự cấp tự túc là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm đo lao động tạo ra là

nhằm để thoả mãn trực tiếp nhu cầu của người sản xuất

Sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để trao

đổi hoặc mua bán trên thị trường ,

Sản xuất hàng hoá ra đời là bước ngoặc căn bản trong lịch sử phát triển của xã hợi

loài người, đưa loài người thoát khỏi tình trạng “mông muội, xoá bở+

nhiên, phát triển nhanh chóng lực Tượng sản PHOTOS BANS inh tế của xã

nội CHUYÊN DONG SÁCH H PHOT one

Sản xuất hang ¢ chỉ ra đời khi có đủ hai điền ki

Šn kinh tế tự

Thứ nhất, phân công lao động xã hội

Phân công lao động là sự phân chia lao động xã hội một cách tự phát thành các

ngành, nghề khác nhau

Sản xuất hàng hoá phải có sự phân công lao động, tức là có sự chuyên môn hoá sản

xuất, có sự chuyên môn hoá lao động phân chia lao động xã hội vào các ngành, các lĩnh

vực khác nhau Sự phân chia lao động xã hội sẽ làm cho việc trao đối sản phẩm trở nên

tất yến vì khi đó mỗi người sản xuất chỉ tạo ra một hoặc một vài loại sản phẩm nhất

định Song cuộc sống của mỗi người lại cần rất nhiều loại sản phẩm khác nhau Để thoả

mãn nhu cầu, đòi hỏi họ phải có mối liên hệ phụ thuộc vào nhau, phải trao đổi sản phẩm

cho nhau Do đó, tất yếu dẫn đến trao đổi mua bán

Như vậy, phân công lao động xã hội là cơ sở, là tiền đề của sản xuất hàng hoá Mác

"HT Tð: “Sự phân công lao động xã hội này là điều kiện tồn tại của sự phân cổng lao `

Trang 24

động xã hội” Phân công lao động xã hội ngày càng phát triển, thì sản xuất và trao đổi

hàng hoá càng mở rộng hơn, đa dạng hơn

Tuy nhiên, phân công lao động xã hội mới chỉ là điều kiện thứ nhất chưa đủ để sản

xuất hàng hoá ra đời và tồn tại C.Mác đã chứng minh rằng, trong công xã thị tộc Án Độ

thời cổ, đã có sự phân công lao động khá chỉ tiết, nhưng sản phẩm của lao động chưa

trở thành hàng hoá Bởi vì tư liệu sản xuất là của chung nên sản phẩm của từng nhóm

sản xuất chuyên môn hoá cũng là của chung, công xã phân phối trực tiếp cho từng thành

viên để thoả mãn nhu cầu

Vì vậy, muốn sản xuất hàng hoá ra đời và tồn tại phải có điều kiện thứ hai

Thứ hai, sự tách biệt trương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất

Trong lịch sử, khi xã hội xuất hiện các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất

sẽ dẫn đến sự độc lập tương đối về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất Khi đó người sở

hữu tư liệu sản xuấtlà người sở hữu sản phẩm lao động Họ có toàn quyền chỉ phối sản

phẩm do mình sản xuất ra

Quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất đã làm cho những người sản xuất độc

lập với nhau, nhưng họ lại nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội vì vậy họ phụ

thuộc lẫn nhau về sản xuất và tiêu dùng Trong điều kiện Ấy người này muốn tiêu dùng

sản phẩm của người khác phải thông qua sự mua — bán hàng hoá, tức là phải trao đổi

dưới những hình thái hàng hoá

Từ sự phân tích trên, sản xuất hàng hoá chỉ ra đời khi có đồng thời hai điều kiện nói

trên, nếu thiểu một trong hai điều kiện ấy thì không có sản xuất hàng hoá và sản phẩm

lao động không mang hình thái hàng hoá

2 Các đặc trưng và ưu thé của sản xuất hàng hoá:

Sản xuất hàng hoá ra đời là bước ngoặc căn bản trong lịch sử phát triển của loài

người, sản xuất hàng hoá làm cho lực lượng sản xuất xã hội phát triển nhanh chóng,

nâng cao hiệu quả kinh tế và xoá bỏ nền kinh tế tự nhiên :

Sản xuất hàng hoá so với sản xuất tự cấp tự túc có cdc đặc trưng và ưu thế cơ bản

sau đây:

Trang 25

Thứ nhất, mục đích của sản xuất hàng hoá nhằm thoả mãn nhu cầu của người khác,

của thị trường Vì vậy, sự gia tăng không hạn chế nhu cầu của thị trường là một động

lực mạnh mẽ thúc đây sản xuất phát triển

Thứ hai, sản xuất hàng hoá luôn luôn đặt trong môi trường cạnh tranh gay gắt Do

đó, buộc mỗi người sản xuất hang hoá phải năng động trong sản xuất — kinh doanh, phải

thường xuyên cải tiến kĩ thuật, hợp lý hoá sản xuất để tăng năng suất lao động, nâng cao

chất lượng sản phẩm, nhằm tiêu thụ được hàng hoá và gia tăng lợi nhuận Cạnh tranh đã

thúc đây lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ

Thứ ba, sản xuất hàng hoá gắn liền sự phát triển của sản xuất xã hội với tính chất

“mở”, các mối quan hệ hàng — tiền, giao lưu kinh tế, văn hoá giữa các địa phương trong

nước và quốc tế ngày càng phát triển Từ đó tạo điều kiện ngày càng nâng cao đời sống

vật chất và văn hoá của nhân dân

Thứ từ, sản xuất hàng hoá gắn với phân công lao động qua đó thúc đây chuyên môn

hoá, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế

Bên cạnh những ưu thế đã nêu trên, sản xuất hàng hoá cũng có những hạn chế nhất

định như phân hoá giàu - nghèo giữa những người sản xuất hàng hoá, tiềm ẩn những

khả năng khủng hoảng kinh tế - xã hội, phá hoại môi trường sinh thái

3 Ý nghĩa hàng hoá ở nước ta hiện nay:

Đối với nước ta hiện nay, trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá, chúng ta

phải tăng cường sản xuất

Hàng hoá VN muốn cạnh tranh được với các nước trên thế giới thì đòi hỏi tính

chuyên môn hoá cao Chuyên môn hoá sản xuất càng cao thì chất lượng hàng hoá sản

xuất được nâng cao Chất lượng tốt, số hượng nhiều, hao phí lao động ít thì mới chiếm

lĩnh được thị trường Trong điều kiện hiện tại, chúng ta cần mở rộng quan hệ giao lưu

hàng hoá, đồng thời quan hệ với tất cả các nước trên thể giới trên tỉnh thần hợp tác hai

bên cùng có lợi

Mở rộng việc chuyển giao công nghệ với các nước tiên tiến, nhằm tiếp thu những

công nghệ mới để đáp ứng kịp thời với nhu cầu sản xuất hàng hoá

Trang 26

Câu 2: Phân tích hai thuộc tính của hàng hoá Tại sao hàng hoá có hai thuộc tính?

1, Hàng hoá và hai thuộc tính cửa nó: ,

Hàng hoá là một vật phẩm có thê thoả mãn nhu cầu nào đó của con người và đi vào

quá trình tiêu dùng thông qua đổi mua — bán

Một sản phẩm được coi là hàng hoá phải thoả mãn 3 điều kiện:

- _ Là sản phâm của lao động

- _ Thoả mãn nhu cầu nảo đó của con người

-_ Được trao đổi mua bán trên thị trường

Hàng hoá có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị:

-_ Giá trị sử dụng của hàng hoá là công dụng của vật phẩm có thể thoả mãn nhu cầu

nào đó của con người (như gạo để ăn, vải để mặc, xe đạp để di, ) Bat kỳ một sản

phẩm nào cũng có 1 hoặc I số công dụng nhất định và chính công dụng đó truyền giá trị

sử dụng cho nó

Đối với các sản phẩm hữu hình thì giá trị sử dụng của hàng hoá do thuộc tính của

_ tự nhiên của hàng hoá quy định, là nội dung vat chất của của cải Giá trị sử dụng của

hàng hoá không phải chọ người sân xuất trực tiếp mà là cho người khác (người tiêu

dùng) thông qua mua-bán Trong kinh tế hàng hoá,giá trị sử dụng là vật mang giá trị

trao đổi

Đối với các hàng hoá vô hình như: dịch vụ giáo dục, y tễ, không có hình thái

hiện vật cụ thể, quá trình sản xuất và quá trình tiêu dùng diễn ra song song, không thể

hiện tồn kho và không dự trữ được

Đứng trên quan điểm vật chất để xét thì người ta có thể đồng nhất những giá trị

sử dụng với của cải xã hội

- Gia trị của hàng hoá: Muốn hiểu giá trị của hàng hoá phải đi từ giá trị trao đổi ˆ

Trong nền sx hàng hoá các giá trị sử dụng được tạo ra là để đáp ứng nhu cầu của xã hội

thông qua trao đổi, mua bán Do đó, phải có giá trị trao đổi Giá trị trao đổi là khái niệm

chung để chỉ mối quan hệ về tỷ lệ trao đổi giữa các giá trị sử đụng với nhau Hai hàng

hoá có giá trị sử dụng khác nhau có thê trao đổi được với nhau theo một tỷ lệ nhất định,

vì chúng đều là sản phẩm của lao động, có cơ sở chung là sự hao phí sức lao động của

con người, tức là có lượng giá trị hàng hoá bằng nhau VD: !m vải = 5kg lúa Giá trị

6

Trang 27

của hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tính trong hàng hoá

Chất của giá trị là lao động, Lượng của giá trị là số lượng lao động của người sản xuất

kết tinh trong hàng hoá Giá trị là cơ sở của giá trị trao đổi, còn giá trị trao đổi là hình

thức biểu hiện của giá trị

Hai sản phẩm so sánh với nhau thì chúng cần phải có I cơ sở chung nào đó (do mức

hao phí lao động kết tính tạo thành) Người ta trao đổi hai hàng hoá với nhau, thực chất

là trao đổi lao động ẫn chứa bên trong của các hàng hoá đó

=> Kết luận; Chính mức hao phí lao động để sx ra hàng hoá là cơ sở của giá trị trao

đổi và chính nó tạo ra gid tri str dung cau hang hod Vay, giá trị hàng hoá là lao động xã

hội của người sx hàng hoá kết tỉnh trong hàng hoá đó Giá trị của hàng hoá biểu hiện

cho mỗi quan hệ xã hội giữa những người sx hàng hoá với nhau

2 Sở di hang hoá có hai thuộc tính là do lao động của người san xuất ra hàng

hoá có tính hai mặt Chính tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá quyết định tính

hai mặt của bản thân hàng hoá Tính 2 mặt đó là lao động cụ thể và lao động trừu tượng

- Lao động cụ thê:

+ Là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn

nhất định Mỗi một lao động cụ thể có đối tượng lao động, phương pháp lao động và kết

quả lao động riêng,

+ Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá, nó cũng là một phạm trù vĩnh

viễn

+ Phân công lao động xã hội cảng nhiều thì số lượng lao động cụ thể trong xã hội

càng nhiều

- Lao động trừu tượng:

+ Là lao động của người sản xuất hàng hoá sau khi đã gạt bỏ những hình thức cụ thé

của nó, Đó chính là sự tiêu hao lao động của người sản xuất hàng hoá nói chung

+ Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hoá Do đó nó là một phạm trủ lịch sw

c> Vậy, giá trị của hàng hoá chính là lao động trừu tượng của người sản xuất hàng

hoá kết tỉnh trong hàng hoá Lao động cụ thể biểu hiện lao động tư nhân, lao động trừu

tượng biểu hiện lao động xã hội

Trang 28

Câu 3: Phân tích nguồn gốc, bán chất và các chức năng cơ bản của tiền tệ:

1 Nguồn gốc ra đời của tiền tệ:

Tiền tệ là một hình thái giá trị của hàng hoá, là sản phẩm của quá trình phát triển

sản xuất và trao đổi hàng hoá

Mỗi hàng hoá là sự thống nhất của hai mặt giá trị sử dụng và giá trị Trong lịch

sử phát triển của trao đổi hàng hoá, hình thái của giá trị phát triển từ thấp đến cao, từ

hình thái đơn giản ngẫu nhiên, tới hình thái mở rộng, hình thái chung và hình thái tiền

tệ

Thông qua nghiên cứu các hình thái biểu hiện của giá trị qua các giai đoạn phát

triển lịch sử, chúng ta sé thấy được nguồn gốc phát sinh của tiền tệ, hình thái nổi bật của

giá trị Sự phát triển các hình thái giá trị trong nền kinh tế hàng hoá được biểu hiện

thông qua 4 hình thái cụ thể sau:

- Hinh thai gid tri giản đơn hay ngẫu nhiên -

Đây là hình thái phôi thai của giá trị, nó xuất hiện ở giai đoạn đầu của trao đổi hàng

hoá, khi trao đổi mang tính chất ngẫu nhiên, người ta trao đổi trực tiếp vật này lấy vật

khác Việc trao đổi diễn ra hết sức ngẫu nhiên, phản ánh tính giản đơn trong quan hệ

trao đỗi lúc bay giờ

Vỉ dụ: lm vải = 10kg thóc

Ở đây, giá trị của vải được biểu hiện ở thóc, Còn thóc là cái được dùng làm phương

tiện để biểu hiện giá trị của vải Với thuộc tính tự nhiên của mình, thóc trở thành hiện

than giá trị của vải Sở dĩ như vậy là vì bản thân thóc cũng có giá trị

Trong ví dụ trên, giá trị của Im vải, bản thân nó nếu đứng một mình thì không thê

phản ánh hay biểu hiện được giá trị chính nó, Muốn biết được giá tri cha Im vai can

đem so sánh với hàng hoá khác, ở đây là 10kg thóc, đo đó hình thái giá trị của Im vải

được gọi là hình thái tương đối Còn 10kg thóc cũng không biểu hiện giá trị bản thân nó

được, trong mỗi quan hệ với vải, nó chỉ biểu hiện giá trị của vải thốn qua giá trị sử dụng

của mình nên nó là hình thái ngang giá của giá trị vải mà thôi

Hình thái vật ngang giá của giá trị mang ba đặc điểm: giá trị sử dụng của nó trở

thành hình thức biểu hiện giá trị; lao động cụ thể trở thành hình thức biểu hiện lao động

trừu tượng; lao động tư nhân trở thành hình thức biểu hiện lao động xã hội

8

Trang 29

Khi trình độ sản xuất trao đổi hàng hoá phát triển, nhiều mặt hàng tham gia trao đổi

hơn, đòi hỏi giá trị của một hàng hoá phải được biểu hiện ở nhiều hàng hoá khác với nó

Khi đó hình thái giản đơn ngẫu nhiên tự nó chuyển sang hình thái giá trị đầy đủ hay mở

rộng

- _ Hinh thái giá trị đầy đủ hay mở rộng

Khi lực lượng sản xuất phát triển hơn, sau phân công lao động xã hội lần thứ

nhất, chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, trao đổi trở nên thường xuyên hơn, một hàng hoá

này có thể quan hệ với nhiều hàng hoá khác Tương ứng với giai đoạn này là hình thái

giá trị hay mở rộng

Ví dụ: Im vải = 10kg thóc

= 02 kg cà phê

= 01 kg thịt Đây là sự mở rộng hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên Trong ví dụ trên,

giá trị của một mét vải được biểu hiện ở 10 kg thóc hoặc 02 kg cà phê hoặc 01 kg thịt

Như vậy, hình thái vật ngang giá đã mở rộng ra ở nhiều hàng hoá khác nhau Tuy nhiên,

vẫn là trao đỗi trực tiếp, tỷ lệ trao đổi chưa cố định

~ Hinh thái chung của giá trị

Với sự phát triển cao hơn nữa của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã

hội, hàng hoá được đưa ra trao đổi thường xuyên, đa dạng và nhiều hơn Nhu cầu trao

đổi do đó trở nên phức tạp hơn, người có vải muốn đổi thóc, nhưng người có thóc lại

không cần vải mà lại cần thứ khác

Vi thé, việc trao đổi trực tiếp không còn thích hợp nữa và gây trở ngại cho trao

đổi Trong tình hình đó, người ta phải đi con đường vòng, mang hàng hoá của mình đổi

lấy thủ hàng hoá mà nó được nhiều người ưa chuộng, rồi đem hàng hoá đó đổi lây thứ

hàng hoá mà mình cần Khi vật trung gian trong trao đổi được có định lại ở thứ hàng

hoá được nhiều người ưa chuộng, thì hình thái chung của giá trị xuất hiện

VD: 10kgthóc =

02 kg ca phé= 1m vải

Ol kgthit =

Trang 30

Ở đây, tất cá các hang hoá đều biểu hiện giá trị của mình ở cùng một thứ hàng hoá

đóng vai trò là vật ngang giá chung

Tuy nhiên, vật ngang giá chung chưa ôn định ở một thứ hàng hoá nào, Các địa

phương khác nhau thì hàng hoá dùng làm vật ngang giá chung cũng khác nhau

- _ Hình thái tiền tệ

Khi sản xuất và trao đổi hàng hoá phát triển hơn nữa, thị trường ngày cảng mở :

rộng, tình trạng có nhiều vật ngang giá chung làm cho trao đổi giữa các địa phương trở

nên khó khăn đòi hỏi khách quan phải hình thành vật ngang giá chung thống nhất “gắn

một khối vững chắc với một số loại hàng hoá đặc thù” Khi vật ngang giá chung được

cố định lại ở một mặt hàng độc tôn và phổ biến thì xuất hiện hình thái tiền tệ của giá trị

Ví dụ: 10 kgthóc =

02 kg cà phê = 0,05 gr vàng

Olkgthit =

Lúc đầu có nhiều kim loại đóng vai trò tiền tệ, nhưng về sau được cố định lại ở

kim loại quý: vàng, bạc, và cuối cùng là vàng Sở dĩ bạc và vàng đóng vai trò tiền tệ là

do những ưu điểm của nó như: thuần nhất về chất, dễ chia nhỏ, không hự hỏng, với một

lượng và thể tích nhỏ nhưng chứa đựng một lượng giá trị lớn

-_ Tiền tệ ra đời đó là một quá trình phát triển khách quan của sản xuất và lưu thông

hàng hoá, nhằm đáp ứng được nhu cầu lưu thông hàng hoá

- _ Tiền tệ ra đời dẫn đến thế giới hàng hoá có sự phân cực: 1 bên là tất cả các hàng

hoá thông thường, 1 bên là hàng hoá (vàng) đóng vai trò là tiền tệ

Qua sự nghiên cứu tiền tệ từ lịch sử phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hoá,

từ sự phát triển của các hình thái giá trị hàng hoá của C Mác, do đó đã tìm thấy nguồn

gốc và bản chất của tiền tệ

Vậy bản chất của tiền tệ là hàng hoá đặc biệt được tách ra từ trong thế giới hàng

hoá làm vật ngang giá chung thốn nhất cho các hàng hoá khác, nó thể hiện lao động xã

hội và biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá

3 Các chức năng cơ bản của tiền tệ:

10

Trang 31

Theo C.Mác tiền tệ có năm chức năng:

a Thước do gia tri:

Thước đo giá trị là chức năng cơ bản thứ nhất của tiền tệ thông qua giá trị của

mình để đo lường và biểu hiện giá trị cho các hàng hoá khác và chuyển giá trị của hàng

hoá thành giá cả hàng hoá Chức năng này một mặt cho thấy mối tương quan tỷ lệ

nghịch giữa giá trị tiền tệ và giá cả hàng hoa nhưng mặt khác cho thấy tác dụng to lớn `

của tiền tệ trong chức năng thước đo giá trị đối với nền sản xuất hàng hoá, nó là một

công cụ đặc biệt quan trọng để thực hiện quy luật giá trị - quy luật phổ biến của nền sản

xuất hàng hoá

Thực hiện chức năng này, tiền tệ trở thành một “tiêu chuẩn gia ca” dé do luong

hao phi lao động xã hội kết tỉnh trong hàng hoá “Tiêu chuẩn giá cả” đó là một trọng

lượng kim loại (vàng) nhất định trong một đơn vị tiền tệ và nhưng phần chia nhỏ của

nó Ở mỗi quốc gia, tiêu chuẩn giá cả trong mỗi đơn vị tiền tệ có tên gọi khác nhau là

không giống nhau VD: ở Mỹ 1USD có hàm lượng vàng 0,736662gr,

Việc đo lường giá trị của hàng hoá chỉ được thực hiện trong tư duy, trong ý niệm

và không: cần phải có tiền mặt Theo C.Mác: “Giá cả hay hình thái tiền của các hàng

hoá, cũng như hình thái giá trị của chúng nói chung, là một cái gì khác với hình thái vật

- thể hiện thực có thể cảm thấy được bằng giác quan Do đó, chỉ là một hình thái trên ý

niệm mà thôi”

> Ngoài việc chuyển giá trị hàng hoá thành giá cả hàng hoá mà nó còn là

điều kiện tiên quyết để chuẩn bị đưa hàng hoá vào quá trình lưu thông Những lập luận

trên đã chứng minh thước đo giá trị là chức năng cơ bản thứ nhất của tiền tệ

Đây là chức năng cơ bản thứ hai của tiền tệ Với chức năng này tiền được dùng

làm trung gian môi giới cho quá trình trao đổi hàng hoá, nó là phương tiện để thực hiện

giá trị của hàng hoá, là phương tiện để tạo sự chuyển hoá của công thức H-T-H, C.Mác

nói: “Với tư cách là kẻ trung gian trong quá trình hru thông hàng hoá, tiền giữ chức

năng là phương tiện lưu thông”,

Như vậy, giá trị thực của tiền tách rời giá trị danh nghĩa của nó Với sự tham gia

của tiền tệ đã cho phép thay thế phương thức trao đổi hàng hoá trực tiếp (H-H) bằng

11

Trang 32

phương thức trao đổi hàng hoá gián tiếp thông qua tiền (H-T-H) Quá trình này được

phan chía thành 2 giai đoạn: giai đoạn bán hàng (H-T) và giai đoạn mua hàng (T-H)

Trong lưu thông, lúc đầu tiền xuất hiện dưới hình thức vàng thỏi, bạc nén, sau

tiền đúc là tiền giấy ra đời Bản thân tiền giấy không có giá trị thực, nó chỉ là đấu hiệu

giá trị do nhà nước phát hành và buộc xã hội công nhận Khi khối lượng tiền giấy do

nhà nước phát hành vào lưu thông vượt quá khối lượng cần thiết cho lưu thông, thì giá

trị của tiền tệ sẽ bị giảm xuống, tỉnh trạng lạm phát sẽ xuất hiện Do đó: “Việc phát

hành tiền giấy phải cân đối với số lượng vàng (hay bạc) được tiền giấy đó đại biểu và

đáng lẽ phải được lưu thông thật sự”

*> Khi khôi lượng tiền giấy do Nhà nước phát hành và lưu thông vượt quá

khối lượng tiền cần cho lưu thông, thì giá trị của tiền tệ sẽ bị giảm xuống, tình trạng lạm

phát sẽ xuất hiện

c Phương tiện cất trữ:

Thực hiện chức năng này, tiền được rút khỏi lưu thông và cất trữ, khi cần thiết lại

đưa vào lưu thông sử dụng Tiền tệ là đại biểu của cải dưới hình thức giá trị, nên cất trữ

tiền là một hình thức cất trữ của cải

Để làm chức năng chất trữ, tiền phải có đủ giá trị, nghĩa là tiền vàng, bạc, Chức

năng cất trữ làm cho tiền trong lưu thông thích ứng một cách tự phát với nhu cầu tiền

cần thiết cho lưu thông Nếu sản xuất gia tăng tiền đưa vào lưu thông tăng lên và ngược

lại

d Phương tiện thanh toán:

Thực hiện chức năng này, tiền được dùng để chỉ trả sau khi công việc giao dịch,

và mua bán đã hoàn thành, ví dụ: nộp thuế, mua chịu hàng hoá,

Trong hình thức giao dịch này, trước tiên tiền làm chức năng thước đo giá cả của

hàng hoá Nhưng là vì mua bán chịu nên đến kỳ hạn, tiền mới được đưa vào lưu thông

để thanh toán Sự phát triển của quan hệ mua bán chịu này một mặt tạo khả năng trả nợ

bằng cách thanh toán khẩu trừ lẫn nhau không dùng tiền mặt Mặt khác, khi hệ thống

chủ nợ và con nợ phát triển rộng rãi, đến kỳ thanh toán, nếu một khâu thanh toán nào đó

không thực hiện được hệ thống thanh toán nào đó không thực hiện được hệ thống thanh

toán sẽ bị phá vỡ, khủng hoảng kinh tế sẽ gia tăng

12

Trang 33

Khi tiền tệ làm chức năng phương tiện thanh toán, thì công thức số lượng tiền tệ

cần thiết cho lưu thông được xác định như sau:

Gkt: là tổng số giá cả hàng hoá khấu trừ cho nhau

Gdk:la tong số giá cả hàng hoá đến kỳ hạn trả

Trong quá trình thực hiện chức năng phương tiện thanh toán xuất hiện một loại

tiền mới: tiền tín dụng, dưới các hình thức: thẻ thanh toán, tài khoản có thể phát hành

séc, tiền điện tử điều này làm cho các hình thức thanh toán của tiền ngày càng phong,

e Tiền tệ thế giới:

Chức năng xuất hiện khi trao đởi hàng hoá mang tính quốc tế, và hình thành

quan hệ mua bán giữa các chủ thể kinh tế thuộc nhiều nước khác nhau Trong chức

năng tiền tệ thế giới, vàng được dùng làm: thước đo giá trị, phương tiện lưu thông,

phương tiện thanh toán di chuyển của cải từ nước này sang nước khác, với sự qui định

hàm lượng cụ thê hoặc tiền tin dụng được công nhận là phương tiện thanh toán quốc tế

Việc qui đổi tiền của nước này sang nước khác được tiến hành theo tỷ giá hồi

> TÓM LẠI: Tiền tệ có 5 chức năng, chúng có quan hệ mật thiết với nhau

và thông thướng tiền làm nhiều chức năng cùng một lúc Sự các triển các chức nang của

tiền phản ánh sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá,

Câu 4: Phân tích nội dụng, tác dụng của quy luật giá trị trong nền sắn xuất hàng

hoá Biểu hiện của quy luật giá trị trong CNTB_TDCT và trong CNTB DO Chinh

phú có thể can thiệp vào sư hoạt động của quy luật giá trị không?

Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và trao đối hàng hoá, ở đâu

có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có sự tổn tại và phát huy tác dụng của quy luật

giá trị

13

Trang 34

1 Nội dung của quy luật giá trị:

-_ Trong nền sản xuất hàng hoá mọi hoạt động sản xuất và trao đổi hàng hoá phải

phù hợp với giá trị xã hội của hàng hoá Nghĩa là, căn cứ để tiễn hành sản xuất và trao

đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết

+ THỊ: Trong sản xuất: Quy luật giá trị đòi hỏi người sản xuất hàng hoá phải làm

sao cho giá trị cá biệt của mình phù hợp với giá trị xã hội của hàng hoá VD: Người sản

xuất lúa phải sản xuất sao cho phù hợp với giá trị xã hội của lúa (5.000đ/kg) -> Người

sản xuất phải sản xuất sao cho giá trị ! kg lúa <= 5.000đ Những người sản xuất phảu

cạnh tranh thông qua giá trị lao động, Vì vậy, muốn bán được hàng hoá, bù đấp được

chỉ phí và có lãi thì người sản xuất phải đáp ứng được vấn đề này

+ TH2: Trong lưu thông: QLGT đòi hỏi việc trao déi hang hoá trên thị trường phải

dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá Tức là, 2 hàng hoá trao đổi với nhau theo

nguyên tắc ngang giá

- Sự vận động của quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá cả hàng hoá và

được biểu hiện qua 2 yếu tố:

+ Sự vận động giá cả trên thị trường, Nghĩa là, giá cả hàng hoá trên thị trường vận

động lên, xuống xoay quanh giá trị của hàng hoá Hàng hoá nào nhiều giá trị thì giá cả

của nó sẽ cao và ngược lại

+ Quy luật cạnh tranh và quy luật cung — cầu, sức mua của đồng tiền cũng chỉ là

ˆ hình thức biểu hiện của sự hoạt động của quy luật giá trị Sự vận động giá cả thị trường

của hàng hoá xoay quanh trục giá trị của nó chính là cơ chế hoạt động của quy luật giá

trị Thông qua sự vận động của giá cả thị trường mà quy luật giá trị phát huy tác dụng

2 Tác dụng của quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hoá:

Trong sán xuất hàng hoá, quy luật giá trị có 3 tác động chủ yếu sau:

Thứ nhất, điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá:

- _ Điều tiết sản xuất tức là điều hoà, phân bổ các yếu tố sản xuất giữa các ngành,

các lĩnh vực của nền kinh tế Điều tiết sx hàng hoá thể hiện thông qua điều tiết sự

chuyên dịch dòng vốn đầu tư trong xã hội Từ ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp sang

ngành có tỷ suất lợi nhuận cao VD: Trồng tiêu có lợi hơn trồng điều thì người nông đân

sé nhé điều lên trồng tiêu

14

Trang 35

-_ Điều tiết lưu thông của quy luật giá trị cũng thông qua giá cả trên thị trường

Trong lưu thông, quy luật giá trị làm cho hàng hoá dịch chuyển từ nơi giá cả thấp đến

nơi có giá cả cao, do đó làm cho lưu thông hàng hoá được thông suốt

=> Như vậy, sự biến động của giá cả trên thị trường không những chỉ rõ sự biến

động về kinh tế, mà còn có tác động điều tiết nền kinh tế hàng hoá

Thứ hai, kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất lao động, thúc đẩy lực

lượng sản xuất xã hội phát triển Trong sản xuất hàng hoá để thu được nhiều lợi nhuận,

người sản xuất hàng hoá phải thường xuyên thay đổi, cải tiến chất lượng mẫu mã hàng

hoá cho phù hợp với nhu cầu thị hiểu của người tiêu dùng, cải tiễn các biện pháp lưu

thông, bán hàng để tiết kiệm chỉ phí lưu thông và tiêu thụ sản phẩm nhanh hơn

Thứ ba, thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hoá người sản xuất hàng hoá thành

người giàu, người nghẻo Sự tác động của QLGT bên cạnh mặt tích cực thì QLGT lại

gây nên sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội Những người có điều kiện sản xuất thuận

lợi, có trình độ cao, sẽ nhờ đó mà phát tài và giàu lên nhanh chóng Ngược lại, những

người không có điều kiện trên hoặc gặp rủi ro tai nan sẽ bj mat hết vốn dẫn đến phá sản

trở nghèo khó,

> Kết luận: Những tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hoá có ý

nghĩa lý luận và thực tiễn hết sức to lớn: một mặt QLGT chỉ phối sự lựa chọn tự nhiên,

dao thải các yếu kém, kích thích các nhân tổ tích cực phát triển; mặt khác, phân hoá xã

hội thành kẻ giàu người nghèo, tạo ra sự bất bình đẳng trong xã hội

3 Biểu hiện của quy luật giá trị trong CNTB TDCT và trong CNTB DQ:

Do sự khác nhau giữa chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc

quyền nên biểu hiện của qui luật giá trị trong chúng cũng khác nhau Cụ thể như sau:

- Đối với chủ nghĩa tư bản tự đo cạnh tranh:

+ Trong nên kinh tế phổ biến là các nhà tư bản nhỏ, vừa co tiềm lực tương đương

nhau nên không có khả năng khống chế lẫn nhau

+ Các hình thức cạnh tranh phổ biến là: Cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh

tranh giữa các ngành

+ Giá cả được hình thành do sự tác động bởi các qui luật của thị trường

15

Trang 36

* Từ những đặc điểm trên quy luật giá trị biểu hiện thành giá cả sản xuất (Gsx)

Gsx= K+ Pbq

- Đối với chủ nghĩa tư ban déc quyén:

+ Trong nền kinh tế có sự thống trị của các tổ chức độc quyền có tiềm lực lớn

+ Các hình thức cạnh tranh phổ biến là: cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với

các nhà tư bản ngoài độc quyền; cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau; cạnh

tranh trong nội bộ của tổ chức độc quyền

+ Các tổ chức độc quyền quyết định giá cả

> Từ những đặc điểm trên qui luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả độc quyền

(Gdq) Gdq = K + Pdq /

4 Chính phủ có thé can thiệp vào sự hoạt động của quy luật giá trị không?

Những tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hóa có ý nghĩa lý luận

và thực tiễn hết sức to lớn: một mặt quy luật giá trị chỉ phôi sự lựa chọn tự nhiên, đào

thải các yếu kém, kích thích các nhân tố tích cực phát triển; mặt khác, phân hóa xã hội

thành kẻ giàu người nghèo, tạo ra sự bất bình đẳng trong xã hội

- Mặt tích cực:

+ Thúc day cải tiễn kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng xuất lao động qua đó

thúc đây lực lượng sản xuất xã hội phát triển

+ Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa một cách linh hoạt, nhanh nhạy theo

yêu cầu của thị trường

+ Sang lọc và đào thải những chủ thể sản xuất có năng suất yếu kém

,— Mặt hạn chế:

+ Do chạy theo những yêu cầu của thị trường một cách tự phát của nhà sản xuất, :

có thể dẫn đến sự mất cân đối trong sản xuất và lưu thông gây bất lợi cho nền kinh tế

+ Gây những bất bình đẳng về xã hội do tình trạng phân hóa giàu nghèo

=> Vì vậy, chính phủ cần nhận thức sự hoạt động của qui luật giá trị là một tất yếu

khách quan trong nền kinh tế hàng hóa Chính phủ không thể can thiệp trực tiếp vào qui

luật mà thông qua những chính sách kinh tế vĩ mô nhằm khuyến khích phát triển mặt tích

cực đồng thời hạn chế, khắc phục những mặt tiêu cực của qui luật giá trị

16

Trang 37

Câu 5: Phân tích các điều kiện ra đời của chủ nghĩa tư bản

Điều kiện cơ bản để dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa tư bản:

- _ Sự tiến bộ kĩ thuật dẫn tới sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá

- Sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá là điều kiện cơ bản nhất để dẫn đến sự ra

đời của chủ nghĩa tư bản, song chỉ có nền kinh tế hàng hoá thôi thì chưa đủ Muốn có tư

bản chủ nghĩa thì cần phải có một quá trình chuẩn bị gọi là quá trình tích luỹ ban đầu

Vậy quá trình tích luỹ ban đầu của chủ nghĩa tư bản là gì? Tích luỹ tư bản nguyên thuỷ

là quá trình tạo ra vốn đầu tiên trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản Cùng với vốn

(tư bản), quá trình tích luỹ nguyên thuỷ cón đòi hỏi có lực lượng lao động làm thuê

(nhân công)

Biện pháp:

+ Tích luỹ vốn:

Các cuộc phát triển địa lý đã đem về cho Châu Âu và giai cấp tư sản nguồn hương

liệu, gia vị, vàng bạc, hàng hoá Đó là những nguồn vốn đầu tiên cho quá trình tích luỹ

tư bản nguyên thuỷ Vì thế, quý tộc và thương nhân châu Âu không ngừng ra sức bóc

lột của cải, tài nguyên vàng bạc của các nước châu Phi và châu Á

Bằng buôn bán và trao đổi hàng hoá giữa các khu vực, đặc biệt giữa các khu vực,

đặc biệt là buôn bán nô lệ đa đen, đem lại lợi nhuận kếch xù cho nhà tu sản,

Bằng thủ đoạn cướp biển, bằng sức mạnh quân sự đe doa để mua được hàng hoá

với giá rẻ mạt, đem bán với lợi nhuận rất cao

Dùng bạo lực để tước đoạt ruộng đất của nông dân, biến ruộng đất thành đồng cỏ

chăn nuôi cửu, lẫy long bán làm len dạ, đem lại lợi nhuận (ở Anh)

> Như vậy, quá trình tích luỹ vốn ban đầu là quá trình tap trung vốn vào tay

mội số ít người, đồng thời cũng là quá trình tước đoạt tư liệu sản xuất của nhân dân lao

động, chủ yếu là nhân dân, biến họ thành những người làm thuê Công cuộc tích luỹ tư

+ Nguồn nhân công:

Đối với nông dân: Tiến hành phong trào “Ráo đất cướp ruộng”, biến ruộng đất

của nông đân thành đồng cỏ chăn cừu phục vụ cho sản xuất len da Néng dan bj mat

Trang 38

ruộng đất, chỉ còn con đường làm thuê, bán sức lao động cho những ông chủ giàu có

(điển hình nhất ở Anh tir thé ky XVI)

Đối với thợ thủ công: Ở thành thị, nhiều thợ thủ công do rủi ro, do vay nặng lãi,

do thuế khoá — đã mắt tư liệu sản xuất, phải đi làm thuê

Nhờ có quá trình tích luỹ tư bản chủ nghĩa nói trên mà ở châu Âu, một số nhà

quay tộc và tư sản đã kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa Họ bỏ vốn rà lập các xí

nghiệp, nhà máy,trang trại thuê nhân công về làm,và trả lương, bóc lột sức lao động

> Te những điều kiện đã trình bày ở trên đã dẫn đến sự bình thành chủ nghĩa tư

bản và hình thức kinh doanh chủ nghĩa tư bản xuất hiện

Câu 6: Tại sao nói hàng hóa sức lao động là chia khóa để giải quyết mâu thuẫn

trong công thức chung của tư bản?

Hàng hóa sức lao động

Sức lao động là toàn bộ thê lực và trí lực của con người và được người đó sử dụng

để sản xuất ra của cải

- Hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa:

Thứ nhất: người có sức lao động phải tự do về thân thể, làm chủ được sức lao

động của mình và có quyền bán sức lao động

Thứ hai: người lao động phải bị tước đoạt hết mọi tư liệu sản suất, họ trở thành

ngời vô sản, để tồn tại họ buộc phải bán sức lao động đề sống

Muốn sức lao động trở thành hàng hóa phải hội tụ đủ 2 điều kiện trên Trong lịch sử,

chỉ đến CNTB mới hội tụ đủ hai điều kiện trên để cho sức lao động trở thành hàng hóa

- _ Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động:

Giá trị của hàng hóa sức lao động:đó là thời gian lao động XH cần thiết để sản

xuất và tái sản xuất sức lao động quyết định Muốn sản xuất và tái sản xuất ra sức lao

động, người công nhân phải dùng những tư liệu sinh hoạt cần thiết.Vì vậy giá trị hàng

hóa sức lao động được qui về giá trị của toàn bộ các tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản

xuất và tái sản xuất sức lao động

- Gia trị sử dụng của hàng hóa sức lao động: là công dụng của hàng hóa sức lao

động, giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động có tính chất đặc biệt, nó là nguồn gốc

18

Trang 39

tạo ra giá trị thặng dư cho các nhà tư bản.Vì vậy giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao

động là chìa khóa để giải thích mâu thuẫn của công thức chung của tư bản

Công thức chung cia tw ban:

Tiền là sản vật cuối cùng của lưu thông hàng hóa, đồng thời cũng là hình thức biểu

hiện đầu tiên của tư bản.Mọi tư bản lúc đầu điều biểu hiện dưới hình thái một số tiền

nhật định Nhưng bản thân tiền không phải là tư bản Tiền chỉ biến thành tư bản trong

"những điều kiện nhất định, khi chúng được sử dụng để bốc lột lao động của người khác

C.Mac gọi công thức T-H-T” là công thức chung của tư bản vì sự vận động của mọi

tư bán điều biểu hiện qua lưu thông dưới dạng khái quát đó, đù đó là tư bản thương

nghiệp, tư bản công nghiệp hay tư bản chovay

+ Mục đíchcủa lưu thông hàng hóa là giá trị sử dụng,tiền đóng vai trò là trung gian

vận động theo công thức H-T-H'

+ Mục đích của lưu thông tư bản là giá trị, và giá trị lớn hơn nên số tiền thu về phải

lớn hơn số tiền ứng ra, hàng hóa chỉ đóng vai trò trung gian nên tiền vừa là điểm xuất

phát vừa là điểm kết thúc:T-H-T?

Trong đó T?=TH( là số tiền trội hơn so với số tiền ứng ra đc gọi là giá trị thăng dư

và đc kí hiệu là m) ˆ

Vậy tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư Mục đích lưu thông của tư bản là sự

lớn lên của giá trị, là giá trị thặng dư, nê sự vận động của tư bản là không có giới hạn,vì

sự lớn lên của giá trị là không có giới hạn

CMac gọi công thức T-H-T” là công thức chung của tư bản, vì sự vận động của mọi

tu ban đều biểu hiển trong lưu thông dưới dạng khái quát đó, dù là tư bản thương

nghiệp, tư bản công nghiệp hay tư bản cho vay Điều nay rất dé dan nhận thất trong

thựctiễn bởi vì hình thức vận động của tư bản thương nghiệp là mua vào để bán ra đắt

hơn rất phù hợp với công thức trên, tư bản công nghiệp vận động phức tạp hơn nhưng

dù sao cũng không thể tránh khỏi giai đoạn T-H và H-T?.Còn sự vận động của tư bản

cho vay để lấy lãi chẳng qua chỉ là công thức trên được rút ngắn lại T-T-

€C.Mac chỉ rõ:"Vậy T-H-T” thật sự là công thức chung của tư bản, đúng như nó trực

tiếp thể hiện ra trong lĩnh vực lưu thông”

MMâu thuân của công thúc chung của ti bản

19

Ngày đăng: 07/02/2015, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w