tiết 102 Tập làm thơ bốn chữ

64 2.6K 4
tiết 102 Tập làm thơ bốn chữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 13.3.2009 Ngày giảng:6AB:15.3.2009 Tiết 102 Bài 24 Tập làm văn: tập làm thơ bốn chữ I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - HS bớc đầu nắm đợc đặc điểm thể thơ 4 chữ - Nhận diện đợc thể thơ này khi học và đọc thơ ca 2. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện thể thơ 4 chữ 3. Về thái độ: Yêu thích thể thơ 4 chữ II. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV cùng học sinh trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4 dựa trên sự chuẩn bị của học sinh. GV cho học sinh tìm thêm những bài thơ 4 chữ khác Vần chân là vần đợc gieo ở cuối dòng thơ, vần lng là vần đợc gieo ở giữa dòng thơ. Yêu cầu học sinh chỉ ra vần lng và vần chân ở khổ thơ sgk Vần liền là vần đợc gieo liên tiếp ở các dòng thơ; vần cách là vần không đợc gieo liên tiếp mà thờng cách ra một dòng thơ. Yêu cầu hs chỉ ra vần liền và vần cách trong các khổ thơ sau: GV gọi hs đọc yêu cầu bài 4 sgk. Hs suy nghĩ trả lời, học sinh khác nhận xét, sửa chữa. gv nhận xét, kết luận Dựa vào sự chuẩn bị ở nhà của học sinh gv gọi một vài học sinh lên trình bày đoạn thơ, I. chuẩn bị ở nhà 1. Một vài bài thơ 4 chữ 2. Vần lng và vần chân Mây lng chừng hàng Về ngang lng núi Ngàn cây nghiêm trang Mơ màng theo bụi - Vần chân: hàng/ trang; núi / bụi - Vần lng: hàng/ ngang; trang/ màng 3. Vần liền và vần cách Cháu đi đờng cháu Chú lên đờng ra Đến nay tháng sáu Chợt nghe tin nhà - Vần cách: cháu / sáu; ra/ nhà Nghé hành nghé hẹ Nghé chẳng theo mẹ Thì nghé theo đàn Nghé chớ đi càn Kẻ gian nó bắt - Vần liền: hẹ/ mẹ; đàn/ càn 4.Tập sửa sai cho thơ 4 chữ - Khổ 1: sởi => cạnh - Khổ 2: đò => sông II. Tập làm thơ 4 chữ 1 bài thơ 4 chữ của mình. - Cả lớp nhận xét những điểm đợc và điểm cha đợc của bài làm. - Gv nhận xét, từng học sinh tự chữa bài làm của mình. GV đánh giá và xếp loại bài làm của hs III. Đánh giá 4. Củng cố dặn dò: - Hs nhắc lại về vần nhịp của thể thơ 4 chữ - Về nhà sửa lại bài làm của mình cho đúng, cho hoàn chỉnh - Làm thêm những bài thơ 4 chữ - Chuẩn bị bài mới: Cô Tô 2 Ngày soạn: 14.3.2009 Ngày giảng: 6AB: 16.3.2009 Tiết 103 Bài 25 Văn bản: Cô tô ( Nguyễn Tuân ) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Hs cảm nhận đợc vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con ngời ở vùng đảo Cô Tô đợc miêu tả trong bài văn. - Thấy đợc nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả. 2. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích và cảm thụ thể bút kí 3. Về thái độ: Yêu thích văn của Nguyễn Tuân II. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích những hình ảnh đợc miêu tả trớc khi trời ma trong bài thơ Ma của Trần Đăng Khoa 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV giới thiệu về tác giả và tác phẩm GV hớng dẫn cách đọc, đọc mẫu, gọi học sinh đọc bài Gv hớng dẫn học sinh tìm hiểu những chú thích trong sgk ? Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần? - HS trả lời I. Đọc và tìm hiểu chung: 1. Đọc văn bản: 2. Chú thích: 3. Bố cục: 3 phần: - Phần 1: từ đầu -> theo mùa sóng ở đây: Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau khi trận bão đi qua - Phần 2: tiếp -> là là nhịp cánh: Cảnh mặt trời mọc trên biển quan sát đợc từ đảo Cô Tô - một cảnh tợng tráng lệ, hùng vĩ và tuyệt đẹp. - Phần 3: còn lại: Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm trên đảo bên một cái giếng n- ớc ngọt và hình ảnh những ngời lao động chuẩn bị cho chuyến ra khơi. II. Tìm hiểu chi tiết: 1. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô 3 ? Những hình ảnh nào đợc tác giả miêu tả ở đảo Cô Tô sau khi cơn bão đi qua? Miêu tả ntn? ? Em hãy tìm những tính từ chỉ tính chất và màu sắc mà tác giả đã lựa chọn để miêu tả? - hs trả lời ? Tác giả đã đứng ở đâu để quan sát và miêu tả? - Trên nóc đồn khố xanh. ? Với những tính từ miêu tả đó em thấy cảnh đảo Cô Tô sau trận bão ntn? - Đẹp, tơi mát ? Theo em nớc ta có nhiều vùng biển đảo đẹp nh Cô Tô không? - Có ( ví dụ) ? Qua các phơng tiện thông tin đại chúng, em biết gì về hiện trạng của những cảnh đẹp đó? - Nhiều vùng biển đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. ? Theo em lí do vì sao? - ý thức của con ngời ( vứt rác bừa bãi; chất thải công nghiệp; ) ? Vậy chúng ta phải làm gì để những vùng biển đảo đó mãi mãi đẹp nh cảnh đảo Cô Tô ? sau khi trận bão đi qua. - Bầu trời trong trẻo, sáng sủa - Cây cối thêm xanh m ợt - Nớc biển lam biếc, đặm đà hơn - Cát lại vàng giòn hơn - Cá nhiều hơn => Chọn vị trí quan sát từ trên điểm cao nơi đóng quân của bộ đội, tác giả đã cho ngời đọc hình dung đợc khung cảnh bao la và vẻ đẹp tơi sáng của vùng biển đảo Cô Tô. 4. Củng cố dặn dò: - Hs nhắc lại bố cục của văn bản và quang cảnh của đảo Cô Tô sau trận bão - Dặn dò:+ học bài +Chuẩn bị câu hỏi 3,4 sgk 4 Ngày soạn: 15.3.2009 Ngày giảng: 6A: 20.3.2009 6B: 19.3.2009 Tiết 104 Bài 25 Văn bản: Cô Tô ( tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. về kiến thức: Cảm nhận đợc vẻ đẹp trong sáng của cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô và cảnh sinh hoạt của con ngời ở đảo Cô Tô. Thấy đợc nghệ thuật miêu tả của tác giả. 2. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm bút kí của NT 3. Về thái độ: Yêu thích văn NT II. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: hs nhắc lại bố cục của văn bản 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Gọi hs đọc lại phần 2 của văn bản - Cảnh mặt trời mọc đợc tác giả miêu tả ntn? ? Em cảm nhận nh thế nào về vẻ đẹp của cảnh đợc miêu tả trong phần này? - Một cảnh đẹp, tráng lệ 2. Cảnh mặt trời mọc trên biển - Chân trời, ngấn bể sạch nh tấm kính lau hết mây, hết bụi - Mặt trời nhú lên dần dần - Tròn trĩnh, phúc hậu nh lòng đỏ quả trứng thiên nhiên - Quả trứng hồng hào thăm thẳm đặt lên một mâm bạc - Chân trời màu ngọc trai nớc biển ửng hồng - Nh một mâm lễ phẩm 5 GV: cảnh mặt trời mọc đợc đặt trong một khung cảnh rộng lớn, bao la và hết sức trong trẻo, tinh khôi. Tác giả đã dùng hình ảnh so sánh đặc sắc: mặt trời tròn trĩnh phúc hậu nh lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn ? Qua đoạn văn này em thấy đợc năng lực gì của tác giả khi miêu tả? - Năng lực quan sát, liên tởng. Ngôn ngữ sử dụng chính xác, tinh tế, độc đáo. Gọi hs đọc lại phần cuối ? Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo đợc tác giả tập trung miêu tả điều gì? - hs trả lời ? cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo diễn ra nh thế nào? - hs trả lời - gv phân tích, giảng giải ? Tổng kết lại về nội dung và nghệ thuật của bài văn? => Một bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng lệ. 3. Cảnh sinh hoạt và lao động trong một buổi sáng trên đảo. - Cảnh quanh cái giếng nớc ngọt ở ria đảo và cảnh đoàn thuyền ra khơi. - Cái giếng nớc ngọt không biết bao nhiêu ngời múc và gánh. - Thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về. - chị Châu Hòa Mãn địu con dịu dàng yên tâm => Cảnh lao động và sinh hoạt vừa khẩn trơng, tấp nập vừa thanh bình. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Năng lực quan sát, liên tởng phong phú - Sử dụng nhiều tính từ miêu tả đặc sắc. - Phép so sánh đợc sử dụng độc đáo 2. Nội dung: Quang cảnh đảo Cô Tô hiện lên thật đẹp, trong sáng và đa dạng qua ngòi bút điêu luyện của Nguyễn Tuân. 4. Củng cố dặn dò: - Hs nhắc lại cảnh đẹp của đảo Cô Tô hiện lên nh thế nào qua sự quan sát của Nguyễn Tuân. - Dặn dò: + Học bài theo nội dung phân tích; làm bài tập phần luyện tập + Ôn tập để viết bài tập làm văn số 6 6 Ngày soạn: 16.3.2009 Ngày giảng:6A: 21.3.2009 6B: 17.3.2009 Tiết 105-106 Bài 25 Viết bài tập làm văn số 6 - văn tả ngời I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: HS củng cố kiến thức về văn tả ngời. Biết vận dụng kiến thức đó vào làm bài văn tả ngời. 2. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng viết văn miêu tả 3. Về thái độ: Nghiêm túc làm bài II. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Ra đề: Em hãy miêu tả một ngời thầy ( cô ) giáo của em đang say sa giảng bài trên lớp. 3. Dàn bài và thang điểm: * Nội dung: 9 điểm - Mở bài ( 1,5đ ): Giới thiệu khung cảnh lớp học, tên cô giáo hoặc tên môn học. - Thân bài ( 6 đ ): Miêu tả những nét tiêu biểu về cử chỉ, hình dáng, điệu bộ, biểu hiện s phạm của cô giáo gắn liền với diễn biến của giờ học hoặc bài học. ( Gợi ý: +Giọng nói trong trẻo hay ấm áp + cử chỉ âu yếm, ân cần + đôi mắt lấp lánh khích lệ.) - Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về thầy cô giáo qua giờ học đó * Hình thức: 1 điểm 7 - Bài viết có bố cục 3 phần rõ ràng - Chữ viết sạch sẽ, trình bày gon gàng. - Có liên kết giữa các đoạn. - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. 4. giáo viên quản học sinh làm bài 5. Thu bài. 6. Dặn dò: - ôn lại văn miêu tả - Chuẩn bị bài mới: Các thành phần chính của câu Ngày soạn: 21.3.2009 Ngày giảng: 6A: 23.3.2009 6B: 24.3.2009 Tiết 107 Bài 25 Tiếng Việt: Các thành phần chính của câu I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: HS nắm đợc k/n về các thành phần chính của câu. Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính. 2. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện và đặt câu có thành phần chính. 3. Về thái độ: Yêu thích Tiếng Việt II. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không thực hiện 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ? ở tiểu học các em đã đợc làm quen với các thành phần câu. em hãy nhắc lại các thành phần câu ấy? - Chủ ngữ - Vị ngữ - Trạng ngữ GV ghi vd lên bảng phụ: Chẳng bao lâu, tôi/ đã trở thành một chàng TN CN VN dế thanh niên c ờng tráng. ( Tô Hoài) I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu. 1. Ví dụ: 8 Gọi HS đọc vd ? Em hãy xác định các thành phần câu chúng ta vừa nhắc lại trong câu trên? - HS xác định ? Em hãy thử lần lợt bỏ từng thành phần trong câu trên thì câu sẽ thế nào? - gv giúp hs lần lợt bỏ các thành phần câu. ? qua phân tích em thấy thành phần nào có thể lợc bỏ, thành phần nào không? - TN có thể bỏ đợc còn CN, VN thì không thể bỏ đợc. ? Vì sao? - Bỏ TN câu vẫn đủ nghĩa còn bỏ CN hay VN thì câu k còn diễn đạt đợc một ý chọn vẹn nữa. GV: thành phần nào có thể lợc bỏ đợc là thành phần phụ, thành phần không thể loại bỏ là thành phần chính của câu. ? Vậy thành phần chính của câu là gì? Yêu cầu học sinh xem lại vd phần I. ? Đứng trớc vị ngữ là từ nào? - đã ? từ đã thuộc từ loại nào? - Phó từ chỉ quan hệ thời gian. ? vậy vn có thể kết hợp với từ loại nào? - Với phó từ chỉ quan hệ thời gian ? Vị ngữ thờng trả lời cho câu hỏi nào? Gv lấy vd: - Tôi ăn cơm. -> làm gì? - Tôi là Dế Mèn. -> là ai? - Tôi buồn -> làm sao? - Tôi đã trởng thành >nh thế nào? GV ghi các vd sgk lên bảng a. Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang nh CN VN mọi khi, xem hoàng hôn xuống. VN ( Tô Hoài) b. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn CN VN VN ào, đông vui, tấp nập. VN VN ( Đoàn giỏi) c. Cây tre là ng ời bạn thân của ng ời nông CN VN 2. Ghi nhớ 1: sgk t92 II. Vị ngữ 1. Ví dụ: - VN kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian. - VN trả lời cho các câu hỏi: Làm gì? Là ai? Làm sao? Nh thế nào? 9 dân VN. Tre, nứa, mai, vầu giúp ng ời trăm CN CN CN CN VN nghìn công việc khác nhau. ( Thép Mới) ? Em hãy xác định VN trong những câu trên? - Hs xác đinh ? Những vị ngữ đó là từ hay cụm từ? Nó thuộc từ hay cụm từ nào? - GV cùng HS phân tích từng trờng hợp cụ thể ? Qua đó thấy đợc đặc điểm gì của VN? - HSTL - GV chốt GV tiếp tục sử dụng VD ở phần II ? Xác định CN trong các câu trên? - HSTL ?Những CN này có liên quan gì đến các VN của những câu đó? - Nêu tên đối tợng thực hiện các hành động, các đặc điểm, tính chất nêu ở VN. GV giải thích rõ hơn ở từng VD ? Em hãy những tìm những câu hỏi mà các câu trả lời là những CN trên? - Tôi -> ai? - Chợ Năm Căn -> Cái gì? - Cây tre -> Cái gì? - Tre, nứa, mai , vầu -> cái gì? GV lấy vd: Con trâu là bạn của nhà nông - Con trâu-> Con gì? ? Những CN trên là từ hay cụm từ? Nó là những từ hay cụm từ loại nào? - HSTL - GV cùng học sinh phân tích từng vd và lấy thêm những vd khác để làm rõ đặc điểm của CN GV: Trong những trờng hợp nhất định, CN có thể là động từ, tính từ, cụm động từ, cụm tính từ nhng nó đã đợc danh hóa ? Trong những câu trên có mấy CN? - HSTL - Một câu có thể có một hoặc nhiều CN. ? Qua phân tích em rút ra những đặc điểm gì của CN? Gọi HS đọc yêu cầu GV chia nhóm cho mỗi nhóm làm một câu trong đoạn trích. - Từng nhóm trả lời và nhận xét lẫn nhau. - GV nhận xét 2. ghi nhớ 2: sgk t93 III. Chủ ngữ: 1. Ví dụ: - Trả lời cho các câu hỏi: ai? Cái gì? con gì? 2. Ghi nhớ 3: sgk t 93 IV. Luyện tập: Bài tập 1: -CN: + tôi: đại từ + đôi càng tôi: cụm danh từ + những cái vuốt ở chân, ở khoeo: cụm danh từ 10 [...]... danh từ Bài tập 2+3: HS đặt câu và trả lời,giáo viên nhận xét và sửa chữa 4 Củng cố dặn dò: - Học bài theo nội dung ghi nhớ - Làm những bài tập còn dở - Chuẩn bị bài mới: Thi làm thơ 5 chữ Ngày soạn: 21.3.2009 Ngày giảng: 6A:27.3.2009 6B: 24.3.2009 Tiết 108 Bài 26 Hoạt động ngữ văn: Thi làm thơ năm chữ I Mục tiêu: 1 Về kiến thức: - Ôn lại và nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ năm chữ 2 Về kĩ... bay II Thi làm thơ năm chữ 1 Thảo luận theo nhóm 2 Trình bày trớc lớp: Cả lớp và giáo viên lắng nghe rồi nhận xét, đánh giá và xếp loại ( Chú ý nhận xét cả nội 3 Nhận xét, đánh giá dung và hình thức ) Công bố bài thơ của nhóm nào hay nhất, đúng vần nhịp nhất 4 Dặn dò: - Về nhà su tầm thêm những bài thơ năm chữ để nắm nhuần nhuyễn đặc điểm của thể thơ này - Tập làm thêm những bài thơ năm chữ khác theo... rõ hơn về vần, nhịp của thể thơ GV chia nhóm yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm về các bài thơ năm chữ đã làm ở nhà để lựa chọn, sửa chữa bài sẽ giới thiệu trớc lớp của nhóm Mỗi nhóm cử đại diện đọc hay nhất, diễn cảm nhất lên trình bày bài thơ của mình và có những lời bình về bài thơ đó lng, liền, cách - Thích hợp với lối thơ vừa kể chuyện vừa miêu tả * Những bài thơ năm chữ: Mỗi năm /hoa đào nở Lại... đặc điểm của thể thơ năm chữ? 11 Nội dung I Báo cáo kết quả chuẩn bị ở nhà: * Đặc điểm của thể thơ năm chữ: - Mỗi câu thơ gồm 5 chữ; số câu trong bài không hạn định; cách chia khổ, đoạn tùy theo ý định của ngời viết - Nhịp 3/2 hoặc 2/3 - Kết hợp giữa các kiểu vần: chân, Yêu cầu học sinh trình bày những đoạn thơ, bài thơ 5 chữ mà em su tầm đợc - GV cùng học sinh phân tích một số đoạn thơ để thấy rõ hơn... sgk t100 Dựa vào phần ghi nhớ gv giúp học sinh tổng kết văn bản GV hớng dẫn học sinh làm bài tập phần luyện tập Gọi học sinh đọc phàn đọc thêm 4 củng cố dặn dò: - Học bài theo nội dung phân tích - Làm bài tập phần luyện tập - Chuẩn bị bài mới: câu trần thuật đơn 16 Ngày soạn: 29.3.2009 Ngày giảng: 6A: 6B: 31.3.2009 Tiết 110 Bài 26 Tiếng Việt: Câu trần thuật đơn I Mục tiêu: 1 Về kiến thức: - Nắm đợc... có từ là chia làm mấy loại? 2 Ghi nhớ 2: SGK T115 HSTL 23 Gọi hs đọc yêu cầu - GV chia nhóm cho hs thảo luận kết hợp luôn với bài tập 2 - Từng nhóm trả lời nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét, sửa chữa Gọi học sinh đọc yêu cầu HS làm GV gọi một vài học sinh đọc bài của mình GV cùng cả lớp nhận xét và sửa chữa 4 Củng cố dặn dò: - học bài theo nội dung ghi nhớ 24 III Luyện tập: Bài tập 1+2: a Là... những lũ ngời câm CN VN -> Câu đánh giá Bài tập 3: - Xem lại các bài tập - Chuẩn bị bài mới: Lao xao Ngày soạn: Ngày giảng: 6A: 6B: Tiết 121 + 122 Viết bài tập làm văn miêu tả sáng tạo I Mục tiêu: 1 Về kiến thức: Học sinh vận dụng kiến thức về văn miêu tả để viết văn, tập miêu tả bằng tởng tợng 2 Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết văn 3 Về thái độ: Nghiêm túc làm bài II Tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ... vật Bài tập 3: Giới thiệu nhân vật phụ trớc rồi từ những việc làm của nhân vật phụ mới giới thiệu nhân vật chính Bài tập 4: Ngoài việc giới thiệu nhân vật, các câu trong bài tập này còn miêu tả hoạt động của nhân vật 4 Củng cố dặn dò: - Học bài theo nội dung ghi nhớ sgk - Xem lại các bài tập - Chuẩn bị bài mới: văn bản Lòng yêu nớc Ngày soạn: 29.3.2009 Ngày giảng: 6A: 3.4.2009 6B: 31.3.2009 Tiết 111... kết: GV hớn dẫn học sinh làm bài tập phần luyện Ghi nhớ: sgk t 109 tập 4 Củng cố dặn dò: - Học bài theo nội dung phân tích - Làm bài tập phần luyện tập và su tầm những bài thơ, ca dao, tục ngữ, bài văn nói về lòng yêu nớc - Chuẩn bị bài mới: Câu trần thuật đơn có từ là 21 Ngày soạn: 30.3.2009 Ngày giảng: 6A: 4.4.2009 6B: 2.4.2009 Tiết 112 Bài 26 Tiếng Việt Câu trần thuật đơn có từ là I Mục tiêu: 1... thuật ghép Gọi HS đọc bài tập 1 sgk GV chia nhóm cho từng nhóm hoạt động và bổ sung lẫn nhau Các câu 3,4 là câu trần thuật ghép HS đọc và suy nghĩ trả lời Gọi học sinh đọc bài tập 3 18 - Câu trần thuật là những câu dùng để giới thiệu, kể, tả hoặc nêu ý kiến 2 Ghi nhớ : SGK T 101 II Luyện tập Bài tập 1: Câu 1: dùng để tả hoặc giới thiệu Câu 2: dùng để nêu ý kiến nhận xét Bài tập 2: Đều là những câu trần . giảng:6AB:15.3.2009 Tiết 102 Bài 24 Tập làm văn: tập làm thơ bốn chữ I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - HS bớc đầu nắm đợc đặc điểm thể thơ 4 chữ - Nhận diện đợc thể thơ này khi học và đọc thơ ca 2. Về. càn 4 .Tập sửa sai cho thơ 4 chữ - Khổ 1: sởi => cạnh - Khổ 2: đò => sông II. Tập làm thơ 4 chữ 1 bài thơ 4 chữ của mình. - Cả lớp nhận xét những điểm đợc và điểm cha đợc của bài làm. -. dung phân tích; làm bài tập phần luyện tập + Ôn tập để viết bài tập làm văn số 6 6 Ngày soạn: 16.3.2009 Ngày giảng:6A: 21.3.2009 6B: 17.3.2009 Tiết 105-106 Bài 25 Viết bài tập làm văn số 6 - văn

Ngày đăng: 11/07/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan