Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
434 KB
Nội dung
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009 Tập đọc: Trung thu độc lập I. Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ớc mơ và hi vọng của anh chiến sỹ về một tơng lai tơi đẹp của đất n- ớc, của thiếu nhi. - Hiểu các từ trong bài. - Hiểu ý nghĩa trong bài: Tình thơng các em nhỏ của anh chiến sỹ, mơ ớc của anh về tơng lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nớc ta. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Đọc bàiChị em tôi và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Luyện đọc - Hai HS đọc bài trớc lớp. - Lớp nhận xét. - GV nghe, sửa sai kết hợp giải nghĩa từ khó. HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 3 l- ợt). - Luyện đọc theo cặp. - 1 2 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi: + Anh chiến sỹ nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em nhỏ trong thời điểm nào? - Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng thu độc lập đầu tiên. + Trăng thu độc lập có gì đẹp? - Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la, trăng soi sáng xuống nớc Việt Nam độc lập yêu quý, trăng sáng vằng vặc chiếu khắp làng + Anh chiến sỹ tởng tợng đất nớc trong những đêm trăng ra sao? - Dới ánh trăng này, dòng thác nớc đổ xuống làm chạy máy phát điện, giữa biển rộng to lớn, vui t ơi. + Vẻ đẹp đó có gì khác với đêm trung thu độc lập đầu tiên? - Đó là vẻ đẹp của đất nớc ta đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. + Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ớc của anh chiến sỹ năm - Những ớc mơ của anh chiến sỹ năm xa đã trở thành hiện thực Tuần 7 xa? + Em mơ ớc đất nớc ta mai sau sẽ phát triển nh thế nào? - Nội dung chính của bài là gì? - GV nhận xét, ghi bảng lớp. HS: Phát biểu ý kiến. - Một HS đọc lại cả bài. - Một số HS trả lời. - HS nhắc lại. *Hoạt động 3: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm: HS: 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. - GV hớng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2. - GV nhận xét, giúp HS bình chọn bạn đọc nhất. - Thi đọc diễn cảm đoạn 2. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần cha biết của phép cộng hoặc phép trừ. - Rèn luyện kĩ năng làm tính và giải toán. II. Chuẩn bị: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra: GV gọi 2 HS lên chữa bài về nhà. Hoạt động của trò 2. Bài mới: *Hoạt động 1: + Bài 1: a) GV ghi bảng: 2416 + 5164 - GV nhận xét, chữa bài. HS: Lên bảng dặt tính rồi thực hiện phép tính: 2 416 5 164 7 580 - GV hớng dẫn HS thử lại, lấy tổng trừ đi 1 số hạng, nếu đợc số hạng còn lại thì phép cộng đúng. Thử lại: 7 580 5 164 2 416 - Muốn thử lại phép cộng ta làm thế nào? HS: Nêu cách thử lại. b) Cho HS tự làm 1 phép cộng ở bài tập phần b rồi thử lại. - GV nhận xét, chữa bài - HS làm bảng con lần lợt từng phép tính 62981 27519 35462 + 71182 2074 69108 + 308270 31925 276345 + - Thử lại bằng phép trừ. + Bài 2: Thử lại phép trừ - GV hớng dẫn HS thực hiện bài mẫu SGK. ? Muốn thử lại phép trừ ta làm thế nào. - GV nêu bài tập: Tính rồi thử lại (theo mẫu). - GV nhận xét, chữa bài. - HS quan sát, nêu lại cách làm - HS trả lời - HS nêu yêu cầu bài tập, làm bảng con từng phép tính: 3713 312 4025 5263 638 5901 7423 98 7521 - Thử lại bằng phép cộng. ? Muốn thử lại phép trừ ta làm thế nào. - HS trả lời *Hoạt động 2: + Bài 3: Tìm x - Nêu yêu cầu bài tập. + - GV nhận xét, chữa bài. ? Muốn tìm số hạng, SBT cha biết ta làm thế nào. - Làm bảng con 4586 2624848 4848262 = = =+ x x x 4242 7073535 3535707 = += = x x x - HS trả lời. + Bài 4: - GV nêu yêu cầu bài tập HS: Đọc yêu cầu, tự làm và chữa bài, 1 em lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Ta có 3 143 > 2 428, vì vậy: Núi Phan xi păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh. Núi Phan xi păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là: 3 143 2 428 = 715 (m) Đáp số: 715 m - GV chấm bài cho HS. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và làm bài tập. Đạo đức: Tiết kiệm tiền của (tiết 1) I. Mục tiêu: - Học xong bài HS có khả năng nhận thức đợc cần phải tiết kiệm tiền của nh thế nào. Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. - HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi - Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí. II. Chuẩn bị: Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra: - GV gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ. - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: Hoạt động của trò - Một số HS đọc - Lớp nhận xét *HĐ1: HS thảo luận nhóm (T11SGK). - GV chia nhóm: HS: Các nhóm thảo luận các thông tin trong SGK. - Đại diện nhóm trình bày, HS cả lớp trao đổi, thảo luận. - GV kết luận: Tiết kiệm là 1 thói quen tốt, là biểu hiện của con ngời văn minh, xã hội văn minh. * HĐ2: Bày tỏ ý kiến thái độ. - GV lần lợt nêu từng ý kiến trong bài tập 1. HS: Bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ớc. - GV đề nghị HS giải thích lý do lựa chọn của mình. - Cả lớp trao đổi, thảo luận. - GV tổng kết: Các ý kiến c, d là đúng. Các ý kiến a, b là sai. * HĐ3: HS thảo luận nhóm. - Các nhóm thảo luận liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. - Đại diện từng nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. - GV kết luận về những việc nên làm không nên làm để tiết kiệm tiền của. HS: Tự liên hệ. - 1 2 em đọc ghi nhớ. 3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học; Học và thực hành tiết kiệm. Kỹ thuật Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp mép vải và khâu đờng viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha hoặc đột mau. - Gấp đợc mép vải và khâu viền đợc bằng mũi khâu đột. - Yêu thích sản phẩm mình làm đợc. II. Đồ dùng dạy - học: Mẫu đờng gấp khúc, vải, kim chỉ, kéo, III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - GV kiểm tra dụng cụ của HS. B. Dạy bài mới: Tiết 1 1. Giới thiệu ghi đầu bài: 2. Các hoạt động: * HĐ1: GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. HS: Đọc mục I SGK, quan sát H2a, H2b để trả lời câu hỏi về cách gấp mép vải. - Thực hiện thao tác vạch 2 đờng dấu lên mảnh vải đợc ghim trên bảng. - HS khác thực hiện thao tác gấp. - GV nhận xét các thao tác của HS thực hiện. - GV hớng dẫn HS kết hợp đọc mục 2, 3 với quan sát H3, H4 để trả lời các câu hỏi và thực hiện thao tác khâu viền đờng gấp mép bằng mũi khâu đột. - Nhận xét chung và hớng dẫn thao tác khâu lợc. - Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. Tiết 2 * HĐ3: HS: Thực hành khâu viền đờng gấp mép vải. - 1 em nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải. - GV nhận xét, củng cố cách khâu viền đ- ờng gấp mép vải theo các bớc: + Bớc 1: Gấp mép vải. + Bớc 2: Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - GV nhắc và hớng dẫn HS thêm 1 số điểm lu ý đã nêu ở tiết 1. - Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành và HS: Thực hành gấp mép vải và khâu viền nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm. đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - GV quan sát, uốn nắn cho những HS còn lúng túng. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập khâu để giờ sau hoàn thành sản phẩm cho đẹp. HS: Tập khâu ở nhà. Thứ . ngày . tháng . năm 200 Kể chuyện: Lời ớc dới trăng I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa, HS kể lại đợc câu chuyện Lời - ớc dới trăng, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt. - Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe: - HS chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa truyện trong SGK III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra: Hoạt động của trò - GV gọi HS kể. - Nhận xét, cho điểm. HS: 1 2 em kể câu chuỵên về lòng tự trọng mà em đã đợc nghe, đọc. 2. Bài mới: *Hoạt động 1: GV kể chuyện: - GV kể lần 1: HS: Nghe. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. - Xem tranh minh họa đọc phần lời dới mỗi tranh trong SGK. - GV kể lần 3: *Hoạt động 2: Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: HS: Tiếp nối nhau đọc các yêu cầu của bài tập. a. Kể chuyện trong nhóm: - GV quan sát, nhắc HS thực hiện nghiêm túc HS: Kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 2 hoặc nhóm 4 em, mỗi em kể theo 1, 2 tranh sau đó kể toàn chuyện. Kể xong HS trao đổi về nội dung câu chuyện theo yêu cầu 3 trong SGK. b. Thi kể trớc lớp: HS: 2 3 nhóm (mỗi nhóm 4 em) tiếp nối nhau thi kể lại toàn bộ câu chuyện. - 1 vài HS thi kể cả câu chuyện. - HS kể xong đều trả lời các câu hỏi a, b, c của yêu cầu 3. - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất, đúng nhất, hiểu chuyện nhất, - Lời giải: a) Cô gái mù trong câu chuyện cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà đợc khỏi bệnh. b) Hành động của cô cho thấy cô là ngời nhân hậu, sống vì ngời khác. 3. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ học. - Về nhà tập kể cho mọi ngời nghe. Toán: Biểu thức có chứa hai chữ I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết 1 số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ. - Biết tính giá trị của 1 số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn VD nh SGK. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: ? Muốn thử lại phép cộng, phép trừ ta làm thế nào. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ: - HS trả lời miệng. - GV nêu ví dụ đã viết sẵn ở bảng phụ. HS: Đọc bài toán trong SGK. Nếu anh câu đợc 3 con cá, Em câu đợc 2 con cá, Cả anh và em câu đợc mấy con cá? HS: Câu đợc 5 con cá. - GV ghi vào bảng. - Làm tơng tự với các trờng hợp còn lại. Nếu anh câu đợc a con cá, Em câu đợc b con cá, Thì cả 2 anh em câu đợc mấy con cá? HS: Câu đợc (a + b) con cá. - Gv giới thiệu (a + b) đợc gọi là biểu thức có chứa 2 chữ. HS: Vài em nhắc lại. Hoạt động 2: Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ: - Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu? HS: Nếu a = 3; b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5 GV: Khi đó ta nói 5 là 1 giá trị của biểu thức a + b. Tơng tự với các trờng hợp còn lại. ? Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm thế nào HS: ta thay các số vào chữ a và b rồi thực hiện tính giá trị. ? Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính đợc gì? HS: Nêu .ta tính đ ợc giá trị của biểu thức a + b. 4. Luyện tập: + Bài 1: - GV nhận xét, chữa bài. ? Mỗi lần thay các chữ vào số ta tính đợc gì. HS: Đọc yêu cầu và làm bài vào bảng con - Hai HS chữa bài bảng lớp a) Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của biểu thức c + d là: 10 + 25 = 35 b) Nếu a = 45 cm và b = 36 cm thì giá trị của biểu thức c + d là: 45 cm + 36 cm = 81 cm. - HS trả lời. + Bài 2: Làm tơng tự bài 1. + Bài 3: GV kẻ bảng nh SGK, cho HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài. HS: Đọc yêu cầu và tự làm. - 2 HS lên bảng điền, cả lớp làm vào vở. [...]... vào vở HS: Đọc yêu cầu và tự làm - 1 em lên bảng chữa bài - Cả lớp làm vào vở - Yêu cầu HS giải thích: VD: 2 975 + 40 17 < 40 17 + 3000 - Vì sao không thực hiện phép tính lại điền HS: Vì 2 tổng có chung 1 số hạng là đợc dấu bé hơn vào chỗ chấm? 40 17, còn số hạng kia 2 975 < 3000 nên: 2 975 + 40 17 < 40 17 + 3000 - GV thu bài, chấm cho HS 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và làm bài tập.-... HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài a) 43 67 + 199 + 501 = 43 67 + 70 0 = 50 67 4 400 + 2 148 + 252 = 4 400 + 2 400 = 6 800 - GV nhận xét, chữa bài + Bài 2: HS: Nêu yêu cầu và tự làm vào vở Bài giải: Hai ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận là: 75 500000+86950000=162450000 (đồng) Cả ba ngày nhận đợc số tiền là: 162450000+14500000= 176 950000(đồng - GV thu bài chấm, chữa bài Đáp số: 176 950 000 (đồng) + Bài 3: HS: Đọc yêu... 20 + 30 = 50 b + a = 30 + 20 = 50 HS: a + b = b + a = 50 HS: Giá trị của a + b và b + a luôn luôn bằng nhau HS: 2 4 em đọc ghi nhớ HS: Nêu yêu cầu BT - Làm nối tiếp trên bảng a) 379 + 468 =8 47 b) 2 876 + 6 509 = 9 385 c) 76 + 4 268 = 4 344 - GV nhận xét, giúp HS chữa bài - Lớp nhận xét, chữa bài + Bài 2: Làm cá nhân HS: Đọc yêu cầu và tự làm Dựa vào phép cộng có tính chất giao hoán viết số thích hợp:... Đọc yêu cầu và tự làm - 2 HS lên bảng, dới lớp làm vào vở - GV nhận xét, chữa bài + Bài 3a: - GV nhận xét, chữa bài Với m = 10, n = 5, p = 2 thì GT của BT: m + n + p = 10 + 5 + 2 = 17 m + ( n + p) = 10 + ( 5 + 2) = 10 + 7 = 17 + Bài 4b: HS: Đọc yêu cầu rồi tự làm bài ? Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm - Ta lấy 3 cạnh của tam giác cộng lại với thế nào nhau P = 5 + 4 + 3 = 12 (cm) P = 10 + 10 + 5 =... của biểu thức ợc gì Cho HS nhắc lại *Hoạt động 3: Thực hành: + Bài 1: Làm việc cá nhân HS: Đọc yêu cầu rồi tự làm Hai HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con a) Nếu a = 5; b = 7; c = 10 thì giá trị của biểu thức: a + b + c = 15 + 7 + 10 = 22 b) Nếu a = 12, b = 5, c = 9 thì giá trị của biểu thức: - GV nhận xét, chữa bài a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36 + Bài 2: - GV giới thiệu a ì b ì c cũng là biểu thức HS:... minh ấy thể hiện những ớc mơ - Đợc sống hạnh phúc, sống lâu, sống gì? trong môi trờng tràn đầy ánh sáng, chinh phục vũ trụ * GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân vai: HS: 1 em dẫn chuyện 7 em đọc theo phân vai 2 tốp thi đọc *Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu màn 2: Trong khu vờn kỳ diệu - GV đọc diễn cảm màn 2: HS quan sát tranh màn 2 - Đọc nối tiếp đoạn: - GV nhận xét và chỉnh sửa cho... bày bài thơ - GV chốt lại để HS nhớ cách viết: + Ghi tên vào giữa dòng + Chữ đầu dòng viết hoa + Viết hoa tên riêng - GV quan sát, nhắc nhở HS viết bài HS: Gấp sách và viết bài nghiêm túc - GV chấm từ 7 đến 10 bài - Nhận xét, chữa lỗi sai cơ bản *Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả: + Bài 2: HS: Nêu yêu cầu bài tập, đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm bài vào vở hoặc vở bài tập - GV dán giấy khổ . hạng, SBT cha biết ta làm thế nào. - Làm bảng con 45 86 26 248 48 48 48262 = = =+ x x x 42 42 70 73535 353 570 7 = += = x x x - HS trả lời. + Bài 4: - GV nêu yêu cầu bài tập HS: Đọc yêu cầu, tự làm. GV nhận xét, chữa bài - HS làm bảng con lần lợt từng phép tính 62981 275 19 3 546 2 + 71 182 20 74 69108 + 308 270 31925 276 345 + - Thử lại bằng phép trừ. + Bài 2: Thử lại phép trừ - GV hớng dẫn. đợc dấu bé hơn vào chỗ chấm? HS: Vì 2 tổng có chung 1 số hạng là 40 17, còn số hạng kia 2 975 < 3000 nên: 2 975 + 40 17 < 40 17 + 3000 - GV thu bài, chấm cho HS. 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét