GIAO AN LƠP 5 TUÂN 26

33 133 0
GIAO AN LƠP 5 TUÂN 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- 1 - Ngày soạn : 12 /3 /2010 Ngày soạn : 12 /3 /2010 Ngày giảng : Thứ 2 ngày 15tháng 3 năm 2010 Ngày giảng : Thứ 2 ngày 15tháng 3 năm 2010 Toán: Nhân số đo thời gian với một số A.Mục đích yêu cầu:-Biết thực hiện nhân số đo thời gian với một số. - Vận dụng nhân số đo thời gian với một số để giải các bài toán có nội dung thực tế.Hs làm đúng bài tập 1. Hs khá giỏi làm bài tập còn lại. - Giáo dục hs tính cẩn thận khi làm toán B.Chuẩn bị . Gv :nd Hs : Bảng con. C.Hoạt động dạy và học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1.Bài cũ : gọi 2 hs làm 1,5 phút = 90 giây 75 phút = 1 giờ 15 phút. Gv nhận xét 2.Bài mới a.Giới thiệu bài. Ví dụ1: Gv nêu vd - Trung bình người thợ làm xong một sản phẩm thì hết thời gian là bao lâu? - Muốn làm xong ba sản phẩm ta phải làm phép tính gì? Hd hs thực hiện làm phép tính. x phútgiò 3 101 3 giờ 30 phút Vậy 1giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút Ví dụ2.Gv nêu vd 2. Yêu cầu hs tự tính Hd hs thực hành vào bảng con. Muốn nhân số đo thời gian với 1 số ta làm thế nào? c.Thực hành. Bài 1.Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. Bài toán yêu cầu ta làm gì? Hd hs đặt tính làm vào bảng con Gv nhận xét kết quả đúng và kỹ thuật đặt tính. Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu bài 2 Hs làm -nx 1Hs nhắc lại - tt 1 sản phẩm : 1 giờ 10 phút 3 sản phẩm : ? - Trung bình người thợ làm xong một sản phẩm thì hết thời gian là 1 giờ 10 phút Muốn làm xong ba sản phẩm ta phải làm phép tính nhân 1giờ 10 phút x 3 = ? - 1Hs đọc đề trước lớp. 1Hs lên bảng tóm tắt đề bài. Ta thực hiện phép nhân 3 giờ 15 phút 5 15 giờ 75 phút 75 phút lớn hơn 60 phút tức là lớn hơn 1 giờ ta đổi 75 phút thành 1 giờ 15 phút - Hs nêu 1Hs đọc đề trước lớp. Thực hiện phép nhân với số đo thời gian a.9 giờ 36 phút 17 giờ 32 phút b. 24,6 giờ 13,6giờ - 1Hs đọc đề - 1Hs tóm tắt bài toán ở bảng lớp. x - 2 - tập.Dành cho hs khá giỏi. Hd hs tóm tắt bài toán. Yêu cầu hs tự giải vở Gv chấm bài -nx 3.Củng cố -dặn dò: - Nêu cách nhân số đo thời gian với 1 số Về nhà ôn lại Chuẩn bị : Chia số đo thời gian. 1vòng: 1 phút 25 giây 3 vòng: …phút…giây Hs làm vào vở- 1 hs lên bảng giải. Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là. 1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây Đáp số: 4 phút 15 giây Hs lắng nghe thực hiện. Tập đọc Tập đọc Nghĩa thầy trò. A.Mục đích yêu cầu:- Biết đọc lưu loát, .Đọc đúng : sập , cung kính, vỡ lòng .Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. - Hiểu các từ ngữ: môn sinh , mừng thọ. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. -Giáo dục hs kính trọng biết ơn thầy cô giáo đã dạy chúng ta nên người. B.Chuẩn bị : Gv : Tranh , bảng phụ ghi sẳn đoạn 1 Hs : Đọc và tìm hiểu bài C.Hoạt động dạy và học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1.Bài cũ :Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ : Cửa sông Nêu nd bài - Nhận xét cho điểm Hs. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài . Gv giới thiệu. b.Giảng bài */Luyện đọc - Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài - T phân đoạn :3 đoạn Đ1: Từ đầu đến "mang ơn rất nặng". Đ2: Tiếp theo đến "Tạ ơn thầy". Đ3: Phần còn lại. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp Lần 1:Luyện phát âm Lần 2- kết hợp nêu chú giải - Học sinh đọc nối tiếp lần 3 - Học sinh đọc theo nhóm - 1 học sinh đọc toàn bài - Giáo viên đọc mẫu. */Tìm hiểu bài - 2 Hs đọc - nx. Cả lớp đọc thầm. - 3 học sinh đọc - Học sinh đọc - 3 học sinh đọc - Đọc nhóm đôi - 1 Hs đọc thành tiếng. - 3 - Hs đọc thầm đoạn 1 - Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? Môn sinh : học trò của cùng 1 thầy giáo. Mừng thọ : mừng thầy sống lâu năm - Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? Ý 1: các môn sinh của thầy giáo Chu đến mừng thọ. Hs đọc thầm đoạn 2 - Tình cảm của thầy giáo Chu đối với người thầy đã dạy mình từ hồi vỡ lòng như thế nào? - Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tình cảm của thầy Chu đối với thầy giáo cũ? Hđn 2 trong 3 phút trả lời câu hỏi trên ý2 : Tình cảm của thầy giáo Chu đối với người thầy đã dạy lúc nhỏ. - Em biết thêm những thành ngữ, tục ngữ hay khẩu hiệu nào có nd tương tự. Bài văn nói lên điều gì? Nd ( ghi bảng) */Luyện đọc diễn cảm. Gọi hs đọc nối tiếp Nêu giọng đọc tồn bài - Chọn đoạn đọc diễn cảm đoạn :từ sáng sớm dạ ran Trong đoạn này cần nhấn giọng những từ ngữ nào? - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - Nx- ghi điểm. 3.Củng cố- dặn dò Hs nhắc lại nd – gd Về nhà đọc bài Chuẩn bị : Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân – đọc và trả lời câu hỏi sgk. - Đến để mừng thọ thầy thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy, người đã dạy dỗ dìu dắt họ trưởng thành. - Từ sáng sơm, các môn sinh đã tề tựu trước nhà thầy để mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý… - Hs đọc thầm. - Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ vỡ lòng. - Thầy mời các học trò của mình cùng tới thăm cụ đồ. Thâỳ cung kính thưa cụ. "Lạy thầy ! Hôm nay con đem tất cả các môn sinh đến tạ ơn thầy… -Không thầy đó mày làm nên. -Kính thầy yêu bạn. -Muốn sang thì bắc cầu kiều. -Muốn con hay chữ phai yêu lấy thầy… - 3 Hs đọc - Hs nêu - tề tựu , mừng thọ , bảo bạn. - 5em đọc. - 2 Hs đọc -nhận xét. Địa lí Châu Phi (tiếp theo). - 4 - A.Mục đích yêu cầu:Sau bài học Hs có thể: -Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân Châu Phi: Châu lục chủ yếu là người dân da đen, trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản, nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập : nền văn minh cổ đại nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ, chỉ và đọc trên bản đồ tên nước tên thủ đô của Ai Cập . -Hs nêu đúng ,chính xác, chỉ đúng vị trí Ai Cập - Gd học sinh ham tìm hiểu. B. Chuẩn bị Gv :Bản đồ các nước trên thế giới, bản đồ Kinh tế châu Phi.Các hình minh hoạ trong Sgk. Hs : sgk C.Hoạt động dạy và học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1.Bài cũ : Nêu vị trí giới hạn của châu Phi. Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Phi. -Nhận xét cho điểm Hs. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài b.Giảng bài Hđ1: Dân cư châu Phi. + Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để: - Nêu số dân của châu Phi. - So sánh số dân của châu Phi với các châu lục khác. Hđn 2 trong 3 phút trả lời câu hỏi sau + Quan sát hình minh hoạ 3 trang 118 và mô tả đặc điểm bên ngoài của người châu Phi. Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì về điều kiện sống của người dân châu Phi? + Người dân châu Phi sinh sống chủ yếu ở những vùng nào? Gv kết luận Hđ2: Kinh tế châu Phi. Hđn :4 trong 3 phút Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác với châu Âu và châu Á? Đời sống người dân châu Phi có những khó khăn gì ? Vì sao? Hs xem tranh. - 2 Hs trả lời -nx - Hs tự làm việc –trả lời -nx - Năm 2004 số dân châu Phi là 664 triệu người, chưa bằng 1/5 số dân châu Á. - Người châu Phi có nước da đen, tóc xoăn, … -Bức ảnh cho thấy cuộc sống có nhiều khó khăn, người lớn và trẻ em trông đều buồn bã, vất vả…. - Chủ yếu sinh sống ở vùng ven biển và các thung lũng sông, - Các nhóm làm việc –trình bày – nx Kinh tế chậm phát triển , - Thiếu ăn , thiếu mặc ,vì kinh tế chậm phát triển. - Hs chỉ - nx - 5 - Kl: Hầu hết các nước ở Châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển…. Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế hơn cả ở châu Phi Hđ3: Ai Cập. Quan sát bản đồ , cho biết vị trí của đất nước Ai Cập , Ai Cập có dòng sông nào chảy qua? Nêu 1 vài nét về đất nước Ai cập? Dựa vào hình 5 và vốn hiểu biết của em , cho biết Ai Cập nổi tiếng về công trình kiến trúc cổ nào? Hs xem tranh. Gv kết luận. Hs đọc ghi nhớ 3.Củng cố -dặn dò Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị : châu Mĩ. - Hs lên bảng chỉ - nx Ai Cập nằm ở Bắc Phi là cầu nối giữa châu Phi và châu Á. Kim tự tháp - Hs lắng nghe thực hiện. Kĩ thuật : Lắp xe ben ( t3) A.Mục đích yêu cầu: - Hs thực hành lắp xe ben - Hs lắp đúng quy trình, nhanh. - Gd học sinh tính cẩn thận khi thực hành. B.Chuẩn bị: Giáo viên: Mẫu xe ben đã lắp ghép,bộ lắp ghép. Học sinh : Bộ lắp ghép. C.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 2. Bài mới a.Giới thiệu bài : TT b.Giảng bài Hoạt động 1: Học sinh thực hành lắp xe ben *Hs tiếp tục lắp xe ben - Hs nhắc lại quy trình lắp xe ben - Hs thực hành theo nhóm 4 lắp từng bộ phận, lắp ráp xe ben. Gv lưu ý : Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ cần chú ý đến vị trí trên , dưới của các thanh thẳng 3 lỗ,thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. Khi lắp xong cần kiểm tra sự nâng lên , hạ xuống của thùng xe. - Hs nêu -nx - Hs thực hành lắp theo nhóm - 6 - Gv theo dõi uốn nắn Hoạt động 2 Đánh giá sản phẩm Hs trưng bày sản phẩm Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá Nhận xét , đánh giá sản phẩm. 3.Củng cố - dặn dò: GV nhắc hs tháo các chi tiết và xếp vào vị trí các ngăn trong hộp. Chuẩn bị tiết sau: lắp máy bay trực thăng – bộ lắp ghép. - Các nhóm trưng bày sản phẩm. Ngày soạn : 13 /3 /2010 Ngày giảng : Thứ 3 ngày 16 tháng 3 năm 2010 Ngày giảng : Thứ 3 ngày 16 tháng 3 năm 2010 Toán : Chia số đo thời gian cho một số A.Mục đích yêu cầu: - Biết cách chia một số đo thời gian cho một số. - Vận dụng phép chia một số đo thời gian để giải các bài toán có liên quan đúng , chính xác bài tập1. Hs khá giỏi làm bài tạp còn lại. - Gd học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài. B.Chuẩn bị: Gv : nd Hs : sgk C Hoạt động dạy và học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1.Bài cũ. 2. Hs làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con. 15 phút 22 giây x 3 8,4 giờ x 4 Gv nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Giảng bài Ví dụ1. Gv nêu vd Gv kết hợp vẽ sơ đồ minh họa. - Hải thi đấu cả 3 ván cờ hết bao lâu? Muốn biết trung bình mỗi ván cờ Hải thi đấu hết bao nhiêu thời gian ta làm thế nào? Đây là phép chia số đo thời gian cho một số. Hd hs thực hiện phép chia. Vậy :42 phút 30 giây : 3 = ? Ví dụ2. Gv yêu cầu của đề bài. Hd hs tóm tắt đề bài. Hs nêu cách làm c.Thực hành. Bài 1.Gọi hs đọc yêu cầu của bài - Hs làm –nx 16 phút 6 giây 33,6 giờ. Hs nối tiếp đọc hết 42 phút 30 giây. Ta thực hiện phép chia. - Hs nêu. - Hs làm vào vở nháp. 2 hs nêu - 7 - tập. Hd hs thực hiện phép tính. Gv nhận xét ghi điểm những em làm đúng. Bài 2.Gọi hs đọc yêu cầu bài.Dành cho hs khá giỏi. -Bài toán cho em biết gì?Bt hỏi gì? Yêu cầu hs làm vở Chấm bài -nx 3.Củng cố -dặn dò - Hs nhắc lại cách chia số đo thời gian cho 1 số. - Về nhà ôn lại - Chuẩn bị : luyện tập. Hs làm vào bảng con. *24 phút 12 giây : 4 = 6 phút 3 giây *35 giờ 40 phút : 5 = 7 giờ 8 phút -1Hs đọc yêu cầu đề - Hs nêu. Hs làm vào vở. Thời gian người thợ làm từ 7 giờ30 phút đến 12 giờ là. 12 giờ - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút Một dụng cụ làm hết thời gian là. 4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút - Hs lắng nghe thực hiện. Chính tả(Nghe –viết ) Lịch sử ngày Quốc tế Lao động A.Mục đích yêu cầu: -Hs nghe - viết đúng bài :lịch sử ngày Quốc tế ngày Lao động ,viết đúng : Chi –ca –gô, pitd –sbơ –nơ , Niu Y – ooc,viết tên người, tên địa lý nước ngoài đúng .trình bày đúng hình thức bài văn.Tìm đúng các tên riêng theo yêu cầu của bài tập, nắm vững quy tắc viết hoa, tên riêng tên nước ngoài. - Hs viết đúng , chính xác. - Xây dựng ý thức cẩn thận khi viết bài. B. Chuẩn bị: Gv : nd ,bảng phụ. Hs : sgk, bảng con. C.Hoạt động dạy và học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1.Bài cũ. Viết các tên sau :Sác - lơ, Đác -uyn , Pa -xtơ. Gv nhận xét - ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thệu bài. b.Giảng bài. - Gv đọc bài chính tả. Bài văn cho em biết điều gì? Yêu cầu hs viết từ khó vào bảng con. Gv mở rộng : Ngày Quốc tế Lao động là tên riêng chỉ 1 ngày lễ,ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - 1 Hs viết , cả lớp viết vào nháp. - Hs lắng nghe. - Bài văn giải thích sự ra đời của ngày Quốc tế lao động 1 – 5. Hs viết bài. - 8 - - Viết chính tả. Gv đọc bài cho hs viết. Gv đọc hs dò lỗi chính tả. Gv chấm bài -nx c.Thực hành. Bài 2.Gọi hs đọc yêu cầu Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm 2 trong 3 phút Gv lần lượt nhận xét kết quả đúng của từng nhóm. Gv mở rộng : Công xã Pa –ri : tên 1 cuộc CM, viết hoa chữ cái tạo thành tên riêng đó. Quốc tế ca : tên 1 tác phẩm , viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó. 3.Củng cố -dặn dò: Nhắc nhở 1 số hs viết sai về nhà cần rèn luyện. Chuẩn bị : Nhớ viết : Cửa sông -4 khổ thơ cuối. - Hs dò bài Hs đổi vở dò bài bạn. - 2Hs đọc nối tiếp đọc bài. Tìm các tên riêng trong bài. - Các nhóm lần lượt trình bày ý kiến của mình Ơ – gien Pơ - chi -ê ,Pi – e Đơ – gây – tê, Pa – ri - Hs lắng nghe thực hiện. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ :Truyền thống. A.Mục đích yêu cầu: - Hs biết một số từ liên quan đến truyền thống dân hiêủ nghĩa từ ghép hán việt :truyền thống. -Biết vận dụng và sử dụng các từ ngữ trong chủ điểm khi nói và viết.Làm đúng các bài tập 1,2,3. -Gd học sinh đoàn kết , cần cù lao động , yêu nước. B.Chuẩn bị Gv :Bảng phụ, nd Hs : sgk C.Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. - 9 - 1.Bài cũ. Hs nhắc lại nd cần ghi nhớ về liên kết câu = cách thay thế từ ngữ. Gv nhận xét bổ sung. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.Giảng bài Bài 1.Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ truyền thống? Hd hs thảo luận theo nhóm 2. Gv kết luận: Từ truyền thống là một từ Hán Việt , gồm hai tiếng lặp nghĩa nhau.Tiếng truyền có nghĩa là “trao lại để lại cho đời sau” tiếng thống có nghĩa là “nối tiếp nhau không dứt” Bài 2. Gọi hs đọc nội dung yêu cầu bài tập. Em hiểu :truyền bá là gì ? Yêu cầu hs làm vở Chấm bài -nx Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác(thường thuộc thế hệ sau.) Truyền có nghĩa là lan rộng ra cho nhiều người biết. Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người Gọi hs trả lời Em hiểu nghĩa của các từ trên như thế nào?hãy đặt câu với mỗi từ nói trên? Bài 3. Gọi hs đọc yêu cầu đề bài. Hđn 4 trong 5 phút làm vào bảng phụ - 2 Hs trình bày -nx - 1Hs đọc đề - Hs thảo luận nhóm 2, đại diện nhóm trình bày kết quả. Đáp án c:Lối sống nếp nghĩ hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. - 1Hs đọc đề . - Phổ biến rộng rải cho nhiều người , nhiều nơi biết Truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống. -Truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng… -Truyền máu, truyền nhiễm… Hs nối tiếp trả lời. Truyền nghề:Trao lại nghề của mình cho người khác biết. Truyền ngôi :Trao lại ngôi báu của mình đang nắm giữ cho con hay người khác. Truyền hình:Truyền hình ảnh, thường có cả âm thanh đi xa bằng ra đi ô. Truyền nhiễm: Lây. -2 hs đọc Các nhóm trình bày -nx Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử dân tộc:Các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử dân tộc :Nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, - 10 - Gv nhận xét – bổ sung 3.Củng cố- dặn dò Em hãy kể những truyền thống của quê hương em Giáo dục Chuẩn bị : luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu. mũi tên đồng Cổ Loa - Hs lắng nghe thực hiện. Ngày soạn :14 /3 /2010 Ngày soạn :14 /3 /2010 Ngày giảng : Thứ 4 ngày 17 tháng 3 năm 2010 Ngày giảng : Thứ 4 ngày 17 tháng 3 năm 2010 Đạo đức: Em yêu hòa bình ( T1) A.Mục đích yêu cầu:- Học sinh nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em, nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày - Hs yêu hòa bình Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình do nhà trường, địa phương tổ chức. -Yêu hòa bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hòa bình, ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hòa bình, gây chiến tranh. B. Chuẩn bị. Gv :tranh ảnh , thẻ màu. Hs : Bài thơ , bài hát về hòa bình. C.Hoạt động dạy và học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1.Bài cũ Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước ? Gv nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài.Hs hát bài : Trái đất này của chúng em Bài hát nói lên điều gì ? Để bài hát mãi mãi tươi đẹp , yêu bình , chúng ta cần làm gì ? – giới thiệu bài. b.Giảng bài Hoạt động1. Tìm hiểu thông tin. Hd hs quan sát tranh ảnh trang 37 trong sgk kết hợp nêu câu hỏi. Em thấy bức ảnh đó nói gì? - Các thông tin trong sgk nói lên điều gì? Gv chốt: Chiến tranh gây đổ nát đau thương, chết chóc, bệnh tật , đói nghèo, thất học…Vì vậy 1 hs trả lời -nx Yêu chuộng hòa bình. - Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội bị máy bay mỹ bắn phá ngày 26/12/2008. - Hs nối tiếp trả lời. [...]... hiện các luật lệ về an toàn giao thông - Khi tham gia giao thông cần kiểm tra các phương tiện giao thông an toàn Gv chốt:Muốn đảm bảo an toàn giao thông mỗi người chúng ta cần có ý thức tốt phòng tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra Hs thi vẽ tranh cho bản thân và xã hội 3.Củng cố- dặn dò : Tổ chức cho hs thi vẽ tranh về an toàn giao thông - Hs lắng nghe thực hiện Khi tham gia giao thông chúng ta cần... Chuẩn bị : Luyện tập chung phút 7 phút 26 giây x 2 = 14 phút 52 giây 36 phút 12 giây : 3 = 12 phút 4 giây 14 giờ 28 phút : 7 = 2 giờ 4 phút -1Hs đọc đề Hs làm phiếu học tập *(3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x3 5giờ 65 phút x 3 = 15 giờ 1 95 phút 1 95 phút = 3 giờ 15 phút Hay 18 giờ 15 phút *12 phút 3 giây x 2 + 4 phút 12 giây : 4 = 24 phút 6 giây + 1 phút 3 giây = 25 phút 9 giây -1Hs đọc đề -TT 2 Hs làm... chủ , do phương tiện giao thông nguyên nhân gây tai nạn giao cũ nát,… thông? Gv chốt:Cho hs quan sát các tranh minh họa sgk về các tranh tuyên truyền về phòng tránh tai nạn giao thông… Hoạt động 2.Phòng tránh tai nạn giao thông - Em hãy nêu những cách phòng tránh tai nạn giao thông Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 2 trong 5 phút Đại diện các nhóm trình bày kiến của mình - Khi tham gia giao thông tất cả chúng... phút 3 giây = 25 phút 9 giây -1Hs đọc đề -TT 2 Hs làm trên bảng lớp Cả 2 lần người đó làm được số sản phẩm là 8 + 7 = 15 (sản phẩm Thời gian làm hết 15 sản phẩm là 1 giờ 8 phút x 15 = 17 giờ Đáp số: 17 giờ 2 hs thi 4 ,5 giờ > 4 giờ 5 phút 26 giờ 25 phút: 5 . + 7 = 15 (sản phẩm Thời gian làm hết 15 sản phẩm là. 1 giờ 8 phút x 15 = 17 giờ. Đáp số: 17 giờ 2 hs thi 4 ,5 giờ > 4 giờ 5 phút 26 giờ 25 phút: 5 <…2 giờ 40 phút + 2 - giờ 45 phút. -. phút) x 3 5giờ 65 phút x 3 = 15 giờ 1 95 phút 1 95 phút = 3 giờ 15 phút Hay 18 giờ 15 phút. *12 phút 3 giây x 2 + 4 phút 12 giây : 4 = 24 phút 6 giây + 1 phút 3 giây = 25 phút 9 giây -1Hs đọc đề. thời gian với 1 số Về nhà ôn lại Chuẩn bị : Chia số đo thời gian. 1vòng: 1 phút 25 giây 3 vòng: …phút…giây Hs làm vào vở- 1 hs lên bảng giải. Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là. 1 phút 25 giây

Ngày đăng: 10/07/2014, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan