1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 tập 2

132 2,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A TUẦN 8 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009 Tập đọc Kì diệu rừng xanh Lòch sử Xô viết Nghệ - Tónh Toán Số thập phân bằng nhau Đạo đức Nhớ ơn tổ tiên (T) HĐTT Sinh hoạt dưới cờ – sinh hoạt Đội Tập đọc KÌ DIỆU RỪNG XANH I. MỤC TIÊU • Rèn cho học sinh đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ đẹp rất lạ, những tình tiết bất ngờ, thú vò của cảnh vật trong rừng, sự ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng. • Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng. • Học sinh hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên:Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Tiếng đàn Ba –lai –ca trên sông đà - 2 học sinh lần lượt - Đọc thuộc lòng bài thơ và và trả lờ câu hỏi 1 sách giáo khoa - Đọc 2 khổ thơ cuối và nêu nội dung chính của bài thơ? Nhận xét, ghi điểm. ………… …………. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Kỳ diệu rừng xanh * Hoạt động 1: Luyện đọc - Cho học sinh đọc toàn bài. - 1 học sinh đọc toàn bài - Giáo viên hướng dẫn đọc đúng các từ ngữ sau: lúp xúp dưới bóng cây thưa, lâu đài kiến trúc tân kì, ánh nắng lọt qua lá trong xanh, rừng rào rào chuyển động. - Học sinh đọc lại các từ khó cá nhân và đồng thanh. - Bài văn được chia thành mấy đoạn? + Đoạn 1: từ đầu “lúp xúp dưới chân” + Đoạn 2: Từ “Nắng trưa” “đưa mắt nhìn theo” + Đoạn 3: Còn lại. - Học sinh trả lời. - 3 học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. - 3 học sinh đọc nối tiếp. - 1 học sinh đọc lại toàn bài. - 1 học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh đọc - Giáo viên đọc mẫu. - Học sinh theo dõi. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Giáo viên kết hợp giảng các ý học sinh trả lời. - Học sinh đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. Câu 1: Học sinh đọc thầm và trả lời. Câu 2: Học sinh thảo luận và báo cáo. Câu 4: Học sinh lần lượt nêu. - Cho học sinh nêu đại ý. - Vài học sinh lần lượt. - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi. -Vài học sinh lần lượt nêu. Phan Văn Dương 1 Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A - Giáo viên tổng hợp và ghi lên bảng. - Đại ý: Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho mọi người. - Học sinh lần lượt. * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn cách đọc, lưu ý học sinh nhấn mạnh ở các từ khó. - Học sinh theo dõi - Gọi học sinh đọc toàn bài toàn bài. - 1 học sinh đọc, học sinh khác nhận xét. - Cho học sinh đọc theo dãy, đọc tiếp sức từng đoạn . - Giáo viên nhận xét, động viên, tuyên dương học sinh - Học sinh đọc, học sinh khác nhận xét 3.Củng cố: - Thi đua đọc. - Cho học sinh nhắc lại đại ý bài. - 3 học sinh thi đọc. -1 học sinh nhắc lại 4. Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Trước cổng trời -Nhận xét. Lòch sử XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh • Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12 – 9- 1930. • Hiểu được Xô Viết Nghệ Tónh là đỉnh cao của phong trào Cách mạng Việt nam 1930 - 1931.Nhân dân một số đòa phương ở Nghệ Tónh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ. • Rèn kỹ năng thuật lại phong trào Xô Viết Nghệ Tónh. • Giáo dục học sinh có lòng yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tónh trong sách giáo khoa/16 - Học sinh : Xem trước bài, tìm hiểu thêm lòch sử của phong trào Xô Viết Nghệ Tónh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Bài cũ: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời - Đảng CSVN được thành lập như thế nào? -Ý nghóa lòch sử của sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? - Nhận xét. ………… …………. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Xô viết Nghệ Tónh * Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 - Học sinh đọc sách giáo khoa - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc sách giáo khoa đoạn 1. - Nêu các số liệu trong cuộc biểu tình? - Học sinh nhớ các số liệu ngày tháng xảy ra cuộc biểu tình . - Học sinh lần lượt nêu. - Hãy trình này lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An? - 3- 4 học sinh lần lượt trình bày theo trí nhớ. - Giáo viên kết luận, giới thiệu hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tónh. Ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tónh. - Học sinh đọc lại. * Hoạt động 2: Tìm hiểu những chuyển biến mới trong các thôn xã - Giáo viên tiến hành chia lớp thành 3 nhóm - Học sinh thảo luận và báo cáo. Phan Văn Dương 2 Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A - Trong thời kì 1930 - 1931, ở các thôn xã của Nghệ Tónh đã diễn ra điều gì mới? - Sau khi nắm chính quyền, đời sống tinh thần của nhân dân diễn ra như thế nào? - Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như thế nào? - Hãy nêu kết quả của phong trào Xô Viết Nghệ Tónh? - Học sinh nhóm khác nhận xét. - Giáo viên nhận xét từng nhóm - Giáo viên kết luận - Cho học sinh đọc bài học. - Học sinh đọc lại. - Vài học sinh lần lượt. 3. Củng cố: Nêu nghóa của phong trào Xô viết Nghệ – Tónh? - Học sinh trả lời. 4. Dặn dò: Về nhà học bài. - Nhận xét tiết học. Toán SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU • Giúp học sinh nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trò của số thập phân vẫn không thay đổi. • Rèn học sinh kó năng nhận biết, đổi số thập phân bằng nhau nhanh, chính xác. • Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Phấn màu - Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập - bảng con - sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 3, 4 (vở bài tập). - Nhận xét, ghi điểm. - 2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét. ………… …………. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Số thập phân bằng nhau. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trò của số thập phân vẫn không thay đổi. - Giáo viên đưa ví dụ: 9dm = 10 9 m ; 90cm = 100 90 m; 9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m; 0,9m = 0,90m - Học sinh điền vào bảng con. - Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số thập phân thì có nhận xét gì về hai số thập phân? - Học sinh nêu kết luận. - Lần lượt điền dấu > , < , = và điền vào chỗ chữ số 0. 0,9 = 0,900 = 0,9000 ;8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 ;12 = 12,0 = 12,000 - Học sinh điền vào bảng con - Dựa vào ví dụ sau, học sinh tạo số thập phân bằng với số thập phân đã cho. 0,9000 = = 8,750000 = = 12,500 = = - Học sinh làm bảng con. - Yêu cầu học sinh nêu kết luận 2. - Học sinh nêu lại kết luận. Phan Văn Dương 3 Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Hoạt động lớp Bài 1: Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu của đề - Gọi học sinh nêu kết quả. - Giáo viên nhận xét, sửa chữa. Bài 2: Cho học sinh đọc đề, nêu yêu cầu của đề - Cho học sinh làm bài - Giáo viên nhận xét, sửa chữa. Bài 3: Giáo viên gợi ý để hướng dẫn học sinh. -1 học sinh đọc đề, - Học sinh làm miệng -1 học sinh đọc đề, 1 học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm bảng con. - Học sinh khá, giỏi giải thích cách viết. - Giáo viên cho học sinh trình bày bài miệng. - Giáo viên kết luận. đúng của bạn Lan và Mỹ 3. Củng cố: - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. -1 học sinh nhắc lại. 4.Dặn dò: - Làm bài vào vở bài tập. - Chuẩn bò bài: So sánh hai số thập phân. - Nhận xét tiết học. Đạo đức NHỚ ƠN TỔ TIÊN I. MỤC TIÊU • Học sinh biết được ai cũng có tổ tiên, ông bà; biết được trách nhiệm của mỗi người đối với gia đình, dòng họ. • Học sinh biết làm những việc thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. • Giáo dục học sinh biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II. CHUẨN BỊ: - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về biết ơn tổ tiên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Nhớ ơn tổ tiên - Cho học sinh đọc ghi nhớ. - Nhận xét. - 2 học sinh lần lượt. ………… …………. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2) - Học sinh nhắc lại đầu bài. * Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương (Bài tập 4 sách giáo khoa) - Các em có biết ngày 10/3 (âm lòch) là ngày gì không? - Học sinh trả lời - Em nghó gì khi nghe, đọc các thông tin trên? - Học sinh trả lời - Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì? - Học sinh trả lời - Giáo viên kết luận: Các vua Hùng đã có công dựng nước. Ngày nay, cứ vào ngày 10/3 (âm lòch), nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương ở khắp nơi. Long trọng nhất là ở đền Hùng (Phú Thọ). * Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - Mời các em lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. - 4-5 học sinh lần lượt. Phan Văn Dương 4 Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A - Chúc mừng và hỏi thêm. - Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì sao? - Học sinh trả lời. - Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? - Nhận xét, bổ sung. 3.Củng cố: - Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên. - Thi đua 2 dãy, dãy nào tìm nhiều hơn sẽ thắng. 4.Dặn dò: Về học bài và vận dụng thực tế. - Chuẩn bò bài: Tình bạn. - Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009 LTVC Mở rộng vốn từ: thiên nhiên Toán So sánh số thập phân Khoa học Phòng bệnh viêm gan A Thể dục Giáo viên chuyên dạy m nhạc Giáo viên chuyên dạy Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU • Rèn cho học sinh làm quen với các thành ngữ, tục ngữ mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để nói về những vấn đề đời sống, xã hội. • Hiểu nghóa từ “thiên nhiên”. Nắm được một số từ ngữ miêu tả chỉ sự vật hiện tượng thiên nhiên thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ. Tìm được từ tả không gian,sông nước và đặt câu với 1 từ tìm được ở mỗi ý a,b,c của bài tập 3, 4. • Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi bài tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Từ nhiều nghóa. - Nêu một số ví dụ về từ niều nghóa? - 1 học sinh trả lời. - Giáo viên nhận xét, đánh giá …………. 2. Bài mới:*Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên. *Hoạt động 1: Tìm hiểu nghóa của từ “thiên nhiên” - Hoạt động nhóm đôi. - Chỉ ra những từ ngữ chỉ thiên nhiên từ các từ ngữ sau: nhà máy, xe cộ, cây cối, mưa chim chóc, bầu trời, thuyền bè, núi non, chùa chiền, nhà cửa - Trình bày kết quả thảo luận. - Theo nhóm em, “thiên nhiên” là gì? - Giáo viên chốt và ghi bảng. - Lớp nhận xét, nhắc lại giải nghóa từ “thiên nhiên”. * Hoạt động 2: Xác đònh từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên. - Đọc các thành ngữ, tục ngữ -Yêu cầu học sinh gạch dưới bằng bút chì mờ những từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên có trong các thành ngữ, tục ngữ: a. Lên thác xuống ghềnh b. Góp gió thành bão - Lớp làm bằng bút chì vào sách giáo khoa - 1 em lên làm trên bảng phụ - Lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Phan Văn Dương 5 Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A c. Qua sông phải lụy đò d. Khoai đất lạ, mạ đất quen - Giáo viên chốt lại ý chính. * Hoạt động 3: Mở rộng vốn từ ngữ miêu tả thiên nhiên. - Hoạt động nhóm (2 nhóm) - Nhóm 1: Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều rộng, chiều sâu. - Học sinh thảo luận và báo cáo. - Nhóm 2: Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều dài. - Nhóm 3: Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều cao. - Giáo viên nhận xét. - Cho học sinh tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu tả tiếng sóng. - Học sinh lần lượt. - Tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu tả làn sóng nhẹ. - Tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu tả đợt sóng mạnh. 3.Củng cố: -Tổ chức cho 3 dãy thi tìm những thành ngữ, tục ngữ khác mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời sống, xã hội. - Học sinh thi tiếp sức. 4. Dặn dò: Tìm thêm từ ngữ về Thiên nhiên. - Làm vào vở bài tập 3, 4 - Chuẩn bò bài: Luyện tập về từ nhiều nghóa. Toán SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU • Giúp học sinh biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. • Rèn học sinh so sánh 2 số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại). • Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Phấn màu - Bảng phụ. - Học sinh: Vở nháp, sách giáo khoa, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Số thập phân bằng nhau. - Cho học sinh làm bài 2. Nhận xét, ghi điểm. -1 học sinh thực hiện. …………. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: So sánh số thập phân * Hoạt động 1: So sánh 2 số thập phân - Giáo viên nêu ví dụ: so sánh 8,1m và 7,9m - Giáo viên đặt vấn đề: Để so sánh 8,1m và 7,9m ta làm thế nào? - Học sinh suy nghó trả lời. - Giáo viên gợi ý. Đổi 8,1m ra cm? 7,9m ra cm? - Học sinh trình bày ra nháp nêu kết - Các em suy nghó tìm cách so sánh? - Giáo viên chốt ý: Phan Văn Dương 6 Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A 8,1m = 81 dm Vì 81 dm > 79 dm 7,9m = 79 dm Nên 8,1m > 7,8m - Cho học sinh so sánh 8,1 và 7,9 - Học sinh so sánh và giải thích. - Giáo viên chốt lại. * Hoạt động 2: So sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau. - Giáo viên đưa ra ví dụ: So sánh 35,7m và 35,698m. - Học sinh thảo luận. - Học sinh trình bày ý kiến. - Giáo viên gợi ý để học sinh so sánh: Viết 35,7m = 35m và 10 7 m; 10 7 m = 7dm = 700mm 35,698m = 35m và 1000 698 m ; 1000 698 m = 698mm - Do phần nguyên bằng nhau, các em so sánh phần thập phân. 10 7 m với 1000 698 m rồi kết luận. - Học sinh so sánh. - Giáo viên kết luận cách so sánh - Học sinh nhắc lại Giáo viên đưa ra ví dụ: 78,469 và 78,5 78,469 < 78,5 120,8 và 120,76 630,72 và 630,7 - Học sinh nêu và trình bày miệng. * Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1:Học sinh làm vở. - Học sinh đọc đề bài. - Cho học sinh làm bài bằng miệng. - Học sinh làm bài. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh đưa bảng đúng, sai. Bài 2: Học sinh làm vở - Học sinh đọc đề. - Cho học sinh làm bài vào vở. - Học sinh làm vở. - Giáo viên chấm bài làm của học sinh, nhận xét. Bài 3: Cho học sinh đọc đề. - Học sinh đọc đề. - Giáo viên cho học sinh thi đua ghép các số vào giấy bìa đã chuẩn bò sẵn theo thứ tự từ lớn đến bé. - Học sinh khá, giỏi. Lưu ý xếp từ lớn đến bé. - Giáo viên tổ chức sửa chữa. 3. Củng cố: - Cho học sinh nêu cách so sánh hai sốthập phân. 4. Dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài tập vào vở. Nhận xét tiết học. -Vài học sinh lần lượt nhắc lại. Khoa học PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I. MỤC TIÊU • Giúp học sinh nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A • Hoc sinh nêu được nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A. Học sinh nêu được cách phòng bệnh viêm gan A. • Giáo dục học sinh có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Phan Văn Dương 7 Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Bài cũ: - Nguyên nhân gây ra bệnh viêm não? - Bệnh viêm não được lây truyền như thế nào? Nhận xét - 2 học sinh lần lượt. ………… …………. 2 Bài mới: Giới thiệu bài: Phòng bệnh viêm gan A. * Hoạt động 1: Nêu được nguyên nhân cách lây truyền bệnh viêm gan A . Nhận được sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A. - Hoạt động nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát trang 32 và thảo luận theo nộidung câu hỏi trong sách giáo khoa. - Nguyên nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì? - Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? - Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? - Đọc lời thoại các nhân vật kết hợp thông tin thu thập được. - Nhóm trưởng báo cáo nội dung nhóm mình thảo luận - Nhóm khác nhận xét. - Giáo viên chốt * Hoạt động 2: Nêu cách phòng bệnh viêm gan A. Có ý thức thực hiện phòng bệnh viêm gan A . - Hoạt động nhóm đôi, cá nhân. * Bước 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình và trả lời câu hỏi: - Chỉ và nói về nội dung của từng hình. - Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A. - Học sinh thảo luận và trình bày. * Bước 2 : - Giáo viên nêu câu hỏi: - Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A? - Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì ? - Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A ? - Giáo viên rút ra kết luận. - Học sinh lần lượt trả lời. 3. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại bài học. - 1 học sinh dọc lại bài học. 4. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bò bài: Phòng tránh HIV/AIDS - Nhận xét tiết học . Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2009 Tập đọc Trước cổng trời Tâp làm văn Luyện tập tả cảnh Toán Luyện tập Đòa lí Dân số nước ta Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc Tập đọc TRƯỚC CỔNG TRỜI I. MỤC TIÊU • Rèn cho học sinh đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao của nước ta, biết ngắt nhòp đúng ở các câu văn, đoạn văn. Phan Văn Dương 8 Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A • Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng nhòp của thơ. Hiểu ý nghóa: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên hùng vó của một cảnh đẹp ở vùng cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. • Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, có những hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ - Tranh ở sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Kì diệu rừng xanh. - Gọi học sinh đọc từng đoạn và trả lới câu hỏi. Nhận xét, ghi điểm - 2 học sinh lần lượt. ………… …………. 2.Bài mới:*Giới thiệu bài: Trước cổng trời. - Học sinh nhắc lại đâù bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - 1 học sinh đọc toàn bài - Học sinh đọc. Đọc đúng các từ ngữ: khoảng trời, ngút ngát, sắc màu, Giáy, thấp thoáng. - Học sinh phát âm từ khó. - Học sinh đọc tư økhó có trong câu thơ. - Cho học sinh đọc nối tiếp theo từng khổ. -Cho học sinh đọc theo nhóm đôi. - 3 học sinh đọc nối tiếp nhau. - Cho học sinh đọc lại toàn bài thơ. - 1 học sinh đọc toàn bài thơ. -Cho học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh nêu nghóa ở phần chú giải. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Giáo viên kết hợp giảng các ý học sinh trả lời. -Học sinh đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. Câu 1: Học sinh đọc thầm và trả lời. Câu 2: Học sinh thảo luận và báo cáo. Câu 3: Cho học sinh khá trả lời. Câu 4: Học sinh lần lượt nêu. - Cho học sinh nêu đại ý. - Giáo viên tổng hợp và ghi lên bảng. - Đại ý: Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên hùng vó của một cảnh đẹp ở vùng núi phía Bắc. - Vài học sinh lần lượt. - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi. -Vài học sinh lần lượt nêu và giải thích. -Vài học sinh lần lượt nêu. - Học sinh lần lượt. * Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn cách đọc. - Học sinh theo dõi - Giáo viên đưa bảng phụ có ghi sẵn khổ thơ. - 3 học sinh lần lượt đọc . - Giáo viên hướng dẫn và đọc mẫu - Cho học sinh đọc nối tiếp theo bàn. - 5 học sinh đọc nối tiếp - Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố: Cho học sinh đọc thuộc khổ thơ 2. - 2 học sinh thi đọc. 4. Dặn dò: Về nhà đọc thuộc bài. - Chuẩn bò bài: Cái gì quý nhất? - Nhận xét tiết học. Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU Phan Văn Dương 9 Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A • Rèn cho học sinh biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh (thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh; cảm xúc của người tả đối với cảnh). • Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở đòa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Dựa vào da2b ý , viết được đoạn văn miêu tả cảnh đẹp đòa phương. • Giáo dục học sinh ý thức được trong việc miêu tả nét đặc sắc của cảnh, tả chân thực, không sáo rỗng. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ. - Học sinh: Nội dung quan sát III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bò bài ở nhà của học sinh. Nhận xét. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập tả cảnh. * Hoạt động 1: Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp của đòa phương. - Giáo viên gợi ý - 1 học sinh đọc yêu cầu. + Dàn ý gồm mấy phần? - 3 phần (MB - TB - KL) Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý. - Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp được chọn tả là cảnh nào? Ở vò trí nào trên quê hương? Điểm quan sát, thời điểm quan sát? - Học sinh lần lượt trả lời . - Thân bài: a/ Miêu tả bao quát: - Chọn tả những đặc điểm nổi bật, gây ấn tượng của cảnh b/ Tả chi tiết: Tả cụ thể từng cảnh: bầu trời, cây cối,… - Hoạt động con người, vật,… - Kết luận: Cảm xúc của em với cảnh đẹp quê hương - Giáo viên cho học sinh lập dàn ý theo hướng dẫn trên - Học sinh lần lượt nêu. - 2 học sinh lập dàn ý trên giấy khổ to -Lớp làm vở nháp. - Giáo viên nhận xét, bổ sung. - Trình bày kết quả. * Hoạt động 2: Dựa theo dàn ý đã lập, viết một đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở đòa phương. - 1 học sinh đọc yêu cầu. -Giáo viên gợi ý hướng dẫn. - Lớp đọc thầm, đọc lại dàn ý, xác đònh phần sẽ được chuyển thành đoạn văn. -Cho học sinh viết đoạn văn. - Học sinh viết đoạn văn. - Một vài học sinh đọc đoạn văn. - Giáo viên nhận xét. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố: Giáo viên đọc cho học sinh nghe một số đoạn văn hay. - Học sinh nêu ra những cái hay trong đoạn văn. 4. Dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn . Nhận xét tiết học. Phan Văn Dương 10 [...]... hệ giữa dụng các đơn vò đo diện tích từ lớn đến - Giáo viên hướng dẫn: 1 m = 10 dm và 2 2 bé, từ bé đến lớn 1 dm= 0,1 m nhưng 1 m = 100 dm và 2 2 2 2 - Học sinh nêu mối quan hệ đơn vò 1 dm = 0,01 m ( ô 1 m gồm 100 ô 1 dm ) 2 2 đo diện tích: km2 ; ha ; a với mét 1 km = 100 hm vuông 1 1 hm2 = km2 = …… km2 2 100 1 dm = 100 cm2 1 cm2 = 100 mm2 *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố về bảng đơn vò đo diện... nhóm - Giáo viên nêu bài mẫu 3 15 cm = 300 cm + 15 cm = 3 m 15 cm= 3 15 m = 3, 15 m 100 - Giáo viên nhận xét Bài 4a: Cho học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên gợi ý cách thực hiện - Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập - Giáo viên chấm bài nhận xét 3 Củng cố: - học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập Đổi đơn vò 5 m 6cm : …, … m 4 Dặn dò= - Về nhà làm bài nhà 3/ 45 Giáo án lớp 5 A - Học sinh thảo luận - Học... sinh sửa bài 2, 3 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm ………… ………… 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Luyện tập * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh lần lượt nêu Bài 1: Cho học sinh làm miệng - Giáo viên cho học sinh nêu lại cách làm và kết quả Phan Văn Dương 23 Trường THCS An Nhơn 35 m 23 cm = 35 23 m = 35, 23 m 100 - Giáo viên nhận xét Bài 2: Học sinh thực hiện theo nhóm - Giáo viên nêu... Dương 20 Trường THCS An Nhơn - Giáo viên nhận xét Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề Giáo án lớp 5 A - 1 học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài vào vở Bài 3: - Giáo viên cho học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở - Học sinh đọc đề - Học sinh làm vở -2 học sinh chữa bài ở bảng phụ - Nhận xét - Giáo viên nhận xét, sửa chữa 3 Củng cố: - Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn... cũ: Luyện tập - Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé 12 ,53 ; 21 , 35; 42, 83; 34,38 - Giáo viên nhận xét - ghi điểm ………… 2. Bài mới: *Giới thiệu bài:Luyện tập chung * Hoạt động 1: Ôn tập đọc, viết, so sánh số thập phân Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu bài 1 - 1 học sinh nêu - Tổ chức cho học sinh tự đặt câu hỏi để học sinh khác trả lời - Học sinh sửa miệng bài 1 - Nhận xét Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc bài 2 - 1 học... luận *Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết đại từ trong các Phan Văn Dương 35 Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A đoạn thơ, bước đầu biết sử dụng các đại từ thích hợp -Viết đoạn văn có dùng đại từ thay thế Bài 1: Giáo viên cho học sinh làm vào vở cho danh từ - Vài học sinh đọc đoạn văn - Giáo viên chốt lại - Học sinh làm bài theo yêu cầu của giáo Bài 2: Giáo viên cho học sinh làm vào vở viên - Giáo viên hướng... nêu ý đúng: 1-c; 2 – b ; 3 – d ;4 – e; 5 a - Hãy cho thầy biết HIV là gì? - Học sinh nêu Phan Văn Dương 17 Trường THCS An Nhơn - AIDS là gì? Giáo án lớp 5 A - Học sinh nêu * Hoạt động 2: Tìm hiểu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS Quan sát hình 1 ,2, 3,4 trang 35 sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: -Theo bạn, có những cách nào để không bò lây nhiễm HIV qua đường máu? - Giáo viên nhận xét... kể 3 Củng cố: - Lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất trong giờ học - Con người cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên? 4 Dặn dò: - Tập kể chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bò: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Nhận xét tiết học Kó thuật LTVC Toán Khoa học Chính tả Giáo án lớp 5 A Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 20 09 Nấu cơm (tt) Luyện tập về từ nhiều nghóa Luyện tập chung Phòng tránh HIV/AIDS (N-V)... hứng, sinh hoạt) Phan Văn Dương 33 Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A 3/ Kết thúc: Suy nghó và cảm xúc của em - Lớp nhận xét, bình chọn 3.Củng cố: Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất 4.Dặn dò: Về nhà viết vào vở bài kể chuyện đã kể ở lớp Kó thuật LTVC Toán Khoa học Chính tả Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 20 09 Luộc rau Đại từ Luyện tập chung Phòng tránh bò xâm hại Nghe-viết: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên SĐà... Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A - Học sinh lần lượt nhận xét - Giáo viên nhận xét, sửa chữa Bài 3:Yêu cầu học sinh đọc bài 3 - Giáo viên hướng dẫn cách thực hiện - Cho học sinh thực hiện - 1 học sinh đọc - Học sinh làm theo nhóm - Học sinh dán bảng lớp - Học sinh các nhóm nhận xét - Giáo viên nhận xét, sửa chữa * Hoạt động 2: Ôn tập tính nhanh Bài 4: a Cho học sinh đọc đề - Giáo viên cho học sinh . ;8, 75 = 8, 750 = 8, 750 0 = 8, 750 00 ; 12 = 12, 0 = 12, 000 - Học sinh điền vào bảng con - Dựa vào ví dụ sau, học sinh tạo số thập phân bằng với số thập phân đã cho. 0,9000 = = 8, 750 000 = = 12 ,50 0. Trường THCS An Nhơn Giáo án lớp 5 A TUẦN 8 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 20 09 Tập đọc Kì diệu rừng xanh Lòch sử Xô viết Nghệ - Tónh Toán Số thập phân bằng nhau Đạo đức Nhớ ơn. kết luận. - Học sinh so sánh. - Giáo viên kết luận cách so sánh - Học sinh nhắc lại Giáo viên đưa ra ví dụ: 78,469 và 78 ,5 78,469 < 78 ,5 120 ,8 và 120 ,76 630, 72 và 630,7 - Học sinh nêu

Ngày đăng: 10/07/2014, 10:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

*Hoạt động1: Hình thành kiến thức. - Giáo án lớp 5 tập 2
o ạt động1: Hình thành kiến thức (Trang 76)
Bảng phụ. - Giáo án lớp 5 tập 2
Bảng ph ụ (Trang 96)
Bảng phụ - Giáo án lớp 5 tập 2
Bảng ph ụ (Trang 102)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w