Giáo án lớp 5 tập đọc nghìn năm văn hiếnGiáo án lớp 5 tập đọc nghìn năm văn hiếnGiáo án lớp 5 tập đọc nghìn năm văn hiếnGiáo án lớp 5 tập đọc nghìn năm văn hiếnGiáo án lớp 5 tập đọc nghìn năm văn hiến
Trang 1Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011
Tiết 3 : TẬP ĐỌC
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I Mục tiêu:
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê
- Hiểu nội dung : VN có truyền thống khoa cử , thể hiện nền văn hiến lâu đời
- HS trả lời các câu hỏi trong SGK
2 Bài cũ: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi - Học sinh lần lượt đọc - HS trả lời
- Giáo viên nhận xét cho điểm
3 Giới thiệu bài mới:
- Đất nước của chúng ta có một nền văn hiến lâu đời
Bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” các em học hôm
nay sẽ đưa các em đến với Văn Miếu - Quốc Tử
Giám là một địa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội Địa
danh này chính là chiến tích về một nền văn hiến lâu
đời của dân tộc ta
- Giáo viên ghi tựa
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, nhóm đôi
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, giảng giải -1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài + tranh - Học sinh lắng nghe, quan sát
- Đọc thầm và đọc phần chú giải
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận, trực
quan
- Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi
+ Đoạn 1: (Hoạt động nhóm)
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên
vì điều gì? - Khách nước ngoài ngạc nhiên… gần3000 tiến sĩ
- Lớp bổ sung
Giáo viên chốt lại - Học sinh trả lời
- HS giải nghĩa từ Văn Miếu - Quốc Tử
Trang 2Giám
- Các nhóm lần lượt giới thiệu tranh
- Nêu ý đoạn 1 Khoa thi tiến sĩ đã có từ lâu đời
- Rèn đọc đoạn 1 - Học sinh lần lượt đọc đoạn 2 rành
mạch
+ Đoạn 2: (Hoạt động cá nhân) - Học sinh đọc thầm
- Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê - Lần lượt học sinh đọc
- Học sinh giải nghĩa từ chứng tích
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn
hóa Việt Nam ?
_Coi trọng đạo học / VN là nước cónền văn hiến lâu đời/ Dân tộc ta đáng
tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Học sinh tham gia thi đọc “Bảng
thống kê”
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc cho
bài văn - Học sinh tham gia thi đọc cả bài văn
Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh nhận xét
Phương pháp: Kể chuyện
- Giáo viên kể vài mẩu chuyện về các trạng nguyên
của nước ta - Học sinh nêu nhận xét qua vài mẩuchuyện giáo viên kể
5 Tổng kết - dặn dò:
- Luyện đọc thêm
- Chuẩn bị: “Sắc màu em yêu”
- Nhận xét tiết học
Trang 3Tiết 6: TOÁN
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
- Biết đọc viết các PS thập phân trên một đoạn của tia số
- Biết chuyển một phân số thành một PSTP
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2 Bài cũ: Phân số thập phân
- Sửa bài tập về nhà - Học sinh sưả bài 4
Giáo viện nhận xét - Ghi điểm
3 Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay thầy trò chúng ta tiếp tục luyện tập về
kiến thức chuyển phân số thành phân số thập
phân Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của
số cho trước qua tiết “Luyện tập”
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn lại cách chuyển từ phân số
thành phân số thập phân, cách tìm giá trị 1 phân
số của số cho trước
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
- Giáo viên viết phân số 4
7
lên bảng - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
- Giáo viên hỏi: để chuyển 4
7
thành phân số thập phân ta phải làm thế nào ?
- Cho học sinh làm bảng con theo gợi ý hướng
dẫn của giáo viên
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh đọc yêu cầu đề bài
-GV gọi lần lượt HS viết các phân số thập phân
vào các vạch tương ứng trên tia số
-HS lần lượt đọc các phân số thập phân từ
1 đến 9 và nêu đó là phân số thập
10 10 phân
GV chốt ý qua bài tập thực hành
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Nêu cách làm - Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
- Học sinh cần nêu lên cách chuyển số tự nhiên thích hợp để nhân với mẫu số đựơc
Trang 410, 100, 1000.
Giáo viên chốt lại: cách chuyển phân số thành
phân số thập phân dựa trên bài tập thực hành
- Cả lớp nhận xét
Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Gạch dưới yêu cầu đề bài cần hỏi
Bài 5: - Hoạt động nhóm đôi - Tìm cách giải
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài - Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh tóm tắt:
- Học sinh giải
- Học sinh sửa bài
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động thi đua Cử đại diện 2 dãy,
mỗi dãy 1 bạn lên bảng làm
- Yêu cầu học sinh nêu thế nào là phân số thập
phân
- Cách tìm giá trị một phân số của số cho trước - Đề bài giáo viên ghi ra bảng phụ
Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét
5 Tổng kết - dặn dò
- Làm bài 4 / 9
- Chuẩn bị: Ôn tập : Phép cộng và trừ hai phân số
- Nhận xét tiết học
Trang 5Tiết 2 - 3 : KHOA HỌC
NAM HAY NỮ ?
I MỤC TIÊU:
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ
- Học sinh: Sách giáo khoa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2 Bài cũ:
? Nêu ý nghĩa về sự sinh sản ở người - HS nêu
- Gv treo ảnh và yêu cầu học sinh nêu đặc điểm
giống nhau giữa đứa trẻ với bố mẹ Em rút ra được gì
?
- Học sinh nêu điểm giống nhau
- Tất cả mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh
ra và đều có những đặc điểm giống với
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, giảng giải
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng
quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời các câu
hỏi 1,2,3
- 2 học sinh cạnh nhau cùng quan sátcác hình ở trang 6 SGK và thảo luậntrả lời các câu hỏi
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn
trai và bạn gái ?
- Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của
cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái ?
Bước 2: Hoạt động cả lớp - Đại diện hóm lên trình bày
Giáo viên chốt: Ngoài những đặc điểm chung, giữa
nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau
cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh
dục Khi còn nhỏ, bé trai, bé gái chưa có sự khác biệt
rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh
dục
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, thi đua
Bứơc 1:
- Giáo viên phát cho mỗi các tấm phiếu ( S 8) và
hướng dẫn cách chơi - Học sinh nhận phiếu
Liệt kê về các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính cách, - Học sinh làm việc theo nhóm
Trang 6nghề nghiệp của nữ và nam (mỗi đặc điểm ghi vào
một phiếu) theo cách hiểu của bạn
Gắn các tấm phiếu đó vào bảng được kẻ theo mẫu
(theo nhóm) - Học sinh gắn vào bảng được kẻ sẵn(theo từng nhóm)
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, trình bày
kết quả - Lần lượt từng nhóm giải thích cáchsắp xếp
- Cả lớp cùng chất vấn và đánh giá_GV đánh , kết luận và tuyên dương nhóm thắng
cuộc
* Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã
hội về nam và nữ
Bước 1: Làm việc theo nhóm - Mỗi nhóm 2 câu hỏi
Bước 2: Làm việc cả lớp - Từng nhóm báo cáo kết quả
_GV kết luận : Quan niệm xã hội về nam và nữ có
thể thay đổi Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự
thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện
bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học
của mình
5 Tổng kết - dặn dò
- Xem lại nội dung bài
- Chuẩn bị: “Cơ thể chúng ta được hình thành như
thế nào ?”
- Nhận xét tiết học
Tiết 2 : ĐỊA LÍ
Trang 7ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I Mục tiêu:
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình :Phần đất liền VN là ¾ dt đồi núi và ¼ dt đồng bằng
- Nêu tên một số khoáng sản chính của VN: Than, sắt ,a-pa – tít, dầu mỏ, khí tự nhiên…
- Chỉ các dãy núi và các đồng bằng lớn bản đồ ( lược đồ): Dãy HLS, TS, ĐBBB,ĐBNB,ĐBDH Miền Trung
- Chỉ được 1 số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ ( lược đồ): Than ở QN, sắt ở TN, a-pa-tit ở
LC, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam…
* HS biết khu vực có núi có hướng núi tây bắc – đông nam, cánh cung
* HS biết khai thác khoáng sản bừa bãi, không hợp lý sẽ ảnh hưởng đến môi trường Vì vậy ta phải biết tiết kiệm NLKS là bảo vệ môi trường.
- VN – Đất nước chúng ta - Học sinh nghe hướng dẫn
3 Giới thiệu bài mới:
“Tiết Địa lí hôm nay giúp các em tiếp tục tìm hiểu
những đặc điểm chính về địa hình và khoáng sản của
- Yêu cầu học sinh đọc mục 1, quan sát hình 1/SGK
và trả lời vào phiếu - Học sinh đọc, quan sát và trả lời
- Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược
đồ hình 1 - Học sinh chỉ trên lược đồ - Hs khá giỏi trình bày:
- Kể tên và chỉ vị trí trên lược đồ các dãy núi chính ở
nước ta Trong đó, dãy nào có hướng tây bắc - đông
nam? Những dãy núi nào có hướng vòng cung?
+ Hướng TB - ĐN: Dãy Hoàng LiênSơn, Trường Sơn
+ Hướng vòng cung: Dãy gồm cáccánh cung Sông Gấm, Ngân Sơn, BắcSơn, Đông Triều
- Kể tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta + ĐBSH → Bắc bộ và ĐBSCL →
Nam bộ
- Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta - Trên phần đất liền nước ta ,3/4 diện
tích là đồi núi thấp, 1/4 diện tích làđồng bằng châu thổ do được các sôngngòi bồi đắp phù sa
Giáo viên sửa ý và chốt ý - Lên trình bày, chỉ bản đồ, lược đồ
2 Khoáng sản
* Hoạt động 2: (Làm việc nhóm)
Phương pháp: Thảo luận, trực quan, giảng giải, bút - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
Trang 8 GV kết luận : Nước ta có nhiều loại khoáng sản
như : than, dầu mỏ, khí tự nhiên,sắt, đồng , thiếc,
a-pa-tit, bô-xit
* Qua tranh ảnh thông tin đại chúng em có nhận xét
gì về tình hình khai thác khoáng sản ở nước ta?
* Việc khai thác khoáng sản ở nước ta có ảnh hưởng
gì đến môi trường?
* Để hạn chế việc gây ô nhiệm và hủy hoại môi
trường ta cần khai thác và sử dụng khoáng sản ntn?
* Ở gia đình em đã sử dụng TKNL khoáng sản ra
sao?
- GV nhận xét kết luận: Tiết kiệm chất đốt đem lại
lợi ích cho gia đình,
- Khai thác bừa bãi,
- Gây ô nhiễm môi trường, hủy hoại môi trường
- Khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm
- Tiết kiệm chất đốt
* Hoạt động 3: ( làm việc cả lớp) - Hoạt động nhóm đôi, lớp
Phương pháp: Thực hành, trực quan, hỏi đáp
- Treo 2 bản đồ:
+ Địa lí tự nhiên Việt Nam
+ Khoáng sản Việt Nam
- Gọi 2HS lên bảngthực hiện - HS thực hành chỉ theo cặp
VD: Chỉ trên bản đồ:
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn
+ Đồng bằng Bắc bộ
+ Nơi có mỏ a-pa-tit
+ Khu vực có nhiều dầu mỏ
- Tuyên dương, khen cặp chỉ đúng và nhanh - Học sinh khác nhận xét, sửa sai
Trang 9Tiết 7: ÔN TẬP
PHÉP CỘNG - PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I Mục tiêu:
- Biết cộng ( Trừ ) 2 PS có cùng mẫu số, 2 PS không cùng mẫu số
- HS biết giả toán có lời văn về cộng, trừ hai phân số, số tự nhiên trừ phân số
- Kiểm tra lý thuyết + kết hợp làm bài tập - 2 học sinh
- Sửa BTN - Học sinh sửa bài 4, 5/9
3 Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay, chúng ta ôn tập phép cộng - trừ hai
10 − - 1 học sinh nêu cách tính và 1 học sinh thựchiện cách tính
- Cả lớp nháp
- Học sinh sửa bài
Lớp lần lượt từng học sinh nêu kết quả Kết luận
- Giáo viên chốt lại:
- Tương tự với 10
39
7
78
7
−
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài - kết luận
* Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hướng giải - Học sinh làm bài
Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài
- Tiến hành làm bài 1
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề Lưu ý
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự giải
5 3 15 15 15 15
Bài 3: - Hoạt động nhóm bàn
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề
Trang 10- Nhóm thảo luận cách giải - Học sinh giải
- Học sinh sửa bài
Giáo viên nhận xét Lưu ý: Học sinh nêu phân số chỉ tổng số
bóng của hộp là 100
100
hoặc bằng 1
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại Thi đua ai giải nhanh
- Cho học sinh nhắc lại cách thực hiện phép
cộng và phép trừ hai phân số (cùng mẫu số và
Trang 11MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I Mục tiêu:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài T Đ hoặc bài chính tả đã học( BT1), tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc ( BT2), tìm được một số từ chứatiếng quốc( BT3)
- HS có vốn từ phong phú , biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT 4
* Hs đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quôc , quê hương( BT4)
2 Bài cũ: Luyện tập từ đồng nghĩa - Nêu khái niệm từ đồng nghĩa, cho VD
- Học sinh sửa bài tập
Giáo viên nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét
3 Giới thiệu bài mới:
“Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc”
- Trong tiết luyện từ và câu gắn với chủ điểm “Việt
Nam - Tổ quốc em” hôm nay, các em sẽ học mở
rộng, làm giàu vốn từ về “Tổ quốc”
- Học sinh nghe
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, luyện tập, thực
hành, giảng giải
Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1 - HS đọc thầm bài “Thư gửi các học
sinh” và “Việt Nam thân yêu” để tìm từ
đồng nghĩa với từ Tổ quốc
Giáo viên chốt lại, loại bỏ những từ không thích
hợp - Học sinh gạch dưới các từ đồng
nghĩa với “Tổ quốc” :
+ nước nhà, non sông
+ đất nước , quê hương
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1, 2 học sinh đọc bài 2
- Hoạt động nhóm bàn - Tổ chức hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn tìm
từ đồng nghĩa với “Tổ quốc”
- Từng nhóm lên trình bày
Giáo viên chốt lại - Học sinh nhận xét
Đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông, giang sơn, quê hương
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu
- Hoạt động 6 nhóm - Trao đổi - trình bày
Giáo viên chốt lại - Dự kiến: vệ quốc , ái quốc , quốc ca
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài - Cả lớp làm bài
- GV giải thích : các từ quê mẹ, quê hương, quê cha
đất tổ nơi chôn rau cắt rốn cùng chỉ 1 vùng đất, dòng
họ sống lâu đời , gắn bó sâu sắc
- Học sinh sửa bài theo hình thức luânphiên giữa 2 dãy
- Giáo viên chấm điểm
Trang 13ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tt)
I MỤC TIÊU :
- Biết cách đính khuy hai lỗ
- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình , kĩ thuật
- Giáo dục tính cẩn thận
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu đính khuy hai lỗ
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Khởi động : (1’) Hát
2 Bài cũ : (3’) Đính khuy hai lỗ (tt)
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước
3 Bài mới : (27’) Đính khuy hai lỗ (tt)
a) Giới thiệu bài :
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : HS thực hành
MT : Giúp HS đính được khuy hai lỗ
PP : Trực quan , thực hành , giảng giải
- Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ
- Nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính
khuy hai lỗ
- Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và việc chuẩn bị
dụng cụ , vật liệu thực hành của HS
- Nêu yêu cầu và thời gian thực hành : Mỗi em đính 2
khuy trong thời gian khoảng 50 phút
- Quan sát , uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng
thao tác kĩ thuật hoặc những em còn lúng túng
Hoạt động lớp , cá nhân
- Đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm
ở cuối bài để theo đó thực hiện cho đúng
- Thực hành đính khuy hai lỗ
Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm
MT : Giúp HS đánh giá được sản phẩm của mình và của
bạn
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Nêu các yêu cầu của sản phẩm
- Cử 2 , 3 em đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu
Trang 14Tiết 2 : CHÍNH TẢ
Trang 15Nghe viết : LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng bài văn xuôi
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng ( Từ 8-10 tiếng trong BT 2), chép đúng vần của các tiếngvào mô hình , theo yêu cầu BT3
- Nêu quy tắc chính tả ng / ngh, g / gh, c / k - Học sinh nêu
- Giáo viên đọc những từ ngữ bắt đầu bằng ng / ngh,
g / gh, c / k cho học sinh viết: ngoe nguẩy, ngoằn
ngoèo, nghèo nàn, ghi nhớ, nghỉ việc, kiên trì, kỉ
nguyên
- Học sinh viết bảng con
Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu bài mới:
“Cấu tạo của phần vần
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: T.hành, giảng giải
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả - Học sinh nghe
- Giáo viên giảng thêm về nhà yêu nước Lương
Ngọc Quyến
- Giáo viên HDHS viết từ khó - Học sinh gạch chân và nêu những từ
hay viết sai (tên riêng của người ,ngày,tháng , năm …)
- Học sinh viết bảng từ khó : mưu,khoét, xích sắt ,
Giáo viên nhận xét
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn
trong câu cho học sinh viết, mỗi câu hoặc bộ phận
đọc 1 - 2 lượt
- Học sinh lắng nghe, viết bài
- Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết
- Giáo viên đọc toàn bộ bài - Học sinh dò lại bài
- HS đổi tập, soát lỗi cho nhau
- Giáo viên chấm bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Phương pháp: Luyện tập
Bài 2:
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả - Học sinh đọc yêu cầu đề - lớp đọc
thầm - học sinh làm bài
Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài thi tiếp sức
Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh kẻ mô hình
- Học sinh làm bài
Trang 16- 1 học sinh lên bảng sửa bài
- Học sinh lần lượt đọc kết quả phântích theo hàng dọc (ngang, chéo)
Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Thi đua - Dãy A cho tiếng dãy B phân tích cấu
tạo (ngược lại)
5 Tổng kết - dặn dò:
- Học thuộc đoạn văn “Thư gửi các học sinh”
- Chuẩn bị: “Quy tắc đánh dấu thanh”
- Nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm 2011
Trang 17Tiết 4 : TẬP ĐỌC
SẮC MÀU EM YÊU
I Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng , tha thiết
- Hiểu được nội dung ý nghĩa của bài thơ : Tình yêu quê hương đất nước với những sắc màu ,những con người sự vật đáng yêu của bạn nhỏ
- HS biết trả lời câu hỏi SGK, thuộc lòng những khổ thơ em thích
* HS học thuộc lòng bài thơ
II Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ ghi những câu luyện đọc diễn cảm - tranh SGK
- HS : Tự vẽ tranh theo màu sắc em thích với những cảnh vật
III Các hoạt động:
2 Bài cũ: Nghìn năm văn hiến
- Yêu cầu học sinh đọc bài + trả lời câu hỏi - Học sinh đọc bài theo yêu cầu và trả
lời câu hỏi
- Nêu cách đọc diễn cảm
Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu bài mới:
- “Sắc màu em yêu” Xung quanh các em, cảnh vật
thiên nhiên có rất nhiều màu sắc đẹp Chúng ta hãy
xem tác giả đã nêu những cảnh vật gì đẹp qua bài
thơ này
- Giáo viên ghi tựa
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng khổ thơ - Học sinh lần lượt đọc nối tiếp từng
khổ thơ
- Phân đoạn không như mọi lần → bố cục dọc
- Giáo viên đọc mẫu diễn cảm toàn bài - Học sinh nhận xét cách đọc của bạn
Học sinh tự rèn cách phát âm đối với âm
tr - s
- Nêu từ ngữ khó hiểu
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, cá nhân
Phương pháp: Trực quan, thảo luận, giảng giải
- Yêu cầu mỗi nhóm đọc từng khổ thơ và nêu lên
những cảnh vật đã được tả qua màu sắc - Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn trongnhóm đọc khổ thơ
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu lêncảnh vật gắn với màu sắc và người
Giáo viên chốt lại - Các nhóm lắng nghe, theo dõi và nhận
xét
+ Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào ?
+ Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào ?
- Bạn yêu tất cả các sắc màu : đỏ, xanh,vàng, trắng, đen, tím , nâu ,…
_ … gợi lên hình ảnh : lá cờ Tổ quốc,khăn quàng đội viên, đồng bằng, núi ,…+ Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của người bạn - Dự kiến: các sắc màu gắn với trăm
Trang 18nhỏ đối với quê hương đất nước? nghìn cảnh đẹp và những người thân
Giáo viên chốt lại ý hay và chính xác + Yêu đất nước
+ Yêu người thân + Yêu màu sắc
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đ.thoại, giảng giải
Phương pháp: Trực quan, giảng giải
- Yêu cầu học sinh giới thiệu những cảnh đẹp mà
em biết? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật đó - Học sinh giới thiệu cảnh đẹp hoặc hìnhảnh của người thân và nêu cảm nghĩ của
mình
- Giáo dục tư tưởng
5 Tổng kết - dặn dò:
- Học thuộc cả bài - HS khá , giỏi học thuộc lịng bài thơ
- Chuẩn bị: “Lòng dân” - HS TB, yếu thuộc lịng những khổ thơ
em thích
- Nhận xét tiết học