Giáo án ôn tập lịch sử việt nam từ nguồn gốc tới giữa thế kỷ 19 Giáo án ôn tập lịch sử việt nam từ nguồn gốc tới giữa thế kỷ 19Giáo án ôn tập lịch sử việt nam từ nguồn gốc tới giữa thế kỷ 19 ta, ý thức được vị trí của lao động, và trách nhiệm với lao động xây dựng quê hương đất nước. 3. Kỹ năng Biết so sánh giữa các giai đoạn Lịch sử để rút ra những biểu hiện của chuyển biến về: kinh tế, xã hội … Biết quan sát hình ảnh các hiện vật ở bài học để rút ra nhận xét. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC Bản đồ Việt Nam thể hiện những địa bàn liên quan đến nội dung bài học: Núi Đọ (Thanh Hố), Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), Hang Gòn (Đồng Nai), An Lộc (Bình Phước), Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), Hồ Bình, Bắc Sơn. Một số tranh ảnh về cuộc sống người nguyên thuỷ hay những hình ảnh về công cụ của người núi Đọ, Sơn Vi, Hồ Bình… III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠYHỌC 1. Kiểm tra bài cũ Tiết trước ôn tập không kiểm tra trong quá trình học bài mới. 2. Mở bài Khi học phần lịch sử thế giới nguyên thuỷ chúng ta đã khẳng định: Thời kỳ nguyên thuỷ là thời kỳ đầu tiên, kéo dài nhất mà dân tộc nào, đất nước nào cũng phải trải qua. Đất nước Việt Nam của chúng ta cũng như nhiều nước khác đã trải qua thời kỳ nguyên thuỷ. Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu về thời kỳ nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam. 3. Tổ chức dạy học bài mới Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Làm việc cá nhân GV dẫn dắt: Người Trung Quốc, người Inđônêxia... thường tự hồ vì đất nước họ là nơi phát tích của lồi người, là cái nôi sinh ra con người. Còn Việt Nam của chúng ta cũng hồn tồn có thể tự hào vì đất nước Việt Nam đã chứng kiến những bước đi chập chững đầu tiên của lồi người, từng trải qua thời kỳ nguyên thuỷ. GV đặt câu hỏi: Vậy có bằng chứng gì để chứng minh Việt Nam đã từng trải qua thời kỳ nguyên thuỷ không? HS theo dõi SGK phần 1 để trả lời câu hỏi. GV bổ sung và kết luận: khảo cổ học đã chứng minh cách đ6y 3040 vạn năm trên đất nước Việt Nam đã có Người tối cổ sinh sống. GV: Sử dụng bản đồ Việt Nam có thể hiện địa bàn cư trú của Người tối cổ ở Thanh Hố, Đồng Nai, Hồ Bình chỉ cho HS theo dõi hoặc gọi một học sinh lên chỉ bản đồ địa danh có Người tối cổ sinh sống. GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về địa bàn sinh sống của Người tối cổ Việt Nam? HS suy nghĩ quan sát bản đồ trả lời. GV kết luận: Địa bàn sinh sống trải dài trên 3 miền đất nước nhiều địa phương có Người tối cổ sinh sống. GV đặt câu hỏi: Vậy người tối cổ ở Việt Nam sinh sống như thế nào? HS theo dõi SGK, nhớ lại kiến thức đã học ở phần lịch sử thế giới, trả lời. GV kết luận: Cũng giống Người tối cổ ở các nơi khác trên thế giới, Người tối cổ ở Việt Nam cũng sống thành bầy săn bắt thú rừng và hái lượm hoa quả. GV tiểu kết dẫn dắt sang phần 2: Như vậy chúng ta đã chứng minh được Việt Nam đã trải qua giai đoạn bầy người Nguyên Thuỷ (giai đoạn Người tối cổ). Người tối cổ tiến hố thành Người tinh khôn và đưa Việt Nam bước vào giai đoạn hình thành công xã thị tộc nguyên thuỷ như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu phần 2 của bài. Những dấu tích người tối cổ ở Việt Nam Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu tích Người tối cổ có niên đại cách đây 3040 vạn năm và nhiều công cụ đá ghè đẻo thô sơ ở Thanh Hố, Đồng Nai, Bình Phước… Người tối cồ sống thành bầy săn bắt thú rừng và hái lượm hoa quả. Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân GV phát vấn: khi Người tinh khôn xuất hiện, công xã thị tộc hình thành, vậy theo em công xã thị tộc là gì? HS nhớ lại kiến thức đã học ở phần lịch sử thế giới để trả lời câu hỏi: Công xã thị tộc là giai đoạn kế tiếp giai đoạn bầy người nguyên thuỷ. Ở đó con người sống thành thị tộc, bộ lạc không còn sống thành từng bầy như trước đây. GV giảng giải: cũng như nhiều nơi khác trên thế giới trải qua quá trình lao động lâu dài, những dấu vết của động vật mất dần. Người tối cổ Việt Nam đã tiến hố dần thành Người Tinh khôn (Người Hiện đại). HS theo dõi SGK phần 2 (trang 62) để thấy được bằng chứng dấu tích của Người tinh khôn ở Việt Nam. GV kết luận: các nhà khảo cổ học đã tìm thấy ở nhiều địa phương của nước ta những hố thạch răng và nhiều công cụ đá ghè đẽo của Người hiện đại ở các di tích thuộc văn hố Ngườm, Sơn Vi. GV giải thích khái niệm văn hố Ngườm, Sơn Vi – Gọi theo di chỉ khảo cổ chính, tiêu biểu mà các nhà khảo cổ đã khai quật. GV yêu cầu HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi: Chủ nhận văn hố Ngườm, Sơn Vi cư trú ở những địa bàn nào? Họ sinh sống ra sao? (Sống thành bầy săn bắt thú rừng và hái lượm hoa quả). HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi. GV bổ sung kết luận: GV dùng bản đồ Việt Nam chỉ cho HS theo dõi địa bàn cư trú của Người Sơn Vi hoặc gọi một HS lên chỉ bản đồ và nhận xét về địa bàn cư trú của người Sơn Vi. GV: Những tiến bộ trong cuộc sống của Người Sơn Vi so với Người tối cổ? HS so sánh để trả lời cầu hỏi. GV tiểu kết dẫn dắt sang phần 3: Ở giai đoạn văn hố Sơn Vi cách đây hai vạn năm công xã thị tộc nguyên thuỷ đã hình thành, chúng ta cùng tìm hiểu phần 3 để lấy sự phát triển của công xã thị tộc nguyên thuỷ ở Việt Nam. 2. Công xã thị tộc hình thành Ở nhiều địa phương của nước ta tìm thấy những hố thạch răng và nhiều công cụ đá của Người hiện đại của các di tích căn hố Ngườm, Sơn Vi…(cách đây 2 vạn năm). Chủ nhân văn hóa Sơn Vi sống trong mái đá, hang động, ven bờ sông, suối trên địa bàn rộng từ Sơn La đến Quảng Trị. Người Sơn Vi đã sống thành thị tộc, sử dụng công cụ ghè đẽo, lấy săn bắt, hái lượm làm nguồn sống chính. Hoạt động 3: Theo nhóm. GV sử dụng lược đồ và cung cấp kiến thức cho HS. Cách đây khoảng 12.000 năm đến 6000 năm ở Hồ Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn) và nhiều nơi khác như: Thái Nguyên, Ninh Bình, Thanh Hố, Nghệ An, Quảng Bình đã tìm thấy dấu tích của văn hố Sơn Kỳ đá mới. Gọi chung là văn hố Hồ Bình Bắc Sơn (gọi theo tên di chỉ khảo cổ tiêu biểu). GV chia HS làm 3 nhóm theo dõi SGK, so sánh, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi của từng nhóm . + Nhóm 1: Sự tiến bộ về tổ chức xã hội của cư dân Hồ Bình, Bắc Sơn. + Nhóm 2: Tiến bộ trong cách chế tạo công cụ? + Nhóm 3: Tiến bộ trong phương thức kiếm sống? Các nhóm hoạt động, cử đại diện trả lời. GV bổ sung, kết luận: GV tiểu kết: Như vậy đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Hồ Bình, Bắc Sơn được nâng cao. 3. Sự phát triển của công xã thị tộc Cách đây khoảng 12.000 năm đến 6000 năm ở Hồ Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn) và một số nơi khác đã tìm thấy dấu tích của văn hố Sơn Kỳ đá mới. Gọi chung là văn hố Hồ Bình, Bắc Sơn. Đời sống của cư dân Hòa Bình, Bắc Sơn: + Sống định cư lâu dài, hợp thành thị tộc, bộ lạc. + Ngồi săn bắt, hái lượm còn biết trồng trọt: rau, củ, cây ăn quả. + Bước đầu biết mài lưỡi rìu, làm một số công cụ khác bằng xương, tre, gỗ, bắt đầu biết nặng đồ gốm. Đời sống vật chất, tinh thần được nâng cao. Hoạt động 4: Cả lớp, cá nhân GV thông báo kiến thức: Cách ngày nay 6000 – 5000 năm (TCN), kỹ thuật chế tạo công cụ có bước phát triển mang tính đột phá, lịch sử thường gọi là cuộc “cách mạng đá mới”. GV yêu cầu cả lớp đọc SGK để trả lời câu hỏi: Những tiến bộ trong việc chế tạo công cụ và trong đời sống của cư dân? HS theo dõi SGk trả lời câu hỏi. GV bổ sung, kết luận những biểu hiện tiến bộ: Cách nay 6000 – 5000 năm (TCN), kỹ thuật chế tạo công cụ có bước phát triển mới gọi là “cách mạng đá mới” Biểu hiện tiến bộ, phát triển: + Sử dụng kỹ thuật của khoan đá, làm gốm bằng bàn xoay. + Biết trồng lúa, dùng cuốc đá. Biết trao đổi sản phẩm của các thị tộc, bộ lạc. Đời sống cư dân ổn định và được cải thiện hơn, địa bàn cư trú càng mở rộng. Hoạt động 5: Nhóm 1 GV trước hết GV thông báo kiến thức: Cách đây khoảng 4000 – 3000 năm các bộ lạc sống rải rác trên khắp đất nước ta đã đạt đến trình độ phát triển cao của kỹ thuật chế tác đá, làm gốm đặc biệt biết sử dụng nguyên liệu đồng và biết đến thuật luyện kim. Nghề trồng lúa nước trở thành phổ biến. Tiêu biểu có các bộ lạc Phùng Nguyên, Sa Huỳnh. Đồng Nai. GV sử dụng bản đồ xác định các địa bàn trên. GV chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu các nhóm đọc SGK, thảo luận trả lời các câu hỏi theo nhóm: + Nhóm 1: Địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế của cư dân Phùng Nguyên? + Nhóm 2: Địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế của cư dân Sa Huỳnh? + Nhóm 3: Địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế của cư dân Đồng Nai? Các nhóm HS thảo luận, cử một đại diện viết ra giấy nháp ý kiến trả lời của cả nhóm, sau đó trình bày trước lớp. GV sau khi các nhóm trình bày xong GV treo lên bảng một tấm bảng thống kê kiến thức đã chuẩn bị sẵn theo mẫu: HS theo dõi bảng thống kê kiến thức của GV so sánh với phần tự tìm hiểu và những phần các nhóm khác trình bày để bổ sung, điều chỉnh kiến thức cho chuẩn xác. GV phát vấn: có thể đặt một câu hỏi: + Cư dân Phùng Nguyên có điểm gì mới so với cư dân Hồ Bình, Bắc Sơn? + Cư dân văn hố Sa Huỳnh, Đồng Nai có những điểm gì giống cư dân Phùng Nguyên? + Em có nhận xét gì về thời gian ra đời thuật luyện kim ở các bộ lạc? + Sự ra đời của thuật luyện kim có ý nghĩa gì với các bộ lạc trên đất nước ta? HS theo dõi bảng thống kê kiến thức trên bảng so sánh, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung, kết luận về sự ra đời của thuật luyện kim và nghề trồng lúa nước. 4. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước Cách ngày nay khoảng 4000 3000 năm (TCN) các bộ lạc trên đất nước ta đã biết đến đồng và thuật luyện kim; nghề trồng lúa nước phổ biến. Sự ra đời của thuật luyện kim cách đây 4000 – 3000 năm đã đưa các bộ lạc trên các vùng miền của nước ta bước vào thời đại sơ kì đồng thau, hình thành nên các khu vực khác nhau làm tiền đề cho sự chuyển biến xã hội sau này. 4. Củng cố Các giai đoạn phát triển của thời kỳ nguyên thuỷ ở Việt Nam Sự ra đời của thuật luyện kim và ý nghĩa của nó.
Trang 1PHẦN HAI LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX
CHƯƠNG I VIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN THẾ KỶ X
Tuần 20
Bài 13 VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THUỶ
- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc
ta, ý thức được vị trí của lao động, và trách nhiệm với lao động xây dựng quê hương đấtnước
3 Kỹ năng
- Biết so sánh giữa các giai đoạn Lịch sử để rút ra những biểu hiện của chuyểnbiến về: kinh tế, xã hội … Biết quan sát hình ảnh các hiện vật ở bài học để rút ra nhậnxét
II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Bản đồ Việt Nam thể hiện những địa bàn liên quan đến nội dung bài học: Núi Đọ(Thanh Hố), Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), Hang Gòn (Đồng Nai), An Lộc (BìnhPhước), Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), Hồ Bình, Bắc Sơn
- Một số tranh ảnh về cuộc sống người nguyên thuỷ hay những hình ảnh về công cụcủa người núi Đọ, Sơn Vi, Hồ Bình…
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC
1 Kiểm tra bài cũ
Tiết trước ôn tập không kiểm tra trong quá trình học bài mới
2 Mở bài
Khi học phần lịch sử thế giới nguyên thuỷ chúng ta đã khẳng định: Thời kỳnguyên thuỷ là thời kỳ đầu tiên, kéo dài nhất mà dân tộc nào, đất nước nào cũng phải
Trang 2trải qua Đất nước Việt Nam của chúng ta cũng như nhiều nước khác đã trải qua thời kỳnguyên thuỷ Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu về thời kỳ nguyên thuỷ trên đất nước ViệtNam.
3 Tổ chức dạy học bài mới
Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- GV dẫn dắt: Người Trung Quốc, người
Inđônêxia thường tự hồ vì đất nước họ là nơi phát
tích của lồi người, là cái nôi sinh ra con người Còn
Việt Nam của chúng ta cũng hồn tồn có thể tự hào vì
đất nước Việt Nam đã chứng kiến những bước đi
chập chững đầu tiên của lồi người, từng trải qua thời
kỳ nguyên thuỷ
- GV đặt câu hỏi: Vậy có bằng chứng gì để chứng
minh Việt Nam đã từng trải qua thời kỳ nguyên thuỷ
không?
- HS theo dõi SGK phần 1 để trả lời câu hỏi
- GV bổ sung và kết luận: khảo cổ học đã chứng
minh cách đ6y 30-40 vạn năm trên đất nước Việt
Nam đã có Người tối cổ sinh sống
-GV: Sử dụng bản đồ Việt Nam có thể hiện địa
bàn cư trú của Người tối cổ ở Thanh Hố, Đồng Nai,
Hồ Bình chỉ cho HS theo dõi hoặc gọi một học sinh
lên chỉ bản đồ địa danh có Người tối cổ sinh sống
- GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về địa bàn
sinh sống của Người tối cổ Việt Nam?
- HS suy nghĩ quan sát bản đồ trả lời
- GV kết luận: Địa bàn sinh sống trải dài trên 3
miền đất nước nhiều địa phương có Người tối cổ sinh
sống
- GV đặt câu hỏi: Vậy người tối cổ ở Việt Nam
sinh sống như thế nào?
HS theo dõi SGK, nhớ lại kiến thức đã học ở phần
lịch sử thế giới, trả lời
- GV kết luận: Cũng giống Người tối cổ ở các nơi
khác trên thế giới, Người tối cổ ở Việt Nam cũng
sống thành bầy săn bắt thú rừng và hái lượm hoa quả
-GV tiểu kết dẫn dắt sang phần 2: Như vậy chúng
ta đã chứng minh được Việt Nam đã trải qua giai
đoạn bầy người Nguyên Thuỷ (giai đoạn Người tối
cổ) Người tối cổ tiến hố thành Người tinh khôn và
đưa Việt Nam bước vào giai đoạn hình thành công xã
thị tộc nguyên thuỷ như thế nào, chúng ta cùng tìm
hiểu phần 2 của bài
Những dấu tích người tối cổ ở Việt Nam
- Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu tíchNgười tối cổ có niên đại cách đây 30-40vạn năm và nhiều công cụ đá ghè đẻo thô
sơ ở Thanh Hố, Đồng Nai, Bình Phước…
- Người tối cồ sống thành bầy săn bắt thúrừng và hái lượm hoa quả
Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân
- GV phát vấn: khi Người tinh khôn xuất hiện,
công xã thị tộc hình thành, vậy theo em công xã thị
tộc là gì?
- HS nhớ lại kiến thức đã học ở phần lịch sử thế
giới để trả lời câu hỏi: Công xã thị tộc là giai đoạn kế
2 Công xã thị tộc hình thành
Trang 3Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
tiếp giai đoạn bầy người nguyên thuỷ Ở đó con
người sống thành thị tộc, bộ lạc không còn sống
thành từng bầy như trước đây
- GV giảng giải: cũng như nhiều nơi khác trên thế
giới trải qua quá trình lao động lâu dài, những dấu
vết của động vật mất dần Người tối cổ Việt Nam đã
tiến hố dần thành Người Tinh khôn (Người Hiện đại)
- HS theo dõi SGK phần 2 (trang 62) để thấy
được bằng chứng dấu tích của Người tinh khôn ở
Việt Nam
- GV kết luận: các nhà khảo cổ học đã tìm thấy ở
nhiều địa phương của nước ta những hố thạch răng
và nhiều công cụ đá ghè đẽo của Người hiện đại ở
các di tích thuộc văn hố Ngườm, Sơn Vi
GV giải thích khái niệm văn hố Ngườm, Sơn Vi –
Gọi theo di chỉ khảo cổ chính, tiêu biểu mà các nhà
khảo cổ đã khai quật
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi:
Chủ nhận văn hố Ngườm, Sơn Vi cư trú ở những địa
bàn nào? Họ sinh sống ra sao? (Sống thành bầy săn
bắt thú rừng và hái lượm hoa quả)
- HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi
- GV bổ sung kết luận:
- GV dùng bản đồ Việt Nam chỉ cho HS theo dõi
địa bàn cư trú của Người Sơn Vi hoặc gọi một HS lên
chỉ bản đồ và nhận xét về địa bàn cư trú của người
Sơn Vi
- GV: Những tiến bộ trong cuộc sống của Người Sơn
Vi so với Người tối cổ?
- HS so sánh để trả lời cầu hỏi
- GV tiểu kết dẫn dắt sang phần 3: Ở giai đoạn
văn hố Sơn Vi cách đây hai vạn năm công xã thị tộc
nguyên thuỷ đã hình thành, chúng ta cùng tìm hiểu
phần 3 để lấy sự phát triển của công xã thị tộc
nguyên thuỷ ở Việt Nam
- Ở nhiều địa phương của nước ta tìm thấynhững hố thạch răng và nhiều công cụ đácủa Người hiện đại của các di tích căn hốNgườm, Sơn Vi…(cách đây 2 vạn năm)
- Chủ nhân văn hóa Sơn Vi sống trong mái
đá, hang động, ven bờ sông, suối trên địabàn rộng từ Sơn La đến Quảng Trị
- Người Sơn Vi đã sống thành thị tộc, sửdụng công cụ ghè đẽo, lấy săn bắt, háilượm làm nguồn sống chính
Hoạt động 3: Theo nhóm.
- GV sử dụng lược đồ và cung cấp kiến thức cho
HS
Cách đây khoảng 12.000 năm đến 6000 năm ở Hồ
Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn) và nhiều nơi khác như:
Thái Nguyên, Ninh Bình, Thanh Hố, Nghệ An,
Quảng Bình đã tìm thấy dấu tích của văn hố Sơn Kỳ
đá mới Gọi chung là văn hố Hồ Bình Bắc Sơn (gọi
theo tên di chỉ khảo cổ tiêu biểu)
- GV chia HS làm 3 nhóm theo dõi SGK, so sánh,
thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi của từng nhóm
+ Nhóm 1: Sự tiến bộ về tổ chức xã hội của cư
dân Hồ Bình, Bắc Sơn.
+ Nhóm 2: Tiến bộ trong cách chế tạo công cụ?
+ Nhóm 3: Tiến bộ trong phương thức kiếm
sống?
3 Sự phát triển của công xã thị tộc
- Cách đây khoảng 12.000 năm đến 6000năm ở Hồ Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn) vàmột số nơi khác đã tìm thấy dấu tích củavăn hố Sơn Kỳ đá mới Gọi chung là văn
Trang 4Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
- Các nhóm hoạt động, cử đại diện trả lời
- GV bổ sung, kết luận:
- GV tiểu kết: Như vậy đời sống vật chất và tinh thần
của cư dân Hồ Bình, Bắc Sơn được nâng cao
biết nặng đồ gốm
Đời sống vật chất, tinh thần được nângcao
Hoạt động 4: Cả lớp, cá nhân
- GV thông báo kiến thức: Cách ngày nay 6000 –
5000 năm (TCN), kỹ thuật chế tạo công cụ có bước
phát triển mang tính đột phá, lịch sử thường gọi là
cuộc “cách mạng đá mới”
- GV yêu cầu cả lớp đọc SGK để trả lời câu hỏi:
Những tiến bộ trong việc chế tạo công cụ và trong
đời sống của cư dân?
- HS theo dõi SGk trả lời câu hỏi
- GV bổ sung, kết luận những biểu hiện tiến bộ:
Cách nay 6000 – 5000 năm (TCN), kỹthuật chế tạo công cụ có bước phát triểnmới gọi là “cách mạng đá mới”
- Biểu hiện tiến bộ, phát triển:
+ Sử dụng kỹ thuật của khoan đá, làm gốmbằng bàn xoay
+ Biết trồng lúa, dùng cuốc đá Biết trao đổisản phẩm của các thị tộc, bộ lạc
Đời sống cư dân ổn định và được cải thiệnhơn, địa bàn cư trú càng mở rộng
Hoạt động 5: Nhóm 1
- GV trước hết GV thông báo kiến thức: Cách đây
khoảng 4000 – 3000 năm các bộ lạc sống rải rác trên
khắp đất nước ta đã đạt đến trình độ phát triển cao
của kỹ thuật chế tác đá, làm gốm đặc biệt biết sử
dụng nguyên liệu đồng và biết đến thuật luyện kim
Nghề trồng lúa nước trở thành phổ biến Tiêu biểu có
các bộ lạc Phùng Nguyên, Sa Huỳnh Đồng Nai
- GV sử dụng bản đồ xác định các địa bàn trên
- GV chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu các nhóm
đọc SGK, thảo luận trả lời các câu hỏi theo nhóm:
+ Nhóm 1: Địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt
động kinh tế của cư dân Phùng Nguyên?
+ Nhóm 2: Địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt
động kinh tế của cư dân Sa Huỳnh?
+ Nhóm 3: Địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt
động kinh tế của cư dân Đồng Nai?
- Các nhóm HS thảo luận, cử một đại diện viết ra
giấy nháp ý kiến trả lời của cả nhóm, sau đó trình bày
trước lớp
- GV sau khi các nhóm trình bày xong GV treo
lên bảng một tấm bảng thống kê kiến thức đã chuẩn
+ Cư dân văn hố Sa Huỳnh, Đồng Nai có những
điểm gì giống cư dân Phùng Nguyên?
+ Em có nhận xét gì về thời gian ra đời thuật luyện
kim ở các bộ lạc?
4 Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước
- Cách ngày nay khoảng 4000
- 3000 năm (TCN) các bộ lạc trên đất nước
ta đã biết đến đồng và thuật luyện kim;nghề trồng lúa nước phổ biến
- Sự ra đời của thuật luyện kim cách đây
4000 – 3000 năm đã đưa các bộ lạc trên cácvùng miền của nước ta bước vào thời đại sơ
kì đồng thau, hình thành nên các khu vựckhác nhau làm tiền đề cho sự chuyển biến xãhội sau này
Trang 5Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
+ Sự ra đời của thuật luyện kim có ý nghĩa gì với các
bộ lạc trên đất nước ta?
- HS theo dõi bảng thống kê kiến thức trên bảng
so sánh, suy nghĩ trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận về sự ra đời của
thuật luyện kim và nghề trồng lúa nước
4 Củng cố
- Các giai đoạn phát triển của thời kỳ nguyên thuỷ ở Việt Nam
- Sự ra đời của thuật luyện kim và ý nghĩa của nó
5 Dặn dò
- Học sinh học thuộc bài, trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK, đọc trước bàimới
Trang 6Tuần 20 Ngày soạn:
Bài 14 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Lược đồ Giao Châu và Chăm pa thế kỷ XI – XV
- Bản đồ hành chính Việt Nam cĩ các di tích văn hố Đồng Nai, Oùc Eo ở NamBộ
- Sưu tầm một số tranh ảnh cơng cụ lao động, đồ trang sức, nhạc cụ, đền tháp …
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC
1 Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : Thuật luyện kim của nước ta ra đời từ khi nào, ở đâu và cĩ ý nghĩa gì
với sự phát triển kinh tế, xã hội?
2 Dẫn dắt bài mới
Vào cuối thời nguyên thuỷ các bộ lạc sống trên đất nước ta đều bước vào thời kỳđồng thau, biết đến thuật luyện kim và nghề nơng nghiệp trồng lúa nước Sự ra đời củathuật luyện kim và nghề trồng lúa nước đã tạo tiền đề cho sự chuyển biến của xã hộinguyên thuỷ sang thời đại mới – thời đại cĩ giai cấp Nhà nước hình thành các quốc gia
Cổ đại trên đất nước Việt Nam Để hiểu được sự hình thành, cơ cấu tổ chức Nhà nước,đời sống văn hố, xã hội của các quốc gia trên đất nước ta, chúng ta cùng tìm hiểu bài 14
3 T ch c các ho t ổ chức các hoạt động trên lớp ức các hoạt động trên lớp ạt động trên lớp động trên lớp ng trên l p ớp
Các hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững
Hoạt động 1: Cả lớp – cá nhân
- Trước hết GV dẫn dắt: Văn Lang là quốc gia cổ
nhất trên đất nước Việt Nam Các em đã được biết
đến nhiều truyền thuyết về Nhà nước Văn Lang như:
Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc.
Trang 7Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
Truyền thuyết trăm trứng, Bánh chưng, bánh dầy…
còn về mặt Khoa học, Nhà nước Văn Lang được hình
thành trên cơ sở nào?
- GV tiếp tục thuyết trình: Cũng như các nơi khác
nhau trên thế giới các quốc gia cổ trên đất nước Việt
Nam được hình thành trên cơ sở nền kinh tế, xã hội
có sự chuyển biến kinh tế, xã hội diễn ra mạnh mẽ ở
thời kỳ Đông Sơn (Đầu thiên niên kỷ I TCN)
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được
chuyển biến về kinh tế ở thời kỳ văn hố Đông Sơn
thiên niên kỷ I TCN
- HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận:
Giải thích khái niệm văn hố Đông Sơn là gọi theo
di chỉ khảo cổ tiêu biểu của Đông Sơn (Thanh Hố)
- GV sử dụng một số tranh ảnh trong SGK và
những tranh ảnh sưu tầm được để chứng minh cho
HS thấy nền nông nghiệp trồng lúa nước, cây dừa
khá phát triển Có ý nghĩa quan trọng định hình mọi
liên hệ thực tế hiện nay
- GV phát vấn: Hoạt động kinh tế của cư dân
Đông Sơn có gì khác với cư dân Phùng Nguyên?
- HS so sánh trả lời:
+ Sử dụng công cụ đồng phổ biến, biết đến công
cụ sắt
+ Dùng cày khá phổ biến
+ Có sự phân công lao động
Đời sống kinh tế vật chất tiến bộ hơn, phát triển ở
trình độ cao hơn hẳn
- GV tiếp tục yêu câàu HS đọc SGK để thấy sự
chuyển biến xã hội ở Đông Sơn
- GV có thể minh hoạ cho HS thấy sự phân hố
giàu nghèo qua kết quả khai quật một tàng của các
nhà khảo cổ
- GV giải thích về tổ chức làng, xóm để thấy được
sự biến đổi về xã hội: Đa dạng, phức tạp hơn, liên hệ
với thực tế hiện nay
- GV đặt vấn đề: Sự biến đổi, phát triển kinh tế,
xã hội đó đặt ra những yêu cầu đòi hỏi gì?
+ Yêu cầu trị thuỷ để đảm bảo nền nông nghiệp
ven sông
+ Quản lý xã hội
+ Chống các thế lực ngoại xâm để đáp ứng những
yêu cầu này Nhà nước ra đời
- GV dẫn dắt: Như vậy ta đã thấy được điều kiện
hình thành Nhà nước Cổ đại ở Việt Nam, tiếp theo ta
sẽ tìm hiểu về từng quốc gia cụ thể
- Cơ sở hình thành Nhà nước
- Kinh tế: đầu thiên niên kỷ I TCN cưdân văn hố đã biết sử dụng công cụ phổbiến và bắt đầu công cụ sắt
+ Nông nghiệp dùng cày khá phát triển,kết hợp với săn bắn, chăn nuôi và đánhcá
+ Có sự phân chia lao động nông nghiệp
và thủ công nghiệp
Hoạt động 2: Cả lớp - Cá nhân
- GV giảng giải về thời gian hình thành địa bàn,
kinh đô nước Văn Lang
- GV giảng giải về cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà
* Quốc gia Văn lang (VII – III TCN)
- Kinh đô: bạch Hạc (Việt Trì – PhúThọ)
- Tổ chức Nhà nước:
Trang 8Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
nước Văn Lang – Âu Cơ Minh hoạ bằng sơ đồ: Bộ
- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được bước
phát triển cao hơn của Nhà nước Âu Lạc
- HS theo dõi SGK, so sánh, trả lời
- GV bổ sung, kết luận: Nhà nước tuy cùng một
thời kỳ Lịch sử với Nhà nước Văn Lang (thời kỳ cổ
đại) nhưng có bước phát triển cao hơn so với những
biểu hiện:
- GV sử dụng tranh ảnh trong SGK và tư liệu về
thành Cổ Loa, mũi tên đồng để minh hoạ cho bước
phát triển cao hơn của nước Âu Lạc
+ Đứng đầu đất nước là vua Hùng, vuaThục
+ Giúp việc có các Lạc Hầu, Lạc tướng
Cả nước chia làm 15 bộ do lạc tướngđứng đầu
+ Ở các làng xã đứng đầu là Bồ chính
Tổ chức bộ máy Nhà nước còn đơngiản, sơ khai
* Quốc gia Âu Lạc : (III – II TCN)
- Kinh đô: Cổ Loa (Đông Anh – HàNội)
- Lãnh thổ mở rộng hơn, tổ chức bộ máyNhà nước chặt chẽ hơn
- Có quân đội mạnh, vũ khí thành CổLoa kiên cố, vững chắc
Nhà nước Âu Lạc có bước phát triểncao hơn Nhà nước Văn Lang
Hoạt động 3: Cá nhân
- GV yêu cầu tất cả HS theo dõi SGK để thấy
được cách làm ăn, ở, mặc của người Việt Cổ
- HS theo dõi SGK tự ghi nhớ
- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK thấy được
đời sống tinh thần, tâm linh của người Việt Cổ
- HS theo dõi SGK tự ghi nhớ
- GV phát vấn: Em có nhận xét gì về đời sống vật
chất tinh thần của người Việt cổ
- HS suy nghĩ trả lời nhận xét của mình
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận về đời sống của
người Việt cổ khá phong phú, đa dạng, giản dị, chất
phát, nguyên sơ, hồ nhập với thiên nhiên
* Đời sống vật chất – tinh thần củangười Việt cổ:
+ Đời sống vật chất:
- Ăn: gạo tẻ, gạo nếp, thịt cá, rau
- Mặc: Nữ mặc áo, váy, nam đóng khố
- Ở: Nhà sàn
+ Đời sống tinh thần:
- Sùng bái thần linh, thờ cúng tổ tiên
- Tổ chức cưới xin, ma chay, lễ hội
- Có tập quán nhuộm răng đen, ăn trầu,xăm mình, dùng đồ trang sức
Đời sống vật chất tinh thần củaNgười Việt cổ khá phong phú, hồ nhậpvới tự nhiên
Hoạt động 4: Cả lớp và cá nhân
- GV dùng lược đồ Giao Châu và Chăm pa thế kỷ
VI đến X để xác định địa bàn Chămpa: Được hình
thành trên cơ sở văn hố Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) gồm
khu vực đồng bằng ven biển miền Trung bộ và Nam
Trung Bộ
- HS theo dõi lược đồ ghi nhớ
- GV tiếp tục thuyết minh kết hợp chỉ lược đồ
vùng đất này thời Bắc thuộc bị nhà Hán xâm lược và
cai trị Vào cuối thế kỷ II nhân lúc tình hình Trung
Quốc rối loạn Khu Liên đã hô hào nhân dân Tượng
Lâm nổi dậy giành chính quyền tự chủ sau đó Khu
Liên tự lập làm vua, đặt tên là nước Lâm Aáp, lãnh
thổ ngày càng mở rộng phía Bắc đến Hồnh Sơn –
Quảng Bình, phía Nam Bình Thuận – Phan Rang
Quốc gia cổ Chămpa hình thành
và phát triển
- Địa bàn: Trên cơ sở văn hố Sa Huỳnhgồm khu vực miền Trung và NamTrung Bộ cuối thế kỷ II Khu Liên thànhlập quốc gia cổ Lâm Aáp, đến thể kỷ VIđổi thành ChămPa phát triển từ X – XVsau đó suy thối và hội nhập với ĐạiViệt
- Kinh đô: Lúc đầu Trà Kiệu – QuảngNam sau đó rời đến Đồng dương –Quảng Nam, cuối cùng chuyển đến TràBàn – Bình Định
Trang 9Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
Thế kỷ VI đổi tên thành Chămpa
- HS theo dõi và ghi chép địa bàn và sự hình
thành Nhà nước Chămpa
- GV xác định trên lược đồ vị trí Kinh đô
Chămpa
Hoạt động 5: Nhóm - cá nhân
- GV chia lớp 3 nhóm yêu cầu các nhóm theo dõi
SGK, thảo luận trả lời câu hỏi của từng nhóm
+ Nhóm 1: Tình hình kinh tế của Chămpa từ thế
- HS theo dõi, ghi nhớ
- GV minh hoạ kỹ thuật xây tháp của người
Chămpa bằng một số tranh ảnh sưu tầm được như
khu di tích Mỹ Sơn, tháp Chàm, tượng Chăm…
- GV nhấn mạnh văn hố Chămpa chịu ảnh hưởng
sâu sắc văn hố Ấn Độ
- Tình hình Chămpa từ thế kỷ ,II đến X.+ Kinh tế:
- Hoạt động chủ yếu là trồng lúa nước:
- Sử dụng công cụ sắt và sức kéo trâubò
- Thủ công: Dệt, làm đồ trang sức, vũkhí, đóng gạch và xây dựng, kỹ thuậtxây tháp đạt trình độ cao
+ Chính trị – xã hội:
- Theo chế độ quân chủ chuyên chế
- Chia nước làm 4 châu, dưới châu cóhuyện, làng
- Xã hội gồm các tầng lớp: Quý tộc,nông dân tự do, nô lệ
+ Văn hố:
- Thế kỷ IV có chữ viết từ chữ Phạn (ẤnĐộ)
- Theo Balamôn giáo và Phật giáo
- Ở nhà sàn, ăn trầu, hoả táng ngườichết
Hoạt động 6: Cá nhân
- GV thuyết trình kết hợp sử dụng lược đồ giúp
HS nắm được những kiến thức cơ bản về thời gian ra
đời phạm vi lãnh thổ thành phần dân cư Phù Nam
Hoạt động 7: Cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được tình hình
kinh tế, văn hố xã hội của Phù Nam
+ Xã hội gồm: Quý tộc, bình dân, nô lệ
Trang 10- Học thuộc bài, làm bài tập 4 trang 70.
Trang 11Tuần 21
Bài 15 THỜI BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (Từ
II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Lược đồ SGK ban KHXH nhân văn lớp 10
- Tài liệu minh hoạ khác
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC
1 Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : Tóm tắt quá trình hình thành quốc gia Văn Lang – Âu Lạc.
Cuâ hỏi : Đời sống vật chất tinh thần của người Việt cổ trong xã hội Văn
Lang – Âu Lạc
2 Mở bài
Từ sau khi nước Âu Lạc bị Triệu Đà xâm chiếm 179 TCN cho đến thế kỷ Xnước ta bị các Triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ Lịch sử thường gọi đó là thời kỳBắc thuộc Để thấy được chế độ cai trị tàn bạo, âm mưu thâm độc của phong kiếnphương Bắc với dân tộc ta và những chuyển biến về kinh tế, văn hố xã hội ở nước tathời Bắc thuộc, chúng ta tìm hiểu bài 15
3 T ch c các ho t ổ chức các hoạt động trên lớp ức các hoạt động trên lớp ạt động trên lớp động trên lớp ng trên l p ớp
Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
I CHẾ ĐỘ CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM
Hoạt động 1: Cả lớp – cá nhân
- GV giảng giải: 179 TCN Triệu Đà xâm lược
Âu Lạc, từ đó nước ta lần lượt bị các triều đại
Chế độ cai trị
a Tổ chức bộ máy cai trị:
Trang 12Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
phong kiến Trung quốc: nhà Triệu, Hán, Tuỳ,
Đường đô hộ Đất Âu Lạc cũ bị chia thành các
quận huyện
- Nhà Triệu chia thành 2 Quận, sáp nhập vào
quốc gia Nam Việt
- Nhà Hán chia làm 3 Quận sáp nhập vào
Giao Chỉ cùng với một số quận của Trung Quốc
- Nhà Tuỳ, Đường chia làm nhiều châu
Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40,
chính quyền đô hộ cử quan lại cai trị đến cấp
huyện (Trực trị)
- GV phát vấn: các triều đại phong kiến
phương Bắc chia Âu Lạc cũ thành quận, huyện
nhằm mục đích gì?
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV bổ sung, kết luận về âm mưu thâm độc
của chính quyền phương Bắc
- Các triều đại phong kiến phương Bắc từnhà Triệu, Hán, tuỳ, đường đều chia nước
ta thành các quận, huyện cử quan lại cai trịđến cấp huyện
- Mục đích của phong kiến phương Bắc làsáp nhập đất Âu Lạc cũ vào bản đồ TrungQuốc
Hoạt động 2: Cả lớp - Cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy những
chính sách bóc lột kinh tế chính quyền đô hộ
- HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận
- GV có thể minh hoạ bằng tư liệu tham khảo
về chính sách bóc lột tàn bạo, triệt để của chính
quyền đô hộ trong sách hướng dẫn GV
+ Nắm độc quyền muối và sắt
+ Quan lại đô hộ bạo ngược tham lam ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu
Hoạt động 3: cả lớp - Cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được
chính sách về văn hố của chính quyền đô hộ
- HS theo dõi SGK, trả lời câu hỏi
- GV bổ sung, kết luận:
- GV có thể gợi cho HS nhớ lại những kiến
thức đã học về Nho giáo Giáo lý của Nho Giáo
quy định tôn ti, trật tự xã hội rất khắt khe ngặt
nghèo vì vậy chính quyền đô hộ phương Bắc
truyền bá Nho giáo vào nước ta cũng không nằm
ngồi mục đích
- GV phát vấn: Chính sách đó của chính
quyền đô hộ nhằm mục đích gì? GV có thể gợi ý:
Chính quyền đô hộ bắt nhân dân phải thay đổi
cho giống với người Hán, giống đến mức không
phân biệt được đâu là người Hán đâu là người
Việt thì càng tốt
- Hán hóa người Việt âm mưu đó thường gọi
- Chính sách đồng hố về văn hố
+ Truyền bá Nho giáo, mở lớp chữ Nho
+ Bắt nhân dân ta phải theo phong tục, tậpquán người Hoa
+ Đưa người Hán vào sống chung vớingười Việt
Trang 13Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
là gì?
- HS suy nghĩ và trả lời
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận: Về mục
đích của chính quyền đô hộ để HS thấy được âm
mưu thâm độc của chính quyền phương Bắc
- GV giảng giải tiếp về luật pháp hà khắc và
chính sách đàn áp các cuộc đấu tranh của chính
quyền đô hộ
- GV tiểu kết: Chính sách bóc lột vô cùng tàn
bạo và thâm độc của chính quyền đô hộ kéo dài
hàng nghìn năm trong thời Bắc thuộc quả là một
thử thách vô cùng cam go, ác liệt với dân tộc ta
trong cuộc đấu tranh giữ gìn bản sắc văn hố dân
tộc Những chính sách đó đưa đến sự chuyển
biến xã hội như thế nào? Chúng ta vào mục 2
Nhằm mục đích thực hiện âm mưu đồng
hố dân tộc Việt Nam
- Chính quyền đô hộ còn áp dụng luậtpháp hà khắc thẳng tay đàn áp các cuộcđấu tranh của nhân dân ta
Hoạt động 4: Cả lớp và cá nhân
- GV thuyết trình về tình hình kinh tế của
nước ta thời Bắc thuộc cơ bản như trong SGK
sau đó kết luận
- GV phát vấn: Em có nhận xét gì về tình
hình kinh tế nước ta thời Bắc thuộc? GV có thể
gợi ý: So với thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc có biến
đổi không? Biến đổi nhanh hay chậm? Nguyên
nhân dẫn đến sự biến đổi?
- HS suy nghĩ, so sánh trả lời
- GV bổ sung kết luận: Mặc dù chịu sự kìm
hãm và bóc lột nặng nề của chính quyền đô hộ
nhưng nền kinh tế Âu Lạc cũ vẫn phát triển tuy
chậm chạp và không tồn diện Do sự giao lưu
kinh tế một số thành tựu kỹ thuật của Trung
Quốc đã theo bước chân những kẽ đô hộ vào
nước ta như sử dụng phân bón trong nông
nghiệp, dùng kiến diệt sâu bọ, rèn sắt, làm giấy,
làm thuỷ tinh … góp phần làm biến đổi nền kinh
tế của Âu Lạc cũ
Những chuyển biến xã hội
a Về kinh tế
- Trong nông nghiệp:
+ Công cụ sắt được sử dụng phổ biến.+ Công cuộc khai hoang được đẩy mạnh.+ Thuỷ lợi mở mang
Năng suất lúa tăng hơn trước
- Thủ công nghiệp, thương mại có sựchuyển biến đáng kể
+ Nghề cũ phát triển hơn: Rèn sắt, khaithác vàng bạc làm đồ trang sức
+ Một số nghề mới xuất hiện như làmgiấy, làm thuỷ tinh
+ Đường giao thông thuỷ bộ giữa các vùngquận hình thành
Hoạt động 5: Cả lớp - cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được
trong bối cảnh chính quyền đô hộ ra sức thực
hiện âm mưu đồng hố thì văn hố dân tộc ta phát
triển như thế nào?
- HS theo dõi SGK, trả lời câu hỏi
- GV bổ sung và kết luận
- GV có thể minh hoạ thêm tiếp thu có chọn
lọc các yếu tố bên ngồi đó là kết quả tất yếu của
sự giao lưu văn hố
GV phân tích: mặc dù chính quyền đô hộ thi
hành những chính sách đồng hố bắt nhân dân ta
phải thay đổi phong tục theo người Hán Nhưng
do tổ tiên đã kiên trì đấu tranh qua hàng nghìn
năm nên đã bảo vệ được bản sắc văn hố dân tộc
Dưới bầu trời của các làng, xã Việt Nam phong
b Về văn hóa – xã hội:
+ Về văn hóa
- Một mặt ta tiếp thu những tích cực củavăn hố Trung Hoa thời Hán – Đường như:ngôn ngữ, văn tự
- Bên cạnh đó nhân dân ta vẫn giữ đượcphong tục tập quán: Nhuộm răng, ăn trầu,làm bánh chưng, bánh dày, tôn trọng phụnữ
Nhân dân ta không bị đồng hóa
Trang 14Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
tục, tập quán của dân tộc vẫn được giữ và phát
huy
Hoạt động 6: Cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK rồi so sánh
với thời kỳ Văn Lang Âu Lạc để thấy được sự
biến đổi về xã hội
- Gv phân tích để HS thấy được quan hệ bóc
lột địa tô phong kiến xâm nhập vào đất Âu Lạc
cũ và sẽ dẫn đến sự biến đổi sâu sắc hơn về mặt
xã hội Các tầng lớp xã hội có chuyển biến thành
các tầng lớp mới Một số nông dân công xã tự do
biến thành nông nô Một số người nghèo khổ
biến thành nô tì
Về xã hội có chuyển biến
- Quan hệ xã hội là quan hệ giữa nhân dânvới chính quyền đô hộ (thường xuyên căngthẳng)
- Đấu tranh chống đô hộ
- Ở một số nơi nông dân tự do bị nông nô
hố, bị bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến
4 Sơ kết bài học
- Chính sách đô hộ của chính quyền phương Bắc: mục đích, kết quả
- Sự biến đổi về kinh tế văn hố, xã hội ở nước ta thời Bắc thuộc
5 Dặn dò
- HS Học bài, trả lời câu hỏi SGK trang 73
Trang 15Tuần 21
Bài 16 THỜI BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC
- Nắm được những nét chính về diễn biến, kết quả, ý nghĩa của một số cuộc khởinghĩa tiêu biểu: Hai Bà Trưng, Lý Bí, chiến thắng Bạch Đằng (938)
2 Tư tưởng
- Giáo dục lòng căm thù quân xâm lược và đô hộ
- Giáo dục lòng biết ơn các vị anh hùng của dân tộc, tự hào về những chiếnthắng oanh liệt của dân tộc
3 Kỹ năng
- Rèn kỹ năng hệ thống hố kiến thức, lập bảng thống kê, sử dụng bản đồ để trìnhbày diễn biến
II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng, lược đồ chiến thắng Bạch Đằng
- Bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa do GV tự chuẩn bị
- Tranh ảnh trong SGK và tài liệu có liên quan
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC
1 Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : Chính sách đô hộ của chính quyền phương bắc đối với nhân dân.
2 Mở bài
Trải qua nhiều thế kỷ bị phong kiến phương bắc đô hộ từ 179 TCN đến 938nhân dân ta không ngừng nổi dậy đấu tranh giành độc lập Để hiểu được tính liên tục,rộng lớn tính chất quần chúng trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta trongthời kỳ bắc thuộc, chúng ta sẽ tìm hiểu bài 16
3 T ch c các ho t ổ chức các hoạt động trên lớp ức các hoạt động trên lớp ạt động trên lớp động trên lớp ng trên l p ớp
Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
II CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (THẾ KỶ – ĐẦU THẾ KỶ X)
Trang 16Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
- GV sử dụng bảng thống kê các cuộc đấu
tranh tiêu biểu chuẩn bị theo mẫu thế kỷ I đến đầu thế kỷ X.
- Sau đó GV yêu cầu HS đưa ra nhận xét về
các cuộc đấu tranh của nhân dân ta thời Bắc
- Các cuộc khởi nghĩa nổ ra liên tiếp, rộnglớn, nhiều cuộc khởi nghĩa có nhân dân cả
3 Quận tham gia
- Kết quả: Nhiều cuộc khởi nghĩa đã thắnglợi lập được chính quyền tự chủ (Hai BàTrưng, Lý Bí, Khúc Thừa Dụ)
- Ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nướcchống giặc ngoại xâm, ý chí tự chủ và tinhthần dân tộc của nhân dân Âu Lạc
Hoạt động 2: Nhóm - Cá nhân
- GV chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu các nhóm
theo dõi SGK Mỗi nhóm theo dõi một cuộc khởi
nghĩa theo nội dung
+ Thời gian bùng nổ khởi nghĩa
+ Chống kẻ thù nào (Triều đại đô hộ nào)
+ Địa bàn của cuộc khởi nghĩa
+ Diễn biến chính quyền khởi nghĩa
- HS theo dõi SGK: thảo luận theo nhóm, cử
đại diện ghi nội dung tóm tắt cuộc khởi nghĩa
vào giấy sau đó trình bày trước lớp Từng cá
nhân HS nghe và ghi nhớ
- GV nhận xét phần trình bày của hai nhóm
sau đó sử dụng từng bảng thống kê chi tiết về các
Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
Trang 17Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ta thời
Bắc thuộc, theo mẫu sau:
Hát Môn,
Mê Linh,
Cổ Loa,Luy Lâu
- Tháng 3-40 Hai Bà Trưngphát cờ khởi nghĩa được nhândân nhiệt liệt hưởng ứng chiếmđược Cổ Loa buộc thái thú TôĐịnh trốn về TQ, KN thắnglợi, Trung Trắc lên làm vuaxây dựng chính quyền tự chủ
- Năm 42 Nhà Hán đua hai vạnquân sang xâm lược Hai Bàtrung tổ chức kháng chiến anhdũng nhưng do chênh lệch vềlực lượng, kháng chiến thất bạiHai Bà Trưng hy sinh
- Mở đầu cho cuộcđấu tranh chống
áp bức đô hộ củanhân dân Âu Lạc
- Khẳng định khảnăng, vai trò củaphụ nữ trong đấutranh chống ngoạixâm
- Năm 544 Lý Bí lên ngôi lậpnước Vạn Xuân
- Năm 542 Nhà Lương đemquân xâm lược, Lý Bí traobinh quyền cho Triệu QuangPhục tổ chức kháng chiến
Năm 550 thắng lợi TriệuQuang phục lên ngôi vua
- Năm 571 Lý Phật Tử cướpngôi
- Năm 603, nhà Tuỳ xâm lược,nước Vạn Xuân thất bại
- Giành được độclập tự chủ sau 500năm đấu tranh bềnbỉ
- Khẳng định được
sự trưởng thànhcủa ý thức dântộc
Bước phát triểncủa phong tràođấu tranh giànhđộc lập của nhândân ta thời Bắcthuộc
Khúc
Thừa
Dụ
905 Đường Tống Bình - Năm 905 Khúc Thừa Dụ
được nhân dân ủng hộ đánhchiếm Tống Bình, giành quyền
tự chủ (giành chức Tiết độ sứ)
- Năm 907 Khúc Hạo xâydựng chính quyền độc lập tựchủ
- Lật đổ đô hộ củanhà Đường, giànhđộc lập tự chủ
- Đánh dấu thắnglợi căn bản trongcuộc đấu tranhgiành độc lập củanhân dân ta thờiBắc thuộc
- Năm 938 quân Nam Hán xâmlược nước ta, Ngô Quyền lãnhđạo nhân dân giết chết tênphản tặc Kiều Công Tiễn (cầuviện Nam Hán) và tổ chứcđánh quân nam Hán trên sôngBạch Đằng, đập tan âm mưu
- Bảo vệ vữngchắc nền độc lập
tự chủ của đấtnước
- Mở ra một thờiđại mới thời đạiđộc lập tự chủ lâu
Trang 18Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
xâm lược của nhà Nam Hán dài cho dân tộc
- Kết thúc vĩnhviễn 1 nghìn năm
đô hộ phong kiếncủa phương Bắc
- HS theo dõi bảng thống kê ghi nhớ
- Giáo viên: sử dụng thời gian kể về các nhân vật lịch sử: Hai Bà Trưng, Lý Bí,Khúc Thừa Dụ, Ngô Quyền và công lao của họ đối với dân tộc , nhấn mạnh ý nghĩa củacác cuộc khởi nghĩa, nhất là chiến thắng Bạch Đằng (Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩalịch sử)
4 Củng cố
- Tính liên tục và rộng lớn của phong trào đấu tranh chống Bắc thuộc
- Đóng góp của Hai Bà Trưng, Lý Bí, Triệu Quang Phục, Ngô quyền trong cuộcđấu tranh giành độc lập thời Bắc thuộc
Trang 19CHƯƠNG II VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XV
Tuần 22
Bài 17 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN (Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV)
- Trên bước đường phát triển, mặc dù tính giai cấp ngày càng gia tăng, Nhà nướcphong kiến Việt Nam vẫn giữ được mối quan hệ gần gũi với nhân dân
2 Tư tưởng
- Bồi dưỡng ý thức độc lập dân tộc, bảo vệ sự thống nhất nước nhà
- Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc
3 Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng phân tích so sánh
II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Bản đồ Việt Nam
- Tranh ảnh Văn Miếu, Nhà nước
- Một số tư liệu về Nhà nước các triều Lý, Trần, Lê Sơ
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC
1 Kiểm tra bài cũ
Tóm tắt diễn biến, qua đó nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa Lịch sử của chiếnthắng Bạch Đằng
Trang 202 Mở bài
- Thế kỷ X đã mở đầu thời đại phong kiến độc lập của dân tộc Việt Nam từ thế
kỷ X XV trên cơ sở một lãnh thổ thống nhất Nhà nước quân chủ chuyên chế phongkiến được thành lập và từng bước phát triển, hồn thiện đat5 đến đỉnh cao Để hiểu đượcquá trình hình thành và phát triển của Nhà nước phong kiến Việt Nam, chúng ta cùngtìm hiểu bài 17
3 Tổ chức dạy học bài mới
Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
I BƯỚC ĐẦU TIÊN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC ĐỘC LẬP THẾ KỶ X.
Hoạt động 1: Cả lớp – Cá nhân
- Trước hết GV nhắc lại ý nghĩa của chiến thắng
Bạch Đằng 938 mở ra một thời kỳ độc lập tự chủ lâu
dài cho dân tộc Song sau hơn 1000 năm Bắc thuộc
nhiều yêu cầu lịch sử được đặt ra mà trước mặt là
phải giữ vững an ninh và thống nhất đất nước Đánh
lại các cuộc xâm lược của nước ngồi, bảo vệ nền độc
lập, tự chủ của tổ quốc, để đáp ứng yêu cầu đó, năm
939 Ngô Quyền xưng vương
- GV tiếp tục trình bày: Ngô Quyền xưng vương
đã bỏ chức Tiết độ sứ, xây dựng cung điện, triều
đình, đặt chiếu quan nghi lễ theo chế độ quân chủ
- GV phát vấn HS: Việc Ngô Quyền xưng vương
xây dựng một chính quyền mới có ý nghĩa gì?
- GV gợi ý: năm 905 Khúc Thừa Dụ đã lãnh đạo
nhân dân đánh bại Tiết độ sứ nhà Đường và giành lấy
chính quyền Song thiết chế chính trị vẫn tổ chức
- GV tiếp tục giảng bài: Nhà Ngô suy vong, loạn
12 sứ quân diễn ra, đất nước bị chia cắt Năm 968 sau
khi dẹp loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh đã xưng đế
- GV: Giảng giải thêm về quốc hiệu Đại Cồ Việt
và tình hình nước ta cuối thời Đinh, nội bộ lục đục,
vua mới còn nhỏ (Đinh Tồn 6 tuổi), lợi dụng tình
hình đó quân Tống đem quân xâm lược nước ta
Trước nguy cơ bị xâm lược, Thái hậu dương Thị đã
đặt quyền lợi dân tộc trên quyền lợi dòng họ, lấy áo
long cổn khốc lên mình Lê Hồn và chính thức mời
Thập đạo tướng quân Lê Hồn lên làm vua Để có
điều kiện lãnh đạo chống Tống Nhà tiền Lê thành
- Tổ chức bộ máy Nhà nước: Thời Đinh,tiền Lê chính quyền trung ương có 3 ban:Ban văn; ban võ; Tăng ban
+ Về hành chính chia nước thành 10 đạo.+ Tổ chức quân đội theo chế độ ngụ binh ưnông
Vua
Trang 21Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
Đinh, tiền Lê?
Gợi ý: So với Ngô Quyền
+ Thời Ngô chính quyền trung ương chưa quản lý
được các địa phương loạn 12 sứ quân
+ Thời Đinh, tiền Lê: Dưới vua có 3 ban chính
quyền trung ương kiểm sốt được 10 đạo ở địa
phương
- HS suy nghĩ và trả lời
- GV: nhận xét, kết luận: Thời Đinh, Lê Nhà nước
quân chủ chuyên chế: Vua đứng đầu nắm mọi quyền
hành Tuy nhiên mức độ chuyên chế ở mọi triều đại,
mỗi nước khác nhau
II PHÁT TRIỂN VÀ HỒN CHỈNH NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
Ở ĐẦU THẾ KỶ XI XV Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân
- GV thuyết trình về sự sụp đổ của nhà Lê và sự
thành lập của nhà Lý, và những ý nghĩa trọng đại của
các vua thời Lý
HS nghe ghi nhớ
- GV có thể đàm thoại với HS về: Lý Công Uẩn,
trích đọc Chiều dời Đô và việc đổi Quốc Hiệu đại
Việt Sự tồn tại của kinh đô Thăng Long, sự lớn
mạnh trường tồn của nước Đại Việt chứng tỏ những
việc làm của những ông vua đầu thời Lý thực sự có ý
nghĩa trọng đại về mặt lịch sử Đã mở ra một thời kỳ
phát triển mới của dân tộc thời kỳ phát triển và hồn
chỉnh của Nhà nước phong kiến Việt Nam
- Trước hết GV khái quát để HS thấy được sự
thay đổi các triều đại, Từ Lý sang Trần, từ Trần sang
Hồ để HS thấy được thứ tự các triều đại phong kiến
Việt Nam
- HS nghe và ghi nhớ
- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được cách
thức tổ chức bộ máy chính quyền trung ương thời Lý
Trần Hồ được tổ chức như thế nào?
- HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi
- GV nghe HS trả lời, bổ sung kết luận kết hợp
với sơ đồ đơn giản lên bảng
- HS theo dõi, vẽ sơ đồ vào vở
- GV giảng tiếp
+ Vua: Có quyền ngày càng cao
+ Giúp vua trị nước có tể tướng và các đại thần
+ Sảnh, viện, đài là các cơ quan Trung ương
(Liên hệ với các cơ quan Trung ương ngày nay) Các
cơ quan trung ương bao gồm:
Tổ chức bộ máy Nhà nước
- Năm 1010 Lý Công Uẩn dời kinh đô từHoa Lư về Thăng Long (thủ đô Hà Nộingày nay)
- Năm 1054 Lý Thánh Tông đặt quốc hiệu
Thượng thư sảnh
Hàn lâm viện
Quốc
sử viện Ngự sử đài
Trang 22Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
Sảnh Môn hà sảnh, thượng thư sảnh
Viện Hàn Lâm viện, Quốc sử viện
Đài Ngự sử đài
HS tiếp tục trình bày tổ chức chính quyền địa
phương
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận
Chính quyền địa phương:
+ Chia thành Lộ, Trấn do Hồng thân, quốc thích
cai quản
+ Dưới là: phủ, huyện, châu do quan lại của triều
đình trông coi
+ Thời Trần đứng đầu các xã là xã quan (Nhà
nước quản lý thời cấp xã)
- GV: Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy tổ
chcư1 thời Lý Trần Hồ?
Gợi ý: So với thời Đinh Tiền Lê cả chính
quyền Trung ương và địa phương rút ra nhận xét
- HS suy nghĩ, so sánh, trả lời
- GV bổ sung, kết luận
Giải thích điểm: Thể chế chung là quân chủ
chuyên chế song chuyên chế còn có mức độ vì dưới
vua còn có tể tướng và các quan đại thần
Đứng đầu các lộ (tỉnh) chỉ có một vài chức quan,
cấp phủ huyện châu cũng chỉ có một chức quan tô bộ
máy chính quyền gọn nhẹ, không cồng kềnh
Bộ máy Nhà nước quân chủ chuyên chếđược cải tiến hồn chỉnh hơn
Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân
- GV: Thông báo kiến thức mới
- HS nghe và ghi chép
- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được những
chính sách cải cách của Lê Thánh Tông ở cả Trung
Ương, lẫn địa phương
- HS theo dõi SGK phát biểu:
- GV bổ sung kết luận, kết hợp với sơ đồ đơn giản
trên bảng
GV giải thích thêm: các chức quan trung gian
giữa vua và các cơ quan hành chính (như chức tể
tướng) bị bãi bỏ Nhà vua làm việc trực tiếp với các
cơ quan Trung Ương Lê Thánh Tông thành lập 6 bộ,
mỗi bộ phụ trách hoạt động của Nhà nước: Bộ lực,
Lễ, Hộ, Công, Binh, Hình Vua có thể trực tiếp bãi
miễn hoặc bổ nhiệm các chức quyền quyết định mọi
việc hoặc bổ nhiệm các chức quyền quyết định mọi
việc không cần qua các chức quan trung gian Chứng
tỏ vua nắm mọi quyền hành, chuyên chế ở mức độ
cao hơn thời kỳ Lý Trần
- HS nghe và ghi nhớ
- HS tiếp tục trình bày về cải cách ở địa phương
của Lê Thánh Tông
- GV bổ sung kết luận
- HS nghe, ghi
* Bộ máy nhà nước thời Lê sơ
- Năm 1428 sau khi chiến thắng nhà minh
Lê Lợi lên ngôi hồng đế để lập nhà Lê (Lêsơ)
- Những năm 60 của thế kỷ XV, Lê ThánhTông tiến hành một cuộc cải cách hànhchính lớn
- Chính quyền trung ương:
Vua
Trang 23Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
- GV bổ sung thêm: khác với triều Lý trần các
chức vụ cao cấp trong triều đình và cai quản các địa
phương đều do vương hầu quý tộc dòng học trần nắm
giữ Còn ở thời Lê quan lại đều phải trải qua thi cử,
đỗ đạt mới được bổ nhiệm Các quý tộc muốn làm
quan cũng phải như vậy
- PV: Em có nhận xét gì về cuộc cải cách của Lê
Thánh Tông và bộ máy Nhà nước thời Lê sơ?
- HS suy nghĩ và trả lời.
- GV kết luận: Đây là một cuộc cải cách hành
chính lớn tồn diện dược tiến hành từ trung ương đến
địa phương Cải cách để tăng cường quyền lực của
chính quyền của trung ương nhất là tăng cường
quyền lực của nhà vua Quyền lực tập trung trong tay
vua Chứng tỏ bộ máy Nhà nước quân chủ chuyên
chế nhà Lê đạt đến mức độ cao, hồn thiện
- Chính quyền địa phương:
+ Cả nước chia thành 13 đạo, thừa tuyênmỗi đạo có 3 ti (Đô ti, thừa ti, hiến ti).+ Dưới đạo là: Phủ, huyện, Châu, Xã
Dưới thời Lê bộ máy Nhà nước quân chủchuyên chế ở mức độ cao, hòan chỉnh
Hoạt động 4: Cá nhân
- GV giúp HS nắm được sự ra đời của các bộ luật
thời phong kiến
- HS nghe, ghi chép
- GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ trong SGK trả
lời câu hỏi trong SGK trang 80
- HS đọc sách giáo khoa suy nghĩ và trả lời
- GV kết luận về mục đích, tác dụng của cách điều
- Thời Lê biên soạn một bộ luật đầy đủ gọi
là Cuối chiều hình luật.
Luật pháp nhằm bảo vệ quyền hành củagiai cấp thống trị, an ninh đất nước và một
số quyền lợi chân chính của nhân dân
* Quân đội: Được tổ chức quy củ, gồm:
+ Cấm binh (Bảo vệ kinh thành) và quân
chính quy bảo vệ đất nước
+ Ngoại binh: tuyển theo chế độ ngụ binh
ư nông
Hoạt động 5: Cả lớp
- GV yêu cầu cả lớp đọc SGK để thấy được chính
sách đối nội, đối ngoại cơ bản của các triều đại phong
kiến
- HS theo dõi SGK phát biểu những chính sách
đối nội, đối ngoại của Nhà nước
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận GV cụ thể hố
một số chính sách đối nội của Nhà nước: Chăm lo đê
điều, khuyến khích sản xuất nông nghiệp, gả con gái
cho các tù trưởng miền núi
Hoạt động đối nội và đối ngoại
Trang 24Tuần 22
Bài 18 CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức
Giúp HS hiểu được:
- Trải qua 5 thế kỷ độc lập, mặc dù đôi lúc còn có nhiều biến động khó khăn,nhân dân ta vẫn xây dựng cho mình nền kinh tế đa dạng và hồn thiện
- Nền kinh tế Việt Nam thời phong kiến chủ yếu là nông nghiệp, tuy có nhiềumâu thuẫn trong vấn đề ruộng đất, nhưng những yếu tố cần thiết phát triển nông nghiệpvẫn được phát triển như: Thuỷ lợi, mở rộng ruộng đất tăng các loại cây trồng phục vụđời sống ngày càng cao
- Thủ công nghiệp ngày càng phát triển, đa dạng, phong phú chất lượng đượcnâng cao không chỉ phục vụ trong nước mà còn góp phần trao đổi với nước ngồi.Thương nghiệp phát triển
- Trong hồn cảnh của chế độ phong kiến, ruộng đất ngày càng tập trung vào taygiai cấp địa chủ
2 Tư tưởng
- Tự hào về những thành tựu kinh tế dân tộc đã đạt được
- Thấy được sự hạn chế trong nền kinh tế phong kiến nay trong giai đoạn pháttriển của nó, từ đó liên hệ với thực tế hiện nay
3 Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phân tích, nhận xét
- Rèn kỹ năng liên hệ thực tế
II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Tranh ảnh lược đồ có liên quan
- Những câu ca dao về kinh tế, một số nhận xét của người nước ngồi…
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC
1 Kiểm tra bài cũ
Câu : Nêu các giai đoạn hình thành, phát triển, hòan thiện của Nhà nước
phong kiến Việt Nam
Câu : Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý – Trần – Hồ, nhận xét.
Câu : Vẽ sơ đồ Nhà nước thời lê sơ, nhận xét.
2 Mở bài
Trang 25Với niềm tự hào chân chính và ý thức vươn lên, từ thế kỷ X cho đến thế kỷ XVnhân dân ta đã nhiệt tình lao động xây dựng và phát triển một số nền kinh tế tự chủ tòandiện Để hiểu được công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế của nhân dân đại Việttrong thế kỷ X – XV chúng ta cùng tìm hiểu bài 18.
3 Tổ chức dạy học bài mới
Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
Hoạt động 1: Cả lớp
- GV phát vấn: Bối cảnh lịch sử đại Việt từ thế kỷ
thứ X – XV, bối cảnh đó có tác động như thế nào đến
sự phát triển kinh tế?
- HS theo dõi đoạn đầu tiên của mục I trong SGK,
dựa vào kiến thức đã học của bài trước đó để trả lời
Bối cảnh này rất thuận lợi tạo điều kiện
để phát triển kinh tế
Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: Những
biểu hiện của sự mở rộng và phát triển nông nghiệp
từ thế kỷ X – XV
- GV gợi ý: Ở thời kỳ đầu phong kiến độc lập dân
tộc sự mở rộng và phát triển nông nghiệp được biểu
hiện qua các lĩnh vực:
+ Mở rộng diện tích ruộng đất
+ Mở mang hệ thống đê điều
+ Phát triển sức kéo và gia tăng các loại cây công
nghiệp, các lĩnh vực đó được biểu hiện như thế nào?
- HS theo dõi SGK, thực hiện những yêu cầu của
GV, phát triển ý kiến
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận
- GV có thể giải thích thêm về phép quan điểm
chia ruộng công ở các làng xã dưới thời Lê, một
chính sách ruộng đất điển hình đối với ruộng đất
công ở thời kỳ phong kiến tác dụng của phép quân
điền
- GV : Minh hoạ bằng đoạn trích trong chiếu của
Lý Nhân Tông (trang 83) và sự phong phú của các
giống cây nông nghiệp ngồi lúa nước
- Phát vấn: Em có nhận xét gì về sự phát triển
nông nghiệp X – XV? Do đâu nông nghiệp phát
triển? Tác dụng của sự phát triển đó? Vai trò của
+ Các vua Trần khuyến khích các vươnghầu quý tộc khai hoang lập điền trang.+ Vua Lê cấp ruộng đất cho quý tộc, quanlại đặt phép quân điền
- Thuỷ lợi được Nhà nước quan tâm mởmang
+ Nhà Lý đã cho xây đắp những con đê đầutiên
+ 1248 Nhà Trần cho đắp hệ thống đê quaivạc dọc các sông lớn từ đầu nguồn đến cửabiển Đặt cơ quan: Hà đê sứ trông nom đêđiều:
- Các nhà nước Lý – Trần – Lê đều quantâm bảo vệ sức kéo, phát triển của giốngcây nông nghiệp
+ Nhà nước cùng nhân dân góp sức pháttriển nông nghiệp
+ Chính sách của Nhà nước đã thúc đẩynông nghiệp phát triển đời sống nhândân ấm no hạnh phúc, trật tự xã hội ổnđịnh, độc lập được củng cố
Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân
- GV giúp HS thấy được nguyên nhân thúc đẩy
thủ công nghiệp phát triển trong thời kỳ từ X – XV
chủ yếu xuất phát từ những nhu cầu trong nước gia
Phát triển thủ công nghiệp
Trang 26Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
tăng
- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được sự phát
triển của thủ công nghiệp trong nhân dân
+ Biểu hiện sự phát triển
+ Yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thủ công
nghiệp đương thời
- HS theo dõi SGK phát biểu
- GV nhận xét bổ sung, kết luận về sự phát triển
thủ công nghiệp trong nhân dân
- GV có thể sưu tầm một số tranh ảnh chương,
tượng, đồ gốm, hình rồng … để minh hoạ cho HS
thấy được sự phát triển và chất lượng
- GV khẳng định sự ra đời của các ngành nghề thủ
công có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển các thủ
công nghiệp thể hiện ổn định nghề nghiệp và nâng
cao trình độ kỹ thuật
- PV: Theo em nhân tố nào ảnh hưởng đến sự
phát triển của các ngành nghề thủ công đương thời?
- HS trả lời tiếp:
- GV nhận xét bổ sung, kết luận về những nhân tố
thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp là
* Thủ công nghiệp trong nhân dân:
- Các nghề thủ công cổ truyền như: Đúcđồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày càng pháttriển chất lượng sản phẩm ngày càng đượcnâng cao
- Các ngành nghề thủ công ra đời như: Thổ
Hà, bát Tràng
+ Do truyền thống nghề nghiệp vốn có,trong bối cảnh đất nước độc lập thống nhất
có điều kiện phát triển mạnh
+ Do nhu cầu xây dựng cung điện, đềnchùa, nên nghề sản xuất gạch, chạm khắc
đá đều phát triển
Hoạt động 4: Cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS tiếp tục theo dõi SGK để thấy
được sự phát triển thủ công nghiệp Nhà nước
- HS theo dõi SGK, phát triển ý kiến
- GV: Bổ sung kết luận về sự phát triển của thủ
công nghiệp Nhà nước
* Thủ công nghiệp Nhà nước:
- Nhà nước thành lập các quan xưởng (Cụcbách tác) tập trung thợ giỏi trong nước sảnxuất: Tiền, vũ khí, áo mũ cho vua quan,thuyền chiến
- Sản xuất được một số sản phẩm kỹ thuậtcao như: Đại bác, thuyền chiến có lầu
Hoạt động 5: Cá nhân
- GV: Em đánh giá như thế nào về sự phát triển
của thủ công nghiệp nước ta đương thời?
- HS: Dựa vào kiến thức vừa học để trả lời
- GV: nhận xét, bổ sung, kết luận
- GV: có thể minh hoạ để HS thấy kỹ thuật một số
ngành đạt trình độ cao như dệt, gốm khiến người
Trung Quốc phải khâm phục (Trích đọc chữ nhỏ
SGK trang 84)
- Nhận xét: các ngành nghề thủ công phongphú Bên cạnh các nghề cổ truyền đã pháttriển những nghề mới yêu cầu kỹ thuật cao:Đúc súng, đóng thuyền
- Mục đích Phục vụ nhu cầu trong nước làchính
+ Chất lượng sản phẩm tốt
Hoạt động 6: Cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được sự
phát triển nội thương và ngoại thương đương thời
- Học theo dõi SGK và phát biểu
- GV bổ sung, kết luận về sự phát triển mở rộng
nội, ngoại thương
+ GV minh hoạ bằng lời SGK để minh hoạ, kết
hợp một số tranh ảnh sưu tầm về sự sản xuất của bến
cảng đương thời
Mở rộng thương nghiệp
* Nội thương:
- Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọclên ở khắp nơi, là nơi nhân dân trao đổi sảnphẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp
- Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị lớn(36 phố phường) – Trung tâm buôn bán vàlàm nghề thủ công
* Ngoại thương:
Trang 27Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
- Thời Lý – Trần ngoại thương khá pháttriển, Nhà nước xây dựng nhiều bến cảngbuôn bán với nước ngồi
- Vùng biên giới Việt Trì cũng hình thànhcác đặc điểm buôn bán
- Thời Lê: Ngoại thương bi thu hẹp
Hoạt động 7: cá nhân
- Phát vấn: Em đánh giá như thế nào về thương
nghiệp nước ta đương thời?
+ Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển?
+ Phát triển như thế nào?
- HS dựa vào phần đã học để trả lời
- GV bổ sung, kết luận
- Nguyên nhân sự phát triển:
+ Nông nghiệp thủ công phát triển thúc đẩythương nghiệp phát triển
+ Do thống nhất tiền tệ, đo lường
- Thương nghiệp mở rộng song chủ yếuphát triển nội thương, còn ngồi thương mớichỉ buôn bán với Trung Quốc và các nướcĐông Nam Á
tranh của nông dân (không dạy)
Trang 28Tuần 23
Bài 19 NHỮNG CUỘC CHIẾN ĐẤU CHỐNG NGOẠI XÂM
- Với tinh thần dũng cảm, truyền thống yêu nước ngày càng sâu đậm, nhân dân
ta đã chủ động sáng tạo, vượt qua mọi thách thức khó khăn đánh lại các cuộc xâm lược
- Trong sự nghiệp chống ngoại xâm vĩ đại đó, không chỉ nổi lên những trậnquyết chiến đầy sáng tạo mà còn xuất hiện một loạt các nhà chỉ huy quân sự tài năng
2 Tư tưởng
- Giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo vệ nền độc lập và thống nhất của Tổ quốc
- Bồi dưỡng ý thức đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc
- Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc và lòng biết ơn với các thế hệ tổ tiên, các anhhùng dân tộc đã chiến đấu quên mình vì Tổ quốc
3 Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ trong học tập, tích cực bồi dưỡng kỹ năngphân tích, tổng hợp
II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Bản đồ Lịch sử Việt Nam có ghi các địa danh liên quan
- Một số tranh ảnh về chiến trận hay về các anh hùng dân tộc Một số đoạn trích,thơ văn …
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC
1 Kiểm tra bài cũ
Câu : Nguyên nhân tạo nên sự phát triển nông nghiệp ở thế kỷ XI – XV?
Câu : Sự phát triển của thủ công nghiệp thời Lý – Trần – Lê?
2 Mở bài
Trong những thế kỷ đầu độc lập, xây dựng đất nước, nhân dân ta vẫn phải tiếptục tiến hành các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm và đã làm nên biết bao chiếnthắng huy hồng giữ vững nền độc lập dân tộc Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 19 để ônlại những chiến thắng huy hồng ấy
3 Tổ chức dạy học bài mới
Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
- Trước hết GV gợi lại cho HS nhớ về triều đại
Trang 29Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
nhà Tống ở Trung Quốc thành lập và sụp đổ ở thời
gian nào
- HS nhớ lại kiến thức đã học ở phần Trung Quốc
phong kiến để trả lời:
+ Thành lập: năm 960
+ Sụp đổ: năm 1271 (cuối thế kỷ XIII)
- GV dẫn dắt: trong thời gian tồn tại 3 thế kỷ, nhà
Tống đã 2 lần đem quân xâm lược nước ta, nhân dân
Đại Việt đã 2 lần kháng chiến chống Tống
I CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được
nguyên nhân quân Tống xâm lược nước ta, triều đình
đã tổ chức kháng chiến như thế nào và giành thắng
lợi ra sao?
- HS theo dõi SGK, phát biểu
- GV bổ sung và kết luận
- GV cấp thêm tư liệu: Năm 979 Đinh Tiên Hồng
và con trưởng bị ám sát, triều đình nhà Đinh lục đục
gặp nhiều khó khăn, Vua mới Đinh Tồn còn nhỏ mới
6 tuổi Tôn mẹ là Dương Thị làm Hồng Thái Hậu
+ Trước nguy cơ bị xâm lược Thái hậu Dương
Thị đã đặt quyền lợi của đất nước lên trên quyền lợi
của dòng họ, tôn thập đạo tướng quân Lê Hồn lên
làm vua để lãnh đạo kháng chiến
+ Sự mưu lược của Lê Hồn trong quá trình chỉ
huy kháng chiến, vờ thua để nhử giặc lúc trá hàng và
bất ngờ đánh úp
- Phát vấn: Em nhận xét gì về thắng lợi của cuộc
kháng chiến chống Tống và cho biết nguyên nhân
các cuộc thắng lợi.
- HS suy nghĩ trả lời
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận:
+ Đây là thắng lợi rất nhanh, rất lớn đè bẹp ý chí
xâm lược của quân tống Hàng trăm năm sau nhân
dân ta được sống trong cảnh yên bình Năm 1075 nhà
Tống mới dám nghĩ đến xâm lược Đại Việt
+ Nguyên nhân thắng lợi là do:
Triều đình nhà Đinh và Thái Hậu họ Dương sẵn
sàng vì lợi ích dân tộc mà hy sinh lợi ích dòng học để
tạo thuận lợi cho cuộc kháng chiến chống Tống
Do ý chí quyết chiến bảo vệ độc lập của quân dân
Đại Việt
Do có sự chỉ huy mưu lược của Lê Hồn
- HS nghe, tự ghi nhớ
Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê
- Năm 980 nhân lúc triều đình nhà Đinhgặp khó khăn, vua Tống cử quân sang xâmlược nước ta
- Trước tình hình đó Thái hậu họ Dương vàtriều định nhà Đinh đã tôn Lê Hồn làm vua
để lãnh đạo kháng chiến
- HS: nghe, tự ghi nhớ
- Thắng lợi lớn nhanh chóng, thắng ngay ởvùng đông Bắc khiến vua Tống không dámnghĩ đến việc xâm lược Đại Việt, củng cốvững chắc nền độc lập
Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi để thấy được:
+ Aâm mưu xâm lược nước ta của quân Tống
+ Nhà Lý tổ chức kháng chiến thế nào qua 2 giai
đoạn:
Kháng chiến chống tống thời Lý (1075 – 1077)
Trang 30Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
Giai đoạn : Chủ động đem quân đánh Tống
Giai đoạn : Chủ động lui về phòng thủ giặc
- HS theo dõi SGK theo yêu cầu của GV, phát
biểu về âm mưu xâm lược của Nhà tống
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận
+ Sự khủng hoảng của nhà Tống: phía Bắc phải
đối phó với nước Liêu (bộ tộc Khiết Đan), nước Ha
(dân tộc Đảng Hạ), trong nước nông dân nổi dậy
Trong hồn cảnh đó vua Tống và Tể tướng Vương An
Thạch chủ trương đánh Đại Việt hy vọng dùng chiến
công ngồi biên giới để lấn áp tình hình trong nước,
doạ nạt Liêu và Hạ
+ Các hoạt động chuẩn bị của quân Tống: Tổ
chức khu vực biên giới Việt Trung thành một hệ
thống căn cứ xâm lược lợi hại Trong đó Ung Châu
(Nam Ninh, Quảng Tây) và cửa biển Khâm Khẩu và
Khâm Liên Quảng Đông là những vị trí xuất quân
của Đại Việt được bố trí rất chu đáo, nhất là ung
Châu được xây dựng thành căn cứ hậu cần lớn nhất
chuẩn bị cho việc xâm lược (có thành kiên cố với
5000 quân)
GV: Âm mưu và hành động chuẩn bị xâm lược
của nhà Tống đã để lộ ra và nhà Lý đối phó như thế
nào?
- HS trả lời: Nhà Lý kháng chiến thế nào qua 2
giai đoạn
GV nhận xét, bổ sung:
- Kết hợp với dùng lược đồ trình bày các giai
đoạn của cuộc kháng chiến
- GV có thể đàm thoại với HS về Thái Hậu Ỷ Lan
và Thái Uý Lý Thường Kiệt để HS biết thêm về các
nhân vật lịch sử
- GV giúp HS nhận thức đúng về hành động đem
quân đánh sang Tống của Lý Thường Kiệt, không
phải là hành động xâm lược mà là hành động tự vệ
- GV có thể tường thuật trận chiến bên bờ sông
Như Nguyệt: Đọc lại bài thơ Thần của Lý Thường
Kiệt Ý nghĩa của bài thơ, tác dụng của việc đọc vào
ban đêm trong đền thờ Trương Hống, Trương Hát
(Hai vị tường của Triệu Quang Phục)
- HS nghe, tự ghi nhớ:
- Phát vấn: Kháng chiến chống Tống thời Lý được
coi là cuộc kháng chiến rất đặc biệt trong lịch sử:Em
cho biết những nét đặc biệt ấy là gì?
- HS dựa vào diễn biến cuộc kháng chiến suy nghĩ
- Trước âm mưu xâm lược của quân Tống,nhà Lý đã tổ chức kháng chiến
+ Giai đoạn 1: Lý Thường Kiệt tổ chức
thực hiện chiến lược :tiên phát chế nhân”đem quân đánh trước chặn thế mạnh củagiặc
- Năm 1075 Quân triều đình cùng các dântộc miền núi đánh sang đất Tống, ChâuKhâm, Châu Liên, Ung Châu, sau đó rút vềphòng thủ
+ Giai đoạn 2: Chủ động lui về phòng thủ
đợi giặc
- Năm 1077 ba mươi vạn quân Tống kéosang bị đánh bại bến bờ Bắc của sông NhưNguyệt ta chủ động giảng hồ và kết thúcchiến tranh
Trang 31Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
II KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG – NGUYÊN THỜI TRẦN (Thế kỷ XIII)
Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân
- Trước hết GV tóm tắt về sự phát triển của Đế
quốc Mông – nguyên, từ việc quân Mông Cổ xâm
lược Nam Tống và làm chủ Trung Quốc rộng lớn, lập
nên nhà Nguyên là một thế lực hung bạo chinh chiến
khắp Á, Âu Thế kỷ XIII, 3 lần đem quân xâm lược
Đại Việt
- Sau đó GV yêu cầu HS theo dõi SGK thấy được
quyết tâm kháng chiến của quân dân nhà Trần và
những thắng lợi tiêu biểu của cuộc kháng chiến
- HS theo dõi SGK theo yêu cầu của GV, phát
biểu
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận
GV: Có thể đàm thoại với HS về nhân cách đạo
đức, nghệ thuật quân sự của Trần Quốc Tuấn được
nhân dân phong là Đức Thánh Trần, lập đền thờ ở
nhiều nơi về quyết tâm của vua tôi nhà Trần
GV dùng lược đồ chỉ những nơi diễn ra những
trận đánh tiêu biểu có ý nghĩa quyết định đến thắng
lợi của cuộc kháng chiến lần 1, lần 2, lần 3
- GV phát vấn: Nguyên nhân nào đưa đến thắng
lợi trong 3 lần kháng chiến chống Mông – Nguyên?
- HS suy nghĩ và trả lời:
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận
+ Nhà Trần có vua hiền, tướng tài, triều đình
quyết tâm đồn kết nội bộ và đồn kết nhân dân chống
xâm lược
+ Nhà Trần vốn được lòng dân bởi những chính
sách kinh tế của mình nhân dân đồn kết xung
quanh triều đình vâng mệnh kháng chiến
- Năm 1258 – 1288 quân Mông – Nguyên 3lần xâm lược nước ta Giặc rất mạnh vàhung bạo
- Các vua Trần cùng nhà quân sự TrầnQuốc Tuấn đã lãnh đạo nhân dân cả nướcquyết tâm đánh giặc giữ nước
- Những thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ Đầu,Hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp, Bạchđằng
+ Lần 1: Đông Bộ Đầu (bên sông Hồng từdốc Hàng Than đến dốc Hóc Mai Ba Đình -
Hà Nội)+ Lần 2: Đẩy lùi quân xâm lược năm 1285.Tiêu biểu nhất là trận bạch đằng năm 1288
đè bẹp ý chí xâm lược của quân Mông –Nguyên bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc.+ Nhà Trần có vua hiền, tường tài, triềuđình quyết tâm đồn kết nội bộ và đồn kếtnhân dân chống xâm lược
+ Nhà Trần vốn được lòng dân bởi nhữngchính sách kinh tế của mình nhân dânđồn kết xung quanh triều đình vân mệnhkháng chiến
III PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH
VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN
Hoạt động 4: Cả lớp, Cá nhân
- Trước hết GV cho HS thấy ở cuối thế kỷ XIV
nhà Trần suy vong Năm 1400 nhà Hồ thành lập
Cuộc cải cách nhà Hồ chưa đạt kết quả thì quân Minh
sang xâm lược nước ta Nhà Hồ tổ chức kháng chiến
nhưng thất bại Năm 1407 nước ta rơi vào ách thống
trị của nhà Minh
- Sau đó GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy
được chính sách tàn bạo của Nhà Minh và hệ quả tất
yếu của nó
- HS theo dõi SGK phát biểu
- GV kết luận: Chính sách bạo ngược của Nhà
Minh tất yếu làm bùng nổ các cuộc đấu tranh của
nhân dân ta… tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
của Lê Lợi
- GV đàm thoại với HS về Lê Lợi, Nguyễn Trãi
- GV dùng lược đồ trình bày về những thắng lợi
- Năm 1407 Cuộc kháng chiến chống quânMinh của nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vàoách thống trị của nhà Minh
- Năm 1418: Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ
Lê Lợi – Nguyễn Trãi lãnh đạo
- Thắng lợi tiêu biểu:
+ Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ Lam Sơn(Thanh Hố) được sự hưởng ứng của nhândân vùng giải phóng càng mở rộng từThanh Hố vào Nam
+ Chiến thắng Tốt Động, đẩy quân Minhvào thế bị động
+ Chiến thắng Chi Lăng – xương Giangđập tan 10 vạn quân cứu viện khiến giặccùng quẫn tháo chạy về nước
Trang 32Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- HS theo dõi và ghi chép
- GV: rút ra vài đặc điểm của khởi nghĩa Lam
+ Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa tưtưởng nhân nghĩa được đề cao
+ Có đại bản doanh, căn cứ địa
4 Củng cố
Đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Tống và khởi nghĩa Lam Sơn Nguyênnhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên Hướng dẫn HS lập niênbiểu cho cuộc kháng chiến XI – XV
5 Dặn dò
L p niên bi u c a cu c kháng chi n XI – XV theo m u:ập niên biểu của cuộc kháng chiến XI – XV theo mẫu: ểu của cuộc kháng chiến XI – XV theo mẫu: ủa cuộc kháng chiến XI – XV theo mẫu: ộc kháng chiến XI – XV theo mẫu: ến XI – XV theo mẫu: ẫu:
Cuộc kháng chiến Thời gian Quân xâm lược Người chỉ huy Trận quyết chiến chiến lược
Trang 33Tuần 23
Bài 20 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HỐ DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức
Giúp HS hiểu được:
- Trong những thế kỷ độc lập, mặc dù trải qua nhiều biến động, nhân dân ta vẫn
nỗ lực xây dựng cho mình một nền văn hố dân tộc, tiến lên
- Trải qua các triều đại Đinh – Lê – Lý – Hồ – Lê sơ ở các thế kỷ X – XV, côngcuộc xây dựng văn hố được tiến hành đều đặn nhất quán Đây cũng là giai đoạn hìnhthành của nền văn hố Đại Việt (còn gọi là văn hố Thăng Long)
- Nền văn hố Thăng Long phản ánh đậm đà tư tưởng yêu nước, tự hào và độc lậpdân tộc
2 Tư tưởng
- Bồi dưỡng niềm tự hào về nền văn hố đa dạng của dân tộc
- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ các di sản văn hố tốt đẹp của dân tộc
- Giáo dục ý thức, phát huy năng lực sáng tạo trong văn hố
3 Kỹ năng
- Quan sát, phát hiện
II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Một số tranh ảnh nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thế kỷ X – XV
- Một số bài thơ, phú của các nhà văn học lớn
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC
1 Kiểm tra bài cũ
- Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên?
2 Mở bài
Từ sau ngày giành độc lập, trải qua gần 6 thế kỷ lao động và chiến đấu nhân dânViệt Nam đã xây dựng cho mình một nền văn hố đa dạng, phong phú, đậm đà bản sắcdân tộc Để thấy được những thành tựu văn hố, nhân dân ta xây dựng được từ thế kỷ X– XV, chúng ta cùng tìm hiểu bài 20
Trang 343 Tổ chức dạy học bài mới
Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
I TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO
Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- Trước hết GV truyền đạt để HS nắm được: Bước
sang thời kỳ độc lập trong bối cảnh có chủ quyền độc
lập các tôn giáo được du nhập vào nước ta từ thời
Bắc thuộc có điều kiện phát triển
- GV có thể đàm thoại với HS về Nho giáo để HS
nhớ lại kiến thức, hiểu biết về nho giáo
+ PV: Nho giáo có nguồn gốc từ dâu? Do ai sáng
lập? Giáo lý cơ bản của Nho giáo là gì?
+ HS trình bày những hiểu biết của mình về Nho
Giáo
+ GV kết luận: Nho giáo lúc đầu cũng chưa phải
lá một tôn giáo mà là một học thuyết của Khổng Tử
(ở Trung Quốc) Sau này một đại biểu của nho học là
Đông Trung Thư đã dùng thuyết âm dương dùng thần
học để lý giải biện hộ cho những quan điểm của
Khổng Tử biến Nho học thành một tôn giáo (Nho
giáo)
+ Tư tưởng quan điểm của Nho giáo: đề cao
những nguyên tắc trong quan hệ xã hội theo đạo lý
“Tam cương, ngũ thường” trong đó Tam cương có 3
cặp quan hệ Vua – Tôi, Cha – Con, Chồng – Vợ
Ngũ thường là: Nhân, nghĩa, lễ trí, tín (5 đức tính
của người quân tử)
+ Nho giáo du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc
bước sang thế kỷ phong kiến độc lập có điều kiện
phát triển
- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được sự phát
triển của Nho giáo ở nước ta qua các thời đại Lý,
Trần Lê Sơ
- HS theo dõi SGK và phát biểu
- GV kết luận
- GV có thể phát vấn: tại sao Nho giáo và chữ
Hán sớm trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai
cấp thống trị nhưng lại không phổ biến trong nhân
dân?
- HS suy nghĩ và trả lời
- GV lý giải: Những quan điểm, tư tưởng của Nho
Giáo đã quy định một trật tự, kỷ cương, đạo đức
phong kiến rất quy củ, khắt khe, vì vậy giai cấp thống
trị đã triệt để lợi dụng Nho giáo để làm công cụ thống
trị, bảo vệ chế độ phong kiến Còn với nhân dân chỉ
tiếp thu khía cạnh đạo đức của Nho giáo Nhà Lê sơ
Nho giáo trở thành độc tôn vì lúc này Nhà nước quân
- Ở thời kỳ độc lập nho giáo, phật giáo, đạogiáo có điều kiện phát triển mạnh
+ Nho giáo:
- Thời Lý, Trần : Nho giáo đã dần trở thành
hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thốngtrị, chi phối nội dung giáo dục, thi cử songkhông phổ biến trong nhân dân
Trang 35Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
chủ chuyên chế đạt mức độ cao, hồn chỉnh
- GV đàm thoại với HS về đạo Phật: người sáng
lập nguồn gốc giáo lý
- GV yêu cầu với HS theo dõi SGK để thấy được
sự phát triển của Phật Giáo qua các thời kỳ Lý – Trần
– Lê sơ
- HS theo dõi SGK và phát biểu
- GV bổ sung và kết luận
- GV đánh giá vai trò của Phật giáo trong thế kỷ X
– XV Phật giáo giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
đời sống tinh thần phong kiến, Nhà nước phong kiến
thời Lý coi đạo Phật là Quốc đạo…
- GV có thể giới thiệu sự phát triển của Phật giáo
hiện nay, kể về một số ngôi chùa cổ
- Thời Lý – Trần được phổ biến rộng rãi,chùa chiền được xây dựng ở khắp nơi , sưsãi đông
- Thời Lê sơ Phật giáo bị hạn chế, thu hẹp,
đi vào trong nhân dân
II GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân
- GV truyền đạt để HS nắm được cả 10 thế kỷ bắc
thuộc của nhân dân ta không được học hành, giáo dục
không ai quan tâm, khi đó ở Trung Quốc giáo dục đã
được coi trọng từ thời Xuân Thu (thời Khổng Tử –
Khổng Tử được coi là ông tổ của nghề dạy học của
Trung Quốc)
- Bước vào thế kỷ độc lập, Nhà nước phong kiến
đã quan tâm đến giáo dục
- Giáo viên: Việc làm nói trên của Lý Thánh Tông
có ý nghĩa gì?
- HS trả lời:
- GV bổ sung, kết luận: Thể hiện sự quan tâm của
Nhà nước phong kiến đến giáo dục tôn vinh nghề dạy
học
- GV yêu cầu HS theo dõi để thấy được sự phát
triển của giáo dục ở thế kỷ XI – XV
- HS theo dõi SGK, phất biểu
GV nhận xét, bổ sung, kết luận về những biểu
hiện của sự phát triển giáo dục
- GV có thể giải thích cho HS các kỳ thi hương,
hội, đình
- PV: Việc dựng bia tiến sĩ có tác dụng gì?
- HS quan sát hình 35 bia tiến sĩ ở văn Miếu (Hà
Nội) suy nghĩ trả lời
- GV nhận xét, kết luận:
Bia tiến sĩ Văn Miếu gồm 82 tấm bia đá khắc các bài văn bia đề
danh tiến sĩ Nho học Việt Nam của các khoa thi Đình thời nhà
Hậu Lê và nhà Mạc (1442-1779) tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám,
Hà Nội Bia được đặt trên lưng rùa đá để biểu thị sự trường tồn
của tinh hoa dân tộc, phản ánh được giá trị văn hóa, lịch sử của
đất nước trong suốt 300 năm Tất cả 82 bia tiến sĩ đều được chế
tác theo cùng một phong cách: bia dẹt, trán cong, hình vòm Các
tấm bia được đặt trên lưng rùa, rùa được tạo dáng theo một
phong cách chung: to, đậm và chắc khỏe Cách thức dựng bia
Trang 36Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
cũng rất độc đáo: đá dựng bia được lựa chọn kỹ càng, sau đó
được thiết kế, trang trí, chạm khắc các hoa văn và bài ký Vì
được làm hoàn toàn bằng tay nên công viêc này đòi hỏi sự nhẫn
nại và khéo léo rất lớn của những người thợ.82 bia đá tại Văn
Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) là những tấm bia tiến sĩ duy
nhất trên thế giới có bài ký (văn bia) không chỉ lưu danh những
tiến sĩ đã thi đỗ trong các kỳ thi trải dài suốt gần 300 năm (từ
1442 đến 1779) mà còn ghi lại lịch sử các khoa thi và triết lý
của triều đại về nền giáo dục và đào tạo, sử dụng nhân tài, do đó
có tác động to lớn đối với xã hội đương thời và hậu thế Các bài
văn bia còn ghi rõ ngày tháng dựng bia, tên của người soạn văn
bia, người dựng bia Điều này khẳng định tính xác thực, nguyên
bản và duy nhất của tư liệu Các văn bia đều do những danh
nhân văn hóa, trí thức lớn của đất nước biên soạn nên về cơ bản
chúng là những tác phẩm văn học vô giá Việc làm này có tác
dụng khuyến khích học tập đề cao những người tài giỏi cần cho
đất nước.
- PV: Qua sự phát triển của giáo dục thế kỷ XI – XV
em thấy giáo dục thời kỳ này có tác dụng gì?
- HS suy nghĩ, trả lời:
- GV nhận xét, kết luận:
- GV có thể lý giải thêm nội dung giáo dục chủ
yếu thiên về thiên văn học, triết học, thần học, đạo
đức , chính trị … (SGK là Tứ Thư Ngũ Kinh) Hầu
như không có nội dung khoa học, kỹ thuật vì vậy
không tạo điều kiện cho kinh tế phát triển
trí, song không tạo điều kiện cho phát triểnkinh tế
Hoạt động 3:
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được sự
phát triển của văn hố qua các thế kỷ Lý giải tại sao
văn học thế kỷ XI – XV phát triển
- HS theo dõi SGK phát biểu
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận về sự phát triển
của văn học
- GV có thể minh hoạ thêm về vị trí phát triển của
văn học về các tài năng văn học qua lời một số đoạn
trong Hịch Tướng sĩ, Cáo Bình Ngô … khẳng định
sức sống bất diệt của những áng văn thơ bất hủ
- GV: Đặc điểm của văn học thế kỷ XI – XV.
- HS: Dựa trên những kiến thức văn học đã được
học kết hợp với những kiến thức Lịch sử để trả lời
- GV kết luận
Phát triển văn học
- Phát triển mạnh từ thời nhà trần, nhất làvăn học chữ Hán Tác phẩm tiêu biểu: Hịchtướng sĩ
- Từ thế kỷ XV văn học chữ Hán và chữNôm đều phát triển
- GV: giảng giải về lĩnh vực nghệ thuật gốm: kiến
trúc, điêu khắc, sân khấu, âm nhạc …
- GV chia HS làm 3 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm
theo dõi SGK tìm hiểu về một số lĩnh vực cụ thể
+ Nhóm 1: Kiến trúc
+ Nhóm 2: Điêu khắc
+ Nhóm 3: Sân khấu, ca nhạc …
- Câu hỏi dành cho mỗi nhóm
Sự phát triển của nghệ thuật
+ Kiến trúc phát triển chủ yếu ở giai đoạn
Lý – Trần – Hồ thế kỷ X – XV theo hướngPhật giáo gồm chùa, tháp, đền
+ Bên cạnh đó có những công trình kiếntrúc ảnh hưởng Nho giáo: Cung điện, thànhquách, thành Thăng Long
+ Điêu khắc: Gồm những công trình chạm
Trang 37Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
+ Nhóm 1: Kể tên những kiến trúc tiêu biểu thế
kỷ X – XV, phân biệt đâu là kiến trúc ảnh hưởng của
đạo Phật, đâu là kiến trúc ảnh hưởng của Nho giáo?
Nói lên hiểu biết về những công trình kiến trúc đó
+ Nhóm 2: Phân loại những công trình điêu khắc
Phật giáo, nho giáo Nét độc đáo trong nghệ thuật
- GV: trong quá trình các nhóm làm việc GV có
thể cho HS xem một số tranh ảnh sưu tầm được:
Chân cột đá ở Hồng thành Thăng Long (hình hoa sen
nở) ấn tín thời Trần, hình rồng cuộn trong lá đề,
Biønh gốm Bát Tràng để cung cấp thêm cho HS kiến
thức
HS: các nhóm trả lời
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận:
GV cung cấp cho HS hiểu biết về những công
trình kiến trúc Phật giáo tiêu biểu mà các em chưa
trình bày được như: Tháp Báo Thiên (Hà Nội),
chuông Quy Điền (Hà Nội) Tượng Quỳnh Lâm –
Đông Triều (Quảng Ninh), Vạc phổ Minh (Nam
Định), Tháp Chàm …
Chùa Một Cột hay Chùa Mật (gọi theo Hán-Việt là Nhất Trụ
tháp), còn có tên khác là Diên Hựu tự hoặc Liên Hoa Đài
"đài hoa sen", là một ngôi chùa nằm giữa lòng thủ đô Hà Nội.
Đây là ngôi chùa có kiến trúc độc đáo ở Việt Nam Chùa Diên
Hựu được vua Lý Thái Tông cho khởi công xây dựng vào mùa
đông tháng mười (âm lịch) năm Kỷ Sửu 1049, niên hiệu Thiên
Cảm Thánh Võ thứ nhất.
Ngôi chùa có kết cấu bằng gỗ, trong chùa đặt tượng Phật bà
Quan Âm để thờ Năm1105, vua Lý Nhân Tông cho mở rộng
kiến trúc khu chùa có thêm hồ Linh Chiểu Về sau, quy mô chùa
Một Cột chỉ còn lại ngôi chùa nhỏ trên cột đá như hình ảnh hiện
nay Thực dân Pháp trước khi rút khỏi Hà Nội đã cho nổ mìn
phá chùa Tuy nhiên, chùa đã được trùng tu cơ bản như trước.
Chùa Một Cột hiện nay bao gồm đài Liên Hoa hình vuông,
chiều dài mỗi cạnh 3 m, mái cong, dựng trên cột cao 4 m
(không kể phần chìm dưới đất), đường kính 1,20 m có cột đá là
2 khúc chồng lên nhau thành một khối Tầng trên của cột là hệ
thống những đòn gỗ làm giá đỡ cho ngôi đài ở trên Đài Liên
Hoa có mái ngói, bốn góc uốn cong, trên có Lưỡng long chầu
nguyệt Trong quan niệm người Việt, rồng luôn là con vật linh
thiêng, biểu tượng cho quyền uy, sức mạnh Và hình ảnh
"Lưỡng long chầu nguyệt" trên các mái đình đền, chùa chiền,
không chỉ biểu tượng cho sức mạnh thần thánh mà còn ẩn trong
đó những giá trị nhân văn, phản chiếu trí tuệ, ước vọng của con
người và nền văn minh cổ xưa
+ GV có thể minh hoạ nét độc đáo trong kiến trúc
điêu khắc bằng bức ảnh: Chân cột đá ở Hòang Thành
Thăng Long (Hình hoa sen nở) Hình rồng cuộn trong
lá đề, chùa Một Cột, tháp Phổ Minh nhiều tầng và chỉ
ra những nét độc đáo
khắc, trang trí ảnh hưởng của Phật giáo vàNho giáo vẫn mang những độc đáo riêng.+ Nghệ thuật sân khấu ca múa, nhạc mangđậm tính dân gian truyền thống
Trang 38Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
- PV: Em có nhận xét gì về đời sống văn hố của
nhân dân thời Lý – Trần – Hồ?
- HS suy nghĩ trả lời
- GV bổ sung kết luận
Hoạt động 5: Cá nhân
- GV: yêu cầu HS đọc SGK lập bảng thống kê các
thành tựu khoa học kỹ thuật X – XV theo mẫu
- HS theo dõi SGK, tự hồn thiện bảng thống kê
Khoa học kỹ thuật
4 Củng cố
- Vị trí của Phật giáo ở các thế kỷ X – XV
- Đặc điểm thơ băn thế kỷ XI – XV
- Nét độc đáo, tính dân tộc và dân gian trong lĩnh vực nghệ thuật thế kỷ X – XV
5 Dặn dò
HS Học bài, trả lời các câu hỏi và làm bài tập SGK (96) đọc trước bài mới
Trang 39Tuần 24
CHƯƠNG III VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỶ XVIII
Bài 21 NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
- Bồi dưỡng ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước thống nhất
- Bồi dưỡng tinh thần dân tộc
3 Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp vấn đề
- Khả năng nhận xét về tính giai cấp trong xã hội
II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Bản đồ Việt Nam phân rõ ranh giới hai miền
- Một số tranh vẽ triều Lê – Trịnh
- Một số tài liệu về Nhà nước ở 2 miền
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC
1 Kiểm tra bài cũ
Câu : Vị trí của Phật giáo trong các thế kỷ X – XVI? Biểu hiện nào chứng tỏ
sự phát triển của Phật giáo ở giai đoạn này?
Câu : Bằng những kiến thức đã học, em hãy chứng minh nhà Lê sơ là một triều đạithịnh trị trong Lịch sử phong kiến Việt Nam? (dành cho HS khá – giỏi)
2 Mở bài
Ở chương II chúng ta đã được tìm hiểu về các triều đại phong kiến Việt Nam từ
X – XV, qua đó thấy được quá trình hình thành, phát triển của Nhà nước phong kiến vànhững thành tựu kinh tế, văn hố của nhân dân đại Việt Từ đầu thế kỷ XVI, cuộc khủng
Trang 40hoảng xã hội đã làm sụp đổ nhà Lê sơ, kể từ đó Nhà nước phong kiến Đại Việt cónhững biến đổi lớn Để hiểu được những biến đổi của Nhà nước phong kiến trong cácthế kỷ XVI – XVIII, chúng ta cùng tìm hiểu bài 21.
3 Tổ chức dạy học bài mới
Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
Hoạt động 1: Cả lớp – Cá nhân
- Trước hết GV nhắc lại: Triều đại nhà Lê sơ được
đánh giá là một triều đại thịnh trị trong Lịch sử
phong kiến Việt Nam:
+ Bộ máy Nhà nước hồn chỉnh
+ Giáo dục thị cử đạt đến giai đoạn cực thịnh của
giáo dục thi cử phong kiến Pha Huy Chú nhận xét:
“Giáo dục các thời thịnh nhất là thời Hồng Đức…”
+ Kinh tế được khôi phục và phát triển, kinh đô
Thăng Long thực sự là đô thị sầm uất song từ đầu thế
kỷ XVI nhà Lê sơ lầm vào khủng hoảng, suy sụp
- Sau đó GV yêu cầu Hs theo dõi trả lời câu hỏi:
Tại sao thế kỷ XVI nhà Lê sơ suy yếu? Biểu hiện của
sự suy yếu đó?
- HS theo dõi SGK trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận về biểu hiện suy
yếu nhà Lê sơ
Nguyên nhân làm cho nhà Lê suy sụp là do: Vua,
quan chỉ lo ăn chơi xa xỉ không quan tâm đến triều
chính và nhân dân Địa chủ ra sức chiếm đoạt ruộng
đất, bóc lột nông dân
GV kể về nhân vật Mạc Dăng9 Dung (1483 –
1541): quê ở làng Cổ Trai, Nghi dương, Hải Phòng
Vốn xuất thân từ nghề chài lưới, có sức khoẻ, đánh
vật giỏi, thi đậu đô lực sĩ được tuyển vào đội Túc vệ
Nhờ có sức khoẻ, cương trực lập được nhiều công
lớn trong việc dẹp yên xung đột giữa các đại thần nên
nhanh chóng được thăng quan, tiến chức Ông từng
làm đến mức Thái phó, Tiết chế 13 đạo quân thuỷ bộ,
có thế lực lớn trong triều đình (thao túng triều đình)
- GV trình bày tiếp: trong bối cảnh nhà Lê suy
yếu, bất lực, Mạc Đăng Dung đã phế truất vua Lê và
thành lập triều Mạc
GV: giúp HS hiểu đây là sự thay thế tất yếu và
hợp quy luật để HS có những đánh giá đúng đắn về
triều Mạc và Mạc Đăng Dung
1 Sự sụp đổ của triều Lê Sơ Nhà Mạc thành lập
* Sự sụp đổ của nhà Lê Nhà Mạc thànhlập
- Đầu thế kỉ XVI nhà Lê sơ lâm vào khủnghoảng suy yếu
- Biểu hiện:
+ Các thế lực phong kiến nổi dậy tranhchấp quyền lực – Mạnh nhất là thế lực MạcĐăng Dung
+ Phong trào đấu tranh của nhân dân bùng
nổ ở nhiều nơi
- Năm 1527 Mạc Đăng Dung phế truất vua
Lê lập Triều Mạc
Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi:
Sau khi nhà Mạc lên cầm quyền đã thi hành chính
sách gì?
- HS theo dõi SGK trả lời
- GV bổ sung, kết luận
- GV giảng giải thêm ở thời Lê: Phép quân điền
của nhà Lê đã làm chế độ sở hữu tư nhân về ruộng
Chính sách nhà Mạc:
- Nhà Mạc xây dựng chính quyền theo môhình cũ của nhà Lê
- Tổ chức thi cử đều đặn
- Xây dựng quân đội mạnh
- Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nôngdân