Đất nước bị chia cắt

Một phần của tài liệu Giáo án ôn tập lịch sử việt nam từ nguồn gốc tới giữa thế kỷ 19 (Trang 40)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

2. Đất nước bị chia cắt

* Chiến tranh Nam – Bắc triều.

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững

- HS theo dõi SGK trả lời. - GV nhận xét bổ sung, kết luận.

+ GV giải thích thêm: Bộ phận cựu thần nhà Lê gắn bó với sự nghiệp giải phóng đất nước của cha ông, không chấp nhận nền thống trị của họ Mạc, không phục họ Mạc ở chỗ Mạc Đăng Dung không xuất thân từ dòng dõi quý tộc, vì vậy đã nổi lên ở Thanh Hố – quê hương của nhà Lê để chống lại nhà Mạc ⇒ Chiến tranh Nam – Bắc triều.

+ GV giải thích thêm nhà Mạc không được nhân dân ủng hộ, vì vậy bị lật đổ, phải chạy lên Cao Bằng. Đất nước thống nhất. Không lâu sau ở Nam triều, quyền hành nằm trong tay họ Trịnh (Trịnh Kiểm) đã hình thành một thế lực cát cứ ở mạn Nam – thế lực họ Nguyễn. Một cuộc chiến tranh phong kiến mới lại bùng nổ: Chiến tranh Trịnh – Nguyễn.

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh – Nguyễn và hậu quả của nó.

- HS theo dõi SGK phát biểu.

- GV bổ sung, kết luận về nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh - Nguyễn.

+ Trong lực lượng phù Lê: Đứng đầu là Nguyễn Kim. Nhưng từ khi Nguyễn Kim chết, con rễ là Trịnh Kiểm (được phong Thái sư nắm binh quyền) đã tiếp tục sự nghiệp “Phù Lê diệt Mạc”. Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn (họ Nguyễn Kim), giết Nguyễn Uông (con cả Nguyễn Kim), trước tình thế đó, người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hồng đã nhờ chị gái xin anh rễ (Trịnh Kiễm) cho vào trấn thủ đất Thuận Hố. Từ đó cơ nghiệp họ Nguyễn ở mạn Nam dần được xây dựng, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, tách khỏi sự lệ thuộc họ Trịnh ở đàng Ngồi.

- GV chốt ý: Như vậy 2 mạn Nam – Bắc của Đại Việt có 2 thế lực phong kiến cát cứ.

GV sử dụng bản đồ để chỉ cho HS quan sát.

- Cựu thần nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim đã quy tụ lực lượng chống Mạc “phù Lê diệt Mạc” Thành lập chính quyền ở Thanh Hố gọi là Nam triều, đối đầu với nhà Mạc ở Thăng Long – Bắc Triều.

- 1545 – 1592 chiến tranh Nam – Bắc triều bùng nổ ⇒ nhà mạc bị lật đổ, đất nước thống nhất.

* Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:

+ Ở Thanh Hố, Nam triều vẫn tồn tại nhưng quyền lực nằm trong tay họ Trịnh.

+ Ở mạn Nam: Họ Nguyễn cát cứ xây dựng chính quyền riêng.

+ 1627 họ Trịnh đem quân đánh họ Nguyễn, chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ.

+ Kết quả: 1672 hai bên giảng hồ lấy sông Gianh làm giới tuyến ⇒ đất nước bị chia cắt.

Hoạt động 4: KHÔNG DẠY 3. Nhà nước phong kiến Đàng ngòai.

Hoạt động 5: KHÔNG DẠY 4. Chính quyền ở Đàng Trong.

4. Củng cố

- Nguyên nhân của chiến tranh Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn. - So sánh chính quyền Đàng Trong, Đàng Ngồi.

5. Dặn dò

HS vẽ sơ đồ đơn giản bộ máy chính quyền Đàng Trong, Đàng Ngồi rồi so sánh. Học bài, đọc trước bài 22.

Tuần 24

Tiết :28 Ngày dạy : 02/2015

Bài 22 Bài 22

TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỶ XVI – XVIIITÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỶ XVI – XVIII TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỶ XVI – XVIII I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong yêu cầu HS nắm được.

1. Kiến thức

- Đất nước có nhiều biến động, song tình hình kinh tế có nhiều biểu hiện phát triển.

- Lãnh thổ đàng trong mở rộng, tạo nên một vựa thóc lớn, góp phần quan trọng ổn định tình hình xã hội.

- Kinh tế hàng hố do nhiều nguyên nhân chủ yếu là nguyên nhân khách quan phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện cho sự hình thành và phồn vinh của một số đô thị.

- Từ nửa sau thế kỷ XVIII kinh tế cả 2 Đàng đều suy thối. Song sự phát triển của kinh tế hàng hố ở các thế kỷ trước đã ảnh hưởng quan trọng đến xã hội.

2. Tư tưởng

- Giáo dục ý thức về tính 2 mặt của kinh tế thị trường, từ đó biết định hướng về các tác động tích cực.

- Bồi dưỡng những nhận thức về hạn chế của tư tưởng phong kiến.

3. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng phân tích, liên hệ thực tế.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌCII. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Tranh ảnh, bản đồ Việt Nam có ghi địa danh và vị trí các đô thị.

- Một số nhận xét của thương nhân nước ngồi về kinh tế Việt Nam hay về các đô thị Việt Nam.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC 1. Kiểm tra bài cũ

- Vẽ sơ đồ Nhà nước Đàng Trong và Đàng Ngồi, so sánh.

2. Mở bài

Từ thế kỷ XVI đất nước có nhiều biến động lớn song do nhiều nguyên nhân khác nhau nên về kinh tế Đại Việt vẫn tiếp tục phát triển với những biểu hiện có ý nghĩa xã hội quan trọng. Để thấy được ở các thế kỷ XVI – XVIII kinh tế Đại Việt phát triển như thế nào? Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó, chúng ta cùng học bài 22.

3. Tổ chức dạy học bài mới

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững

Hoạt động 1: Cả lớp – Cá nhân

- GV: trước hết GV giúp HS nắm được tình hình 1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI – XVIII

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững

nông nghiệp từ cuối XVI đến nửûa đầu XVIII: Do ruộng đất càng tập trung trong tay địa chủ, quan lại. Nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước, các thế lực phong kiến nổi lên tranh giành quyền lực, nội chiến phong kiến liên miên đã làm cho nông nghiệp kém phát triển, mất mùa đói kém thường xuyên.

- GV trình bày tiếp: Từ nửa sau thế kỷ XVII khi tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp 2 Đàng phát triển.

- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được sự phát triển của nông nghiệp 2 Đàng song song nhất là ở Đàng trong.

- HS theo dõi SGK.

- GV chốt ý về biểu hiện của sự phát triển nông nghiệp.

GV nhấn mạnh sự phát triển nông nghiệp ở Đàng Trong. Do lãnh thổ ngày càng mở rộng vào Nam, dân cư ít, điều kiện sản xuất thuận lợi nên nông nghiệp đàng trong đã vượt qua yêu cầu tự cấp, tự túc trở thành một vựa thóc lớn phục vụ thị trường Đàng Trong, giải quyết mâu thuẫn xã hội.

Còn ở Đàng Ngồi: Là vùng đất lâu đời, đã được khai phá triệt để. Vì vậy nông nghiệp ít có khả năng mở rộng, phát triển.

- HS nghe, ghi nhớ.

- Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII. Do Nhà nước không quan tâm đến sản xuất, nội chiến giữa các thế lực phong kiến → nông nghiệp sa sút mùa đói kém liên miên.

- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp 2 Đàng phát triển.

+ Ruộng đất ở cả 2 Đàng mở rộng nhất là Đàng Trong.

+ Thuỷ lợi được củng cố.

+ Giống cây trồng ngày càng phong phú. + Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.

- Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

Hoạt động 2:

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được: + Sự phát triển của nghề truyền thống.

+ Sự xuất hiện những nghề mới.

+ Nét mới trong kinh doanh, sản xuất thủ công nghiệp.

- HS theo dõi SGK, trả lời.

- GV nhận xét, bổ sung, kết luận về sự phát triển của thủ công nghiệp.

- GV: Minh hoạ cho sự phát triển của nghề dệt bằng lời nhận xét của thương nhân nước ngồi. Một thương nhân hỏi người dệt “Tơ lụa được sản xuất với một số lượng lớn, bao gồm đủ loại như lụa trắng, lụa màu, the, lĩnh, nhiễu, đoạn ... kỹ thuật dệt không kèm mềm mại, vừa đẹp, vừa tốt… chị có làm được không? Người thợ trả lời: Làm được!" Minh hoạ cho sự phát triển nghề gốm bằng một số tranh ảnh sưu tầm (tranh trong SGK).

- GV tiếp tục truyền đạt về sự xuất hiện những nghề mới và nét mới trong kinh doanh.

- GV có thể minh hoạ bằng một số câu ca dao về các ngành nghề thủ công truyền thống. Kể tên một số làng nghề thủ công truyền thống, kết hợp liên hệ thực tiễn về sự tồn tại của các làng nghề ngày nay. Giá trị của nghề thủ công, của sản phẩm thủ công trong thời

Một phần của tài liệu Giáo án ôn tập lịch sử việt nam từ nguồn gốc tới giữa thế kỷ 19 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w