Các cuộc kháng chiế nở cuối thế kỉ X

Một phần của tài liệu Giáo án ôn tập lịch sử việt nam từ nguồn gốc tới giữa thế kỷ 19 (Trang 48)

XVIII

1. Kháng chiến chống quân Xiêm 1785

- Nguyễn Aùnh cầu viện quân Xiêm → 5 vạn quân Xiêm hầu vào nước ta.

- Năm 1785 Nguyễn Huệ đã tổ chức trận đánh phục kích Rạch Gầm – Xồi Mút (trên sông Tiền – tỉnh Tiền Giang) đánh tan quân Xiêm, Nguyễn Aùnh phải chạy sang Xiêm.

Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân

- Gv giảng bài: sau khí đánh ,thắng quân Xiêm, 1786 Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc tiêu diệt họ Trịnh. Họ Trịnh đổ, ông tôn phù vua Lê kết duyên với công chúa lê Ngọc Hân (con gái Lê Hiển Tông). Sau đó ông về Nam (Phú Xuân).

- Ở ngồi Bắc, Nguyễn Hữu Chỉnh giúp vua Lê Chiếu Thống phản bội Tây Sơn. Sau khi bị quân Tây Sơn đánh vua Lê Chiêu Thống đã cầu cứu quân Thanh. Vua Thanh đã cho 29 vạn quân sang nước ta.

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK: nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chông quân Thanh. Qua đó thấy được vai trò của Nguyễn Huệ – Quang Trung và tinh thần dân tộc của nghĩa quân Tây Sơn.

- HS theo dõi SGK tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chống Thanh, phát biểu.

- GV bổ sung, kết luận, giảng giải thêm: Việc làm

Kháng chiến chống quân Thanh (1789)

- Vua Lê Chiêu Thống cầu viện quân Thanh kéo sang nước ta.

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững

của Lê Chiêu Thống chứng tỏ triều đình phong kiến nhà Lê không thể duy trì được nữa. Mặc dù Nguyễn Huệ đã rất cố gắng phù Lê. Trước tình hình đó, Nguyễn Huệ đã lên ngôi Hòang đế ngày 25-11-1788.

- GV đọc bài hiểu dụ của vua Quang Trung trong SGK trang 107 để giúp HS thấy được mục tiêu của cuộc tiến quân ra Bắc lần này và ý nghĩa bài hiểu dụ. (Thể hiện tinh thần dân tộc cao cả, ý thức quyết tâm bảo vệ độc lập).

Bài hiểu dụ đã cổ vũ, tạo khí thế quyết tâm chiến đấu của nghĩa quân Tây Sơn sau 5 ngày hành quân thần tốc, ngày 5 Tết nghĩa quân thắng lợi ở Ngọc Hồi – Đống Đa.

- Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hồng Đế, lấy niên hiệu là Quang Trung chỉ huy quân tiến ra Bắc.

- Mùng 5 Tết 1789 nghĩa quân Tây Sơn giành chiến thắng vang dội ở Ngọc Hồi – Đống Đa tiến vào Thăng Long đánh bại hồn tồn quân xâm lược.

- Phong trào nông dân Tây Sơn đã bước đầu hồn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ Tổ quốc.

Hoạt động 4: Cá nhân

Gv tạo biểu tượng về Nguyễn Huệ: Nguyễn Huệ sinh năm Quý Dậu (1752), là em của Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc. Khi còn nhỏ, Nguyễn Huệ thường được gọi là chú Thơm, là em thứ hai trong nhà. Trong ba anh em, Nguyễn Huệ có nhiều đặc điểm nổi trội nhất: tóc quăn, tiếng nói sang sảng như chông, cặp mắt sáng như chớp, có thể nhìn rõ mọi vật trong đêm tối.Dưới quyền của Tây Sơn vương Nguyễn Nhạc, ông được phong làm Long Nhương tướng quân khi mới 26 tuổi. Là một tay thiện chiến, hành quân chớp nhoáng, đánh đâu được đấy, Nguyễn Huệ nhanh chóng trở thành vị tướng trụ cột của vương triều Tây Sơn. Khi mà vua Thái Đức đang phải lo củng cố xây dựng triều đình, thì Nguyễn Huệ là người được trao cầm quân đánh Đông dẹp Bắc. Tất cả những chiến thăng lớn vang dội của quân Tây Sơn đều gắn liền với tên tuổi của vị tướng trẻ tài ba này.

- GV phát vấn: cho biết công lao của phong trào nông dân Tây Sơn và Nguyễn Huệ

- HS dựa vào phần kiến thức vừa học ,trả lời. - GV kết luận.

Gv đàm thoại với Hs về vai trò của Nguyễn Huệ trong việc tiêu diệt các tập đồn phong kiến phản động và trong cuộc kháng chiến chống Xiêm và chống quân Thanh.

Hoạt động 5: Cả lớp, cá nhân

- GV trình bày về sự thành lập Vương triều Tây Sơn 1778 nhưng không giải quyết được các yêu cầu Lịch sử, phong trào khởi nghĩa vẫn tiếp tục.

- GV trình bày tiếp sự kiện Nguyễn Huệ lên ngôi 1788.

- HS nghe, ghi chép.

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK các chính sách của vua Quang Trung.

- HS theo dõi, bổ sung, kết luận về những chính sách của vua Quang Trung.

- HS nghe, ghi chép.

GV minh hoạ về chính sách đối ngoại của Quang Trung. Sau khi đánh tan 29 vạn quân Thanh, Quang Trung cử Ngô Văn Sở và Phan Huy Ích sang trung

Một phần của tài liệu Giáo án ôn tập lịch sử việt nam từ nguồn gốc tới giữa thế kỷ 19 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w