CÔNG XÃ PARI

Một phần của tài liệu Giáo án ôn tập lịch sử việt nam từ nguồn gốc tới giữa thế kỷ 19 (Trang 113)

Hoạt động 3: Cả lớp và cá nhân

- GV đặt câu hỏi : Hãy cho biết nguyên nhân

cuộc cách mạng ngày 18/03/1971?

- HS dựa vào vốn kiến thức của mình và đọc SGK và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét, trình bày và phân tích:

+ Chủ nghĩa tư bản phát triển sau cuộc cách mạng công nghiệp cùng với những mặt trái của nó là cường độ thời gian lao động ngày càng tăng, đời sống khó khăn cùng với hậu quả kinh tế trong những năm 1860 – 1867 làm mâu thuẫn vốn có của xã hội tư bản ngày càng gay gắt, tạo điều kiện công nhân đấu tranh.

+ Cuộc chiến tranh Pháp – Phổ với sự thất bại của Pháp làm cho nhân dân căm ghét chế độ thống trị dẫn đến cuộc khởi nghĩa ngày 04/09/1870 lật đổ đế chế II.

+ Giai cấp tư sản Pháp lợi dụng sự non yếu về tổ chức của công nhân đã đoạt lấy thành quả cách mạng trong nước đã buộc công nhân Pari đứng lên làm cuộc cách mạng ngày 18/3/1871 lật đổ chính quyền tư sản, thành lập công xã.

Cuộc cách mạng ngày 18/3/1871 và sự thành lập công xã

- Nguyên nhân:

+ Mâu thuẫn vốn có của xã hội tư bản ngày càng sâu sắc, tạo điều kiện cho công nhân đấu tranh.

+ Sự thất bại của Pháp trong cuộc đấu tranh Pháp – Phổ làm cho nguyên nhân căm phẫn chế độ thống trị tiến tới lật đổ đế chế II. + Sự phản động của giai cấp tư sản Pháp cướp đoạt thành quả cách mạng của quần chúng, đầu hàng Đức để đàn áp quần chúng.

→ Cuộc cách mạng ngày 18/3/1871

Hoạt động 4: Cả lớp

- GV trình bày ngắn gọn diễn biến: Khi quân Phổ tiến vào Pari. "Chính phủ vệ quốc" đã trở thành Chính phủ phản quốc, mở cửa cho quân Đức tiến vào nước Pháp. Trong khi đó, nhân dân Pari tổ chức thành các đơn vị dân quân, tự vũ trang và xây dựng phòng tuyến bảo vệ thủ đô.

Khoảng 3 giờ sáng ngày 18/3/1871, chính phủ do quân đánh chiếm đồi Mông–mác nơi tập trung đại

Diễn biến:

+ Ngày 18/3/1871 Quốc dân quân chiếm các cơ quan chính phủ và công sở, làm chủ

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững

bác của quân quốc dân. Quần chúng nhân dân đã kịp thời kéo đến hỗ trợ, bao vây quân chính phủ. Một số bộ phận quân chính phủ cũng ủng hộ nhân dân, tước súng của sĩ quan và bắn chết viên tướng chỉ huy. Trưa ngày 18/3, các tiểu đồn tiến vào trung tâm thủ đô chiếm các công sở, tồn quân chính phủ chạy về Vecxai. Quốc tế quân làm chủ thành phố.

thành phố, thành lập công xã. Lần đầu tiên trên thế giới chính phủ thuộc về giai cấp vô sản.

+ Tốn quân chính phủ phải tháo chạy về Vecxai, chính quyền giai cấp tư sản bị lật đổ.

Hoạt động 5: Nhóm

- GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi: Hãy cho biết những

việc làm của công xã?

- HS đọc SGK làm việc theo nhóm và cử đại diện trình bày kết quả của mình.

- GV nhận xét trình bày và phân tích:

+ Ngày 26/3/1871 Hội đồng công xã được bầu ra theo nguyên tắc phổ thông bầu phiếu. Hội đồng gồm nhiều uỷ ban là một uỷ viên công xã chịu trách nhiệm trước công nhân và có thể bị bãi nhiệm.

- GV vẽ sơ đồ công xã lên bảng, kết hợp giới thiệu hình 73 trong SGK "Công xã Pari mở cuộc họp các uỷ viên công xã tại Tồ thị chính".

+ Quân đội cảnh sát cũ bị giải tán, thay vào đó là các lực lượng vũ trang nhân dân, nhà thờ tách khỏi trường học.

+ Công xã còn thi hành nhiều chính sách tiến bộ khác: công nhân được làm chủ những xí nghiệp có chủ bỏ trốn, kiểm sốt chế độ tiền lương, giảm lao động ban đêm, cấm án phạt công nhân, đề ra chủ trương giáo dục bắt buộc…

- GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về việc làm

của Công xã?

- HS suy nghĩ tự trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét và chốt ý: Công xã Pari là một nhà nước khác hẳn, Nhà nước của những giai cấp bóc lột trước, đây là một Nhà nước kiểu mới.

- Nhà nước vô sản do dân và vì dân.

- Gv nhấn mạnh và giải thích cho HS rõ: Sự thất bại của Công xã Pari là không thể tránh khỏi trong điều kiện lịch sử lúc bấy giờ, song Công xã Pari để lại cho giai cấp vô sản những bài học về tổ chức lãnh đạo, sự liên minh và đồn kết giữa các tầng lớp nhân dân trong cuộc đấu tranh chống áp bức.

Công xã Pari – Nhà nước kiểu mới

- Ngày 26/3/1871 công xã được thành lập, cơ quan cao nhất là Hội đồng công xã được bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. - Những việc làm của công xã:

+ Quân đội cảnh sát cũ bị giải tán, thay vào đó là các lực lượng vũ trang nhân dân, nhà thờ tách khỏi trường học.

+ Thi hành nhiều chính sách tiến bộ khác: công nhân được làm chủ những xí nghiệp có chủ bỏ trốn, kiểm sốt chế độ tiền lương, giảm lao động ban đêm…

- Công xã Pari là một Nhà nước kiểu mới do dân và vì dân.

- Công xã Pari để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho giai cấp vô sản: Tổ chức lãnh đạo các tầng lớp nhân dân…

4. Sơ kết bài học

- Hồn cảnh sự ra đời, quá trình hoạt động và tác dụng của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân.

- Nguyên nhân diễn biến cuộc cách mạng nagy2 18/3/1871 và sự thành lập Công xã Pari.

- Những việc làm chứng tỏ công xã Pari là Nhà nước kiểu mới.

5. Dặn dò, ra bài tập về nhà

Tuần 34

Tiết :49 Ngày dạy : 04/2014

Bài 39 Bài 39 QUỐC TẾ THỨ HAI QUỐC TẾ THỨ HAI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nắm được:

1. Kiến thức

- Nắm được sự phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX.

- Nắm và hiểu được hồn cảnh ra đời của Quốc tế thứ 2 và những đóng góp của tổ chức này đối với phong trào cộng sản và công nhân Quốc tế, đặc biệt dưới sự lãnh đạo của Ăngghen.

- Hiểu được cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội trong Quốc tế thứ hai phản ánh cuộc đấu tranh giữa 2 luồng tư tưởng: Mácxit và phi Mácxit trong phong trào công nhân quốc tế.

2. Tư tưởng, tình cảm

Giúp HS hiểu rõ công lao to lớn của Ph. Ăngghen và người kế tục là V.I.Lênin đối với phong trào Cộng sản và công nhân Quốc tế.

3. Kỹ năng

Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định các sự kiện và vai trò của cá nhân trong tiến trình lịch sử.

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌCII THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Sưu tầm chân dung những Đại biểu nổi tiếng trong phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX: Aêngghen, La-phác-gơ (Pháp), Be-ben, Rô-da Luc-xem- bua (Đức).

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌCIII TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi l: Nêu quá trình thành lập, hoạt động và vai trò của Quốc tế thứ nhất? Câu hỏi 2: Chứng minh rằng Công xã Pari là Nhà nước kiểu mới?

2. Dẫn dắt vào bài mới

Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới trong những năm thập niên 70 – 80 của thế kỷ XIX với sự ra đời của cách mạng chính Đảng công nhân có tính chất quần chúng ở nhiều nước đòi hỏi phải có một tổ chức Quốc tế mới để lãnh đạo phong trào công nhân thế giới.

Quốc tế thứ hai được thành lập. Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX phát triển như thế nào? Hoạt động và vai trò của tổ chức quốc tế thứ hai này ra sao? Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời những câu hỏi trên.

3. Tổ chức các hoạt động trên lớp

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững

Hoạt động 1: Cá nhân và tập thể

- Trước hết, GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân dẫn

đến phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX?

Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững

- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và chốt ý:

+ Đội ngũ giai cấp công nhân các nước tăng nhanh về số lượng và chất lượng.

+ Sự bóc lột nặng nề của giai cấp tư sản, sự thay thế của xu thế độc quyền và chính sách chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh để phân chia lại thế giới →

đời sống của công nhân cực khổ → nhiều cuộc đấu tranh công nhân nổ ra.

- Tiếp theo GV cho HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK nói về phong trào đấu tranh của công nhân và nhân dân lao động ở Đức, Anh, Pháp đồng thời nêu câu hỏi: Qua đoạn đọc trên hãy cho biết phong trào

đấu tranh của công nhân diễn ra như thế nào??

- HS suy nghĩ trả lời.

- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý:

Phong trào công nhân đòi cải thiện đời sống, đòi quyền tự do dân chủ ngày càng lan rộng, đặc biệt ở các nước tư bản tiên tiến như Anh, Pháp, Đức, Mỹ.

- GV nhấn mạnh đến cuộc đấu tranh của công nhân Chicagô (Mỹ). Cuộc tổng bãi công của gần 40 vạn công nhân Chicagô ngày 01/05/1886 đòi lao động 8 giờ đã buộc giới chủ phải nhượng bộ. Ngày đó đi vào lịch sử và ngày Quốc tế lao động và chế độ ngày làm việc 8 giờ dần được thực hiện trong nhiều nước.

+ Đội ngũ công nhân tăng về số lượng và chất lượng, có điều kiện sống tập trung. + Do sự bóc lột nặng nề của giai cấp tư sản, chính sách chạy đua vũ trang làm đời sống công nhân cực khổ → bùng nổ các cuộc đấu tranh của công nhân.

- Phong trào công nhân đòi cải thiện đời sống, đòi quyền tự do dân chủ ngày càng lan rộng, đặc biệt ở các nước tư bản tiên tiến như Anh, Pháp, Mỹ, Đức.

+ Tiêu biểu gần 40 vạn công nhân Chicagô ngày 01/05/1886 đòi lao động 8 giờ đã buộc giới chủ phải nhượng bộ. Ngày đó đi vào lịch sử là ngày Quốc tế lao động.

Hoạt động 2: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Điểm mới gì nổi bật trong

phong trào công nhân thế giới thời kỳ này?

- HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và chốt ý.

Nhiều Đảng công nhân, Đảng xã hội, nhóm công nhân tiến bộ được thành lập: Đảng công nhân xã hội dân chủ Đức (1875) Đảng công nhân xã hội Mỹ (1876), Đảng công nhân Pháp (1879), nhóm giải phóng lao động Nga (1883).

- Tiếp theo GV hỏi: Từ thực tế nhiều tổ chức

Đảng ra đời dặt theo yêu cầu gì?

- HS suy nghĩ tự trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét và chốt ý: đặt ra yêu cầu cần phải thành lập một tổ chức Quốc tế mới của giai cấp vô sản thế giới nối tiếp nhiệm vụ của Quốc tế thứ nhất.

- GV nói rõ thêm: Sau khi C.Mác qua đời (1883) sứ mệnh lãnh đạo phong trào công nhân Quốc tế thuộc về Ăngghen.

- Cuối cùng, GV nêu câu hỏi sơ kết mục: Những

sự kiện nào chứng tỏ phong trào công nhân thế giới vẫn tiếp tục phát triển trong những năm cuối thế kỷ XIX?

- HS trả lời câu hỏi, GV củng cố bằng việc nhận xét và bổ sung kiến thức HS trả lời.

+ Nhiều Đảng công nhân, Đảng xã hội, nhóm công nhân tiến bộ được thành lập: Đảng công nhân xã hội dân chủ Đức (1875) Đảng công nhân xã hội Mỹ (1876), Đảng công nhân Pháp (1879), nhóm giải phóng lao động Nga (1883).

- Yêu cầu thành lập một tổ chức Quốc tế mới để đồn kết lực lượng công nhân các nước càng trở nên cấp thiết.

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững

Hoạt động 3: Cá nhân Quốc tế thứ hai

(ĐỌC THÊM)

4. Sơ kết bài học

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi nhận thức ngay từ đầu giờ học: Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX diễn ra như thế nào? Hồn cảnh lịch sử hoạt động và vai trò của Quốc tế thứ 2?

5. Dặn dò, ra bài tập về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK. - Đọc trước bài mới.

Tuần 35

Tiết :50 Ngày dạy : 04/2014

Bài 40 Bài 40

LÊ-NIN VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA ĐẦU THẾ KỈ XXLÊ-NIN VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA ĐẦU THẾ KỈ XX LÊ-NIN VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA ĐẦU THẾ KỈ XX I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nắm được:

1. Kiến thức

- Nắm vững những hoạt động của Lênin trong cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa cơ hội, qua đó hiểu được nhờ những hoạt động đó của Lênin. Đảng công nhân xã hội dân chủ Ngq ra đời đã triệt để đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công nhân lao động.

- Nắm được tình hình Nga trước cách mạng; diễn biến của cách mạng tính chất và ý nghĩa của cách mạng Nga 1905 – 1907.

2. Tư tưởng, tình cảm

Bồi dưỡng lòng kính yêu và biết ơn những lãnh tụ của giai cấp vô sản thế giới, những người cống hiến cả cuộc đời và sức lực cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc lao động bị áp bức bóc lột trên tồn thế giới.

3. Kỹ năng

Phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm: cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ, cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới, chuyên chính vô sản.

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌCII THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Tranh ảnh về cuộc cách mạng 1905 – 1907 ở Nga, chân dung Lênin. - Tư liệu về tiểu sử V.I.Lênin.

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌCIII TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi l: Nêu những nét nổi bật của phong trào công nhân Quốc tế cuối thế kỷ XIX?

Câu hỏi 2: Vì sao Quốc tế thứ 2 tan rã?

2. Dẫn dắt vào bài mới

Đầu thế kỷ XIX, kế tục sự nghiệp của Mác và Ăngghen, V.I. Lênin đã tiến hành cuộc đấu tranh không khoan nhượng chống các trào lưu tư tưởng cơ hội chủ nghĩa, đưa chủ nghĩa Mác ngày càng ảnh hưởng sâu rộng trong phong trào công nhân Nga và

Một phần của tài liệu Giáo án ôn tập lịch sử việt nam từ nguồn gốc tới giữa thế kỷ 19 (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w