NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG PHÁP CUỐI THẾ KỶ X

Một phần của tài liệu Giáo án ôn tập lịch sử việt nam từ nguồn gốc tới giữa thế kỷ 19 (Trang 83)

+ Hiến pháp mới được ban hành bảo vệ

lợi ích TS mới.

+ Xố bỏ luật giá tối đa

+ Thủ tiêu các quyền tự do dân chủ + Khủng bố những người cách mạng.

- Cuộc đảo chính (11- 1799) lật đổ chế độ Đốc chính, đưa Na-pô-lê-ông lên nắm quyền, xây dựng chế độ độc tài.

- Sau nhiều năm chiến tranh, Đế chế I của Na-pô-lê-ông bị suy yếu, thất bại (1815). Chế độ quân chủ ở Pháp được phục hồi.

III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII MẠNG PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII

- Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình.

+ Lật đổ chế độ phong kiến cùng với

những tàn dư của nó.

+ Giải quyết được vấn đề dân chủ

(ruộng đất cho nông dân, quyền lợi của công nhân)

+ Hình thành thị trường dân tộc thống

nhất mở đường cho lực lượng TBCN ở Pháp phát triển. 1

+ Giai cấp tư sản lãnh dạo, nhưng quần

chúng quyết định tiến trình phát triển của cách mạng.

- Mở ra thời đại thắng lợi và củng cố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi thế giới.

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững

Quân chủ (11 - 1815)

- GV hướng dẫn HS so sánh những thành quả mà cách mạng Pháp đạt được, đặc biệt nhấn mạnh những thành quả đó đều do sức mạnh của quần chúng cách mạng tạo tên. Chính vì lẽ đó cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng điển hình nhất, tiêu biểu nhất, nó hơn hẳn bất cứ một cuộc cách mạng tư sản nào nổ ra trước hoặc sau nó. Với ý nghĩa to lớn đó nó xứng đáng được coi là cuộc “đại cách mạng”.

3. Sơ kết bài học

GV hướng dẫn HS nhận thức vấn đề chủ yếu sau:

Vì sao cách tư sản Pháp là cuộc cách mạng tiêu biểu, điển hình? Nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của cuéc cách mạng tư sản đó?

Tổng kết nội dung trên, GV tiếp tục giúp HS củng cố khái niệm cách mạng tư sản. (Có thể so sánh với cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ, cách mạng tư sản Hà Lan, cách mạng tư sản Anh để nhận thức thêm sự đa dạng về hình thức của cách mạng tư sản trong buổi đầu thời cận đại).

Tuần 30

Tiết :40 Ngày dạy : 03/2014

CHƯƠNG 2CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 2 CÁC NƯỚC ÂU – MỸ CÁC NƯỚC ÂU – MỸ

(TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX)(TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX) (TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX)

Bài 32 Bài 32

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂUCÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nắm được:

1. Kiến thức

- Nắm được các mốc thời gian và thành tựu chủ yếu của cuộc Cách mạng công nghiệp ở các nước Anh,Pháp. Đức.

- Nắm được hệ quả của Cách mạng công nghiệp về kinh tế, xã hội và ý nghĩa của nó đốivới sự phát triển của Chủ nghĩa tư bản.

- Hiểu được tác dụng của cuộc Cách mạng công nghiệp đối với việc xây dựng đất nước trong thời kỳ công nghiệp hố hiện đại hố hiện nay.

2. Tư tưởng, tình cảm

Cùng với việc nâng cao năng suất lao động, giai cấp tư sản bóc lột đối với công nhân ngày càng tinh vi và triệt để hơn. Đời sống của người lao động bị sa sút do đồng lương thấp kém. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản ngày càng thêm sâu sắc.

3. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng phân tích đánh giá bước phát triển của máy móc, tác động của Cách mạng công nghiệp đối với kinh tế xã hội.

- Kỹ năng khai thác tranh ảnh trong SGK.

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌCII THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Tranh ảnh về những phát minh công nghiệp trong thời kỳ này. - Lược đồ nước Anh.

- Tư liệu tham khảo về kinh tế, văn hố phần lịch sử thế giới.

Một phần của tài liệu Giáo án ôn tập lịch sử việt nam từ nguồn gốc tới giữa thế kỷ 19 (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w