giáo an lớp 1 theo thông tư mới nhất 2018. giáo viên Vương Trọng Nghĩagiáo an lớp 1 theo thông tư mới nhất 2018. giáo viên Vương Trọng Nghĩagiáo an lớp 1 theo thông tư mới nhất 2018. giáo viên Vương Trọng Nghĩagiáo an lớp 1 theo thông tư mới nhất 2018. giáo viên Vương Trọng Nghĩagiáo an lớp 1 theo thông tư mới nhất 2018. giáo viên Vương Trọng Nghĩagiáo an lớp 1 theo thông tư mới nhất 2018. giáo viên Vương Trọng Nghĩagiáo an lớp 1 theo thông tư mới nhất 2018. giáo viên Vương Trọng Nghĩa
Trang 1Chào cờ đầu tuầnDấu sắc
Dấu sắcHình tam giác
Chào cờ đầu tuần
Giáo viên chuyên
Dấu hơi, dấu nặng Dấu hơi, dấu nặng
Em là học sinh lớp 1
Thứ tư
13/9/2018 Học vầnHọc vần
ToánTNXHThủ công
Dấu huyền, dấu ngã Dấu huyền, dấu ngã Luyện tập
Sinh hoạt saoTập tô nét cơ bảnTập tô e,b,béCác số 1,2,3,4,5
Ôn lại ý nghĩa 5 điều bác hồ dạy
Thứ Hai ngày 11 tháng 9 năm 2018
Trang 2Môn: Học vần Bài: Dấu sắc
I Mục tiêu
- Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc
- Đọc được: bé
- Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
- KNS cơ bản: có kĩ năng tự tin trước lớp, kĩ năng giao tiếp…
II Chuẩn bị:
GV: - Các hình vẽ trong SGK
- Mẫu dấu sắc, bảng kẻ sẵn ô li
HS: - Bảng con, vở tập viết
III Các hoạt động dạy học
5’
25’
1 Khởi động
- Cả lớp hát 1 bài
- Gọi 5 HS lên bảng đọc bài trước
- Gọi 2 HS lên bảng viết b – be
- Nhận xét, ghi điểm
Giới thiệu bài
- Cho Hs quan sát các hình vẽ và cho biết hình vẽ
những gì?
- Viết các tiếng: bé, cá, lá, chó, khế lên bảng và
giúp HS nhận ra điểm giống nhau giữa các tiếng
là đều có thanh sắc /
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động 1:Dạy dấu thanh
+ Bài trước các em đã được học âm gì? Tiếng gì?
+ Có tiếng be, muốn có tiếng bé, ta phải làm gì?
- Gv viết tiếng bé và giúp học sinh hiểu cấu tạo.
- Cho Hs quan sát, thảo luận để phân tích tiếng bé
- Cho HS lên bảng thực hiện tìm và ghép tiếng bé
- HS lên bảng đọc bài và viết bài
- Quan sát trả lời cá nhân: Tranh
vẽ bé, các, lá, chó, khế
- Lắng nghe
- Nghe giới thiệu
- Quan sát và tìm dấu sắc trong
- Cá nhân thực hiện
- Hs đọc đồng thanh, cá nhân,
Trang 310’
10’
- Nhận xét, tuyên dương
*/ Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con
- Gv viết mẫu dấu thanh trên bảng và nêu quy
trình
- Yêu cầu Hs viết lên không trung theo hướng dẫn
của GV
- Cho HS viết bảng con
- Chỉnh sửa, tuyên dương HS
- Tiến hành tương tự với tiếng bé
Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc
- Cho HS phát âm tiếng be/ bé
Hoạt động 1: Luyện viết
- Cho Hs tập tô be/ bé trong vở tập viết
- Quan sát, uốn nắn cho HS
- Thu và chấm bài
Hoạt động 1: Luyện nói
- Giới thiệu bài luyện nói chủ đề bé
- Cho Hs quan sát tranh theo nhóm đôi rồi đưa ra
các câu hỏi gợi ý:
+ Các bạn ở tranh 1 đang làm gì?
+ Các bạn có chú ý học bài không?
+ Các bạn nữ ở tranh 2 đang làm gì?
+ Theo em các bạn chơi có vui không?
- Tương tự với các tranh còn lại
- GV giới thiệu: Các tranh này đều có các bạn
Mỗi bạn đều có một việc riêng
+ Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao em thích?
+ Em và các bạn trên lớp còn có hoạt động nào
khác nữa?
+ Ngoài giờ học, em thích làm gì nhất?
3 Củng cố ứng dụng: 5’
- Cho HS đọc lại bài
- GV cho HS tìm dấu thanh có trong một câu bất
kì: Chúng em là học sinh lớp Một./ Lá cây màu
+ Các bạn đang chơi nhảy dây.+ Các bạn chơi rất vui
- Trả lời theo hiểu biết của cánhân
………
………
………
Trang 4Môn: Toán Bài: Hình tam giác
I Mục tiêu
- Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình
- Tìm được các đồ vật xung quanh có dạng hình tam giác
- Có thái độ yêu thích môn học
- KNS cơ bản: Có kĩ năng quan sát và đưa ra nhận định, khả năng hợp tác với bạn
III Các hoạt động dạy học
Giới thiệu bài
- Giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi đầu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác
- GV đưa ra lẫn lộn các hình vuông, hình tròn và
hình tam giác để học sinh chọn các hình đã được
học Hỏi học sinh hình còn lại là hình nào?
- Yêu cầu Hs tìm hình tam giác có trong bộ đồ
dùng học Toán
- GV giới thiệu một số hình tam giác đã chuẩn bị
sẵn với nhiều màu sắc khác nhau
- Yêu cầu tìm hình trong thực tế có dạng hình tam
giác
- Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 2: Thực hành xếp hình tam giác
- Cho Hs sử dụng bộ đồ dùng học Toán với các
hình vuông, hình tròn, hình tam giác để xếp các
hình theo ý thích
- Yêu cầu HS trình bày hình đã xếp
- Tuyên dương học sinh
- Phát hiện hình mới và nêu tên
- Thực hiện tìm hình tam giác vàgiơ lên trước lớp và gọi tên hìnhtam giác
Trang 5Toán tuần sau và về nhà tiếp tục xếp hình theo ý
1 Lớp sinh hoạt văn nghệ
2 Nội dung sinh hoạt:
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ
- Lớp phó học tập báo cáo hoạt động của lớp:
- Các tổ sinh hoạt theo tổ
3 Đánh giá các hoạt động trong tuần :
* Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tựphê bình
4 Kế hoạch tuần tới:
-Tiếp tục mua sắm dụng cụ học tập Duy trì các nề nếp đã có
Trang 6Thứ Ba ngày 12 tháng 9 năm 2018
Môn: HỌC VẦN Bài 4: DẤU HỎI, DẤU NẶNG
I.Mục tiêu :
- HS nhận biết được các dấu hỏi và thanh hỏi;Dấu nặng và thanh nặng
- Học sinh biết đọc được : bẻ, bẹ
Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
- Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
- Phát triển năng lực quan sát và tìm nôi dung tranh
II Chuẩn bị
GV chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học
Tranh phần luyện nói
HS chuẩn bị:
Bảng con
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
III.Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Dạy dấu thanh
a.Nhận diện dấu: (ghi bảng)
-Viết bảng con: bẻ, bẹ-Nhận xét
Trang 7Hoạt động 2: Luyện viết
- GV viết mẫu và HD cách viết
- Nhận xét, chấm vở
Hoạt động 3: Luyện nĩi
+ Yêu cầu quan sát tranh trả lời câu hỏi:
Quan sát tranh các em thấy gì ?
Các bức tranh này cĩ gì giống nhau
Các tranh này cĩ gì khác nhau ?
Em thích tranh nào ? Vì sao ?
Em và bạn ngồi hoạt động bẻ cịn cĩ hoạt
động nào nữa ?
Nhà em cĩ trồng ngơ (bắp) khơng ?
Tiếng bẻ cịn được dùng ở đâu ?
Em đọc lại tên của bài này ?
- HS nĩi tên theo chủ đề:
+ HS quan sát tranh thảo luận theonhĩm đơi
Đại diện các nhĩm trình bày
Cĩ tiếng bẻHoạt động rất khác nhau
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học, biết tên trường , lớp , tên thầy , cô
giáo , một số bạn bè trong lớp
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình , những điều mình thích trước lớp
- Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt
- Phát triển năng lực nĩi trước lớp, tự tin mạnh dạn giới thiệu về bản thân
II Chu ẩn bị:
GV: Sách giáo khoa
HS: Sách bài tập đạo đức
III Các hoạt động dạy và học:
5’ 1 Kh ởi động: 5’
- Cả lớp hát
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập
-Hát
Trang 8TG Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS
- Cho HS kể theo nhóm 2 người
- GV đặt câu hỏi:
Các em được học gì sau hơn 1 tuần lễ?
Cô giáo đã cho em những điểm gì?
Các em có thích đi học không?
- Kết luận: Sau hơn 1 tuần đi học, các em đã
bắt đều biết viết chữ, tập đếm, tập tô màu,
tập vẽ,… NHiều bạn trong lớp đã đạt được
điểm tốt, cô giáo khen Cô tin tưởng các em
sẽ học tập tốt, chăm ngoan
Hoạt động 2: Bài tập 4: Kể chuyện theo
tranh
- Cho HS đặt tên bạn nhỏ ở tranh 1 và nêu
nội dung ở từng tranh:
Trong tranh có những ai?
Họ đang làm gì?
- Kết luận: Bạn nhỏ trong tranh cũng đang đi
học giống như các con Trước khi đi học, bạn
đã được mọi người trong nhà quan tâm,
chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập Đến lớp,
bạn được cô giáo chào đón, được học, được
vui chơi Sau buổi học, về nha, bạn kể lại
việc học tập ở trường cho bố mẹ nghe
Hoạt động 3: Học sinh múa hát về trường
mình, về việc đi học
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc câu
thơ cuối bài
+Hát: Đi học
3
Củng cố ứng dụng : 5’
-Nhận xét tiết học
-Về tập kể lại câu chuyện trong tranh cho
gia đình nghe
- HS kể chuyện theo cặp 2 người
- Một vài HS kể trước lớp
- HS kể cho bạn bên cạnh-Vài HS kể trước lớp
-HS kể chuyện trong nhóm 2 người
- Một vài HS kể trước lớp
………
………
………
Trang 9Thứ Tư ngày 13 tháng 9 năm 2018
HỌC VẦN
BÀI 5: DẤU HUYỀN, DẤU NGÃ
I Mục tiêu:
- HS nhận biết được các dấu huyền,thanh huyền; dấu ngã , thanh ngã
- HS biết đọc được : bè, bẽ,trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh
trong SGK
-Tập trung, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
- Phát triển năng lực quan sát và tìm hiểu nội dung tranh
II Đồ dùng:
Giáo viên chuẩn bị:
- Bảng phụ GV
- Que chỉ bảng, Các vật tựa dấu huyền, ngã
- Tranh minh hoạ các tiếng: củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo
Học sinh chuẩn bị:
- Bảng con HS
- Phấn
- Khăn lau bảng
III.Các hoạt động dạy học:
5’
15’
1.Khởi động: 5’
- Cả lớp hát
- Yêu cầu đọc các tiếng: be, bé, bẻ
- Yêu cầu viết các tiếng đĩ
- Giới thiệu ngắn gọn và ghi đề bài
2 Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Dạy dấu thanh
a.Nhận diện dấu huyền:
- GV viết dấu huyền
- Nêu tên đề bài
-Theo dõi luyện viết trên mặt bàn bằngngĩn tay trỏ
- Trả lời theo ý hiểu: Giống cái thướcđặt xuơi
-Viết theo trên mặt bàn bằng ngĩn taytrỏ
- Dấu ngã là là nét mĩc cĩ đuơi đi lên.Giống địn gánh
- Ta được tiếng mới: bè
Trang 10- Yêu cầu ghép tiếng bè
- Dấu huyền đặt ở đâu ?
- Phát âm mẫu: bè
- GV chữa lỗi phát âm cho HS
-Yêu cầu thảo luận:
Dấu ngã:
- Khi thêm dấu ngã vào tiếng be ta được
tiếng mới gì ?
- Yêu cầu ghép tiếng bẽ
- Dấu huyền đặt ở đâu ?
- Phát âm mẫu: bẽ
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết dẫn thanh
và tiếng trên bảng con:
Hoạt động 2: Luyện viết: 15’
- GV viết mẫu và HD cách viết
- Nhận xét, chấm vở
Hoạt động 3: Luyện nói: “Nói về bè”
+ Yêu cầu quan sát tranh trả lời câu hỏi:
+ Thuyền bè, bè chuối, bè nhóm, -Ta được tiếng mới: bẽ
- Ghép tiếng bẽ
- Dấu huyền đặt trên đầu chữ e
- HS đọc theo lần lượt: cả lớp, bàn,nhóm, cá nhân
- HS viết bảng con dầu huyền
- HS viết bảng con tiếng: bè
- HS viết bảng con dầu ngã
- HS viết bảng con tiếng: bẽ
HS đọc toàn bài tiết 1
- HS phát âm theo lớp, nhóm, bàn, cánhân: bè, bẽ
Trang 11Bài: Luyện tập
I Mục Tiêu :
- Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình
- Tìm đđược các đồ vật xung quanh cĩ dạng hình tam giác
- Yêu thích hình học và thích khám phá
- Phát triển năng lực quan sát và ghi nhớ
II Chuẩn bị :
GV: - Một số hình tam giác
- Vật thật có hình tam giác
HS:
- Vở bài tập, sách giáo khoa
- Bộ đồ dùng học Toán
III:Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kh ởi động : Hát
-Tìm những vật có hình vuông hình tròn
*Sửa bài 3 , 4
- Giáo viên chấm tập
- Học sinh lên bảng sửa
- Lớp mở tập
- Ởø mẫu giáo em đã làm quen với những hình nào?
- Hình vuông, hình tròn, hình tamgiác
Hoạt Động 1 :
- Giáo viên lần lượt giơ từng hình tam giác và nói “
Đây là hình tam giác”
- Lấy hình tam giác trong bộ đồ dùng học Toán
- Tìm những vật có hình tam giác
-ĐDDH : 5 hình tam giác, bộ đồ dùng học Toán
Hình thức học : lớp, cá nhânPhương pháp : Vấn đáp, quan sát
- Học sinh nhắc lại-Học sinh lấy hình tam giáca) Hoạt Động 2 :
Muc Tiêu : Học sinh nhận ra hình tam giác, xếp
được các hình đồ vật
- Hình thức: lớp, nhóm độiPhương pháp : Thực hành đàm
Trang 12Cách tiến hành:
- Lấy bộ học Toán
Cách tiến hành:
- Nêu vật có hình tam giác ở sách giáo khoa
- Lấy vở bài tập
- Tô màu các hinh tam giác
- Giáo viên nhận xét chấm vở
3 Củng cố ứng dụng: 5’
- GV tổ chức trị chơi ai nhanh ai đúng.
GV chuẩn bị 1 rổ đựng các hình vuơng, trịn, tam
giác Cho 3 đội lên gắn lên bảng
+ Đội 1 gắn hình vuơng
+ Đội 2 gắn hình trịn
+ Đội 3 gắn hình tam giác
- Nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc
- Học sinh lấy vở
- Học sinh tô màu -Tuyên dương bạn làm đẹp, đúng
………
………
………
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 2: CHÚNG TA ĐANG LỚN I.M
ục tiêu
- Biết được cơ thể đang lớn những sự thay đổi của cơ thể
- Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao , cân nặng và sự hiểu
biết của bản thân
- Yêu thích và khám phá những thay đổi của cơ thể
- Phát triển năng lực làm việc theo nhĩm đơi
II Chu ẩn bị :
GV:- Sách giáo khoa
- Tranh minh họa
HS: Sách giáo khoa
- Sách bài tập
Trang 13III Các hoạt động dạy và học
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Họat động 1: Quan sát tranh
- Mục đích: Biết sự lớn lên của cơ thể thể hiện
ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết
- Cách tiến hành:
B1: Thực hiện hoạt động
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động
Từ lúc nằm ngửa tới lúc biết đi thể hiện điều
gì?
Hai bạn nhỏ trong hình muốn biết điều gì?
Kết luận: GV chốt lại: Trẻ em sau khi ra
đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân
nặng, chiầu cao, về hoạt động như: biết lẫy,
bò, đi,… Về sự hiểu biết như: biết nói, đọc,
viết,… Các em cũng vậy, mỗi năm cũng cao
hơn, nặng hơn, học được nhiều điều hơn
Hoạt động 2: Thực hành đo
- Mục đích: Xác định được sự lớn lên của bản
thân với các bạn trong lớp và thấy được sự lớn
lên của mỗi người là không giống nhau
- Cách tiến hành:
B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động
Hoạt động 3 : Làm thế nào để khỏe mạnh
- Mục đích: HS biết làm một số việc để cơ thể
mau lớn và khỏa mạnh
- Cách tiến hành:
-Hát
- Quan sát, hoạt động theo cặp:nhìn tranh em bé trong từng hình,hoạt động của 2 bạn nhỏ và haihoạt động của hai anh em ở hìnhdưới
- Học sinh lên bảng chỉ tranh treotrên bảng và nêu những gì mìnhquan sát được
- Lớp nhận xét- bổ sung
- HS quay lưng, áp sát vào nhau,hai bạn còn lại quan sát để biếtbạn nào cao hôn, bạn nào thấphoặc béo hơn
- Làm việc theo nhóm 2 HS
- Nhóm lên trình bày
-HS trình bày
Trang 14GV nêu vấn đề: Để có cơ thể khỏe mạnh,
mau lớn, hàng ngày các em phải làm gì?
Thứ Năm ngày 14 tháng 9 năm 2018
- Đọc đươc tiếng be kết hợp với các dấu thanh be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
Tơ được e, b, bé và các dấu thanh
-Tập trung học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
- Phát triển năng lực làm việc nhĩm
II Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Bảng ơn: b, e, be, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
Tranh minh hoạ bài học
Tranh phần luyện nĩi
HS chuẩn bị:
Bảng con
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
III.Các hoạt động dạy học:
5’
25’
1 Khởi động: Cả lớp hát
- Yêu cầu viết dấu thanh và đọc tiếng
- Đưa ra các tiếng cĩ dấu thanh: ngã, hè, bè,
Trang 15- Viết mẫu lên bảng con:
- Yêu cầu tô vào vở tập viết
Hoạt động 2: Luyện viết
- GV viết mẫu và HD cách viết
- Nhận xét, chấm vở
Hoạt động 3: Luyện nói: “Các dấu thanh và
sự phân biệt các từ theo dấu thanh”
+ Yêu cầu quan sát tranh trả lời:
Hỏi:
- Trong tranh vẽ gì ?
- Em đã trông thấy những con vật, đồ vật, các
loại hoa quả này chưa ?
- Em thích tranh nào ? Vì sao ?
- Trong các bức tranh, bức nào vẽ người ?
- Hãy viết các dấu thanh cho phù hợp vào
- HS thảo luận và đọc cá nhân
- HS thảo luận và đọc cá nhân
- HS luyện đọc lớp, nhóm, cá nhân
- Viết bảng con: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
- HS tô chữ
- HS đọc toàn bài tiết 1
- HS phát âm theo nhóm, cá nhân
- HS viết vở
- HS nói theo chủ đề:
+ HS quan sát tranh nêu:
+ Thảo luận nhóm đôi+ Đại diện trình bày
I Mục tiêu:
- Nhận biết các nhóm số lượng 1, 2, 3 đồ vật và thứ tự các số 1, 2, 3 trong bộ phận
đầu của dãy số tự nhiên
- Biết đọc, viết các số 1, 2, 3 Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1
Biết thứ tự các số 1,2,3
- HS yêu thích học toán
Trang 16- Phát triển năng lực ghi nhớ và tư duy.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
- Quan sát, nhận xét:
+ Bức ảnh có 1 con chim+ Có 1 bạn gái
+ Có 1 chấm tròn+ Có 1 con tính ở bàn tính
- Các vật sự vật đều có số lượng là 1
- Viết số 1 vào bảng con, đọc
- Quan sát, nhận xét:
+ Bức ảnh có 1 con chim+ Có 2 bạn gái
+ Có 2 chấm tròn+ Có 2 con tính ở bàn tính
- Các vật sự vật đều có số lượng là 2
- Viết số 2 vào bảng con, đọc
- Quan sát, nhận xét:
+ Bức ảnh có 1 con chim+ Có 3 bạn gái
+ Có 3 chấm tròn+ Có 3 con tính ở bàn tính
- Các vật sự vật đều có số lượng là 3
Trang 17+ Bài 1 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 2 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 3 yêu cầu làm gì ?
- Viết số 3 vào bảng con, đọc
- HS đọc một, hai, ba, viết bảng con
- HS đếm xuôi và đếm ngược: 1, 2, 3
- Nêu cá nhân
+ Thực hành viết số: Viết dòng số 1+ Viết số thích hợp
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: