1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an van 9 ky II

161 2,5K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

+ Phép lập luận tổng hợp giúp cho tahiểu ý nghĩa văn hoá và đạo đức củacách ăn mặc, nghĩa là không thể ănmặc một cách tuỳ tiện, cẩu thả như một Bài tập 1 : Phân tích luận điểm Học vấn kh

Trang 1

TUẦN 20

TIẾT 91- 92

Ngày soạn: 5 / 1 /2009

BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

(Chu Quang Tiềm)

A Mục tiêu bài dạy

Giúp HS

- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách

- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc sinhđộng, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm

B Tiến trình bài dạy :

I Vài nét về tác giả, tác phẩm

? Hãy nêu những nét cơ bản về tác giả?

? Nêu xuất xứ của tác phẩm

1 Tác giả :

- Chu Quang Tiềm (1897 - 1987)

Là nhà mĩ học và lý luận văn học nổitiếng TQ

2 Tác phẩm :

Trích "Danh nhân TQ bàn về niềm vui nỗibuồn của việc đọc sách" - Bắc Kinh - 1995

- Là 1 tủ sách  Chú ý nội dung vàcách viết

II Đọc - hiểu văn bản :

?Qua đọc VB em hãy cho biết văn bản

này thuộc kiểu loại gì? Dựa vào đâu

mà em xác định như vậy?

2 Tìm hiểu thể loại văn bản :

- Là VB nghị luận (lập luận giải thíchmột vấn đề văn học)

- Dựa vào hệ thống luận điểm, cách lập

Trang 2

luận, cách đặt tên VB để xác định thểloại và kiểu VB.

3 Chú thích (SGK)

HS đọc chú thích

(VB này là phần tính đã lược phần

ĐVĐ và KT vấn đề)

? Văn bản gồm mấy luận điểm?

Giới hạn và nội dung của luận điểm?

4 Bố cục :

3 phần  3 luận điểm chính

a) Từ điển thế giới mới

- Sự cần thiết của việc đọc sách b) Tiếp theo tiêu hao lực lượng.Những kiểu nguy hại hay gặp khi đọcsách hiện nay

c) Phương pháp đọc sách

HS đọc đoạn 1

? Tác giả đã lý giải tầm quan trọng và

sự cần thiết của việc đọc sách đối với

mỗi người như thế nào ?

5 Phân tích :

a) Sự cần thiết của việc đọc sách

- Để lý giải vấn đề tầm quan trọng và ýnghĩa của việc đọc sách

? Mối quan hệ giữa đọc sách và học

+ Tích luỹ bằng sách và ở sách + Vậy sách là kho tàng quý báu lưu giữtinh thần nhân loại, những cột mốc ghidấu sự tiến hoá của nhân loại

+ Coi thường sách, không đọc sách làxoá bỏ quá khứ, là kẻ thụt lùi lạc hậu, là

kẻ kiêu ngạo một cách ngu xuẩn

+ Đọc sách là trả nợ quá khứ, là ôn lạikinh nghiệm loài người, là hưởng thụkiến thức, lời dạy tâm huyết của quá khứ.+ Đọc sách là để chuẩn bị hành trang,thực lực về mọi mặt để con người có thểtiếp tục tiến xa (trường chinh vạn dặm)trên con đường học tập, phát hiện thế giới

? Em có nhận xét gì về cách lập luận

của tác giả ? Tác dụng của cách lập

luận này?

GV : Tác giả không tuyệt đối hoá thần

thánh hoá việc đọc sách Ông chỉ ra

những hạn chế trở ngại khi đọc sách,

- Lập luận hợp lý, thấu tình đạt lí, kín kẽsâu sắc

-> Tình hình hiện nay đọc sách vẫn làcon đường quan trọng hơn cả vì nó giúpcon người tích luỹ và nâng cao tri thức.Đọc sách là tự học, là học với các thầy

Trang 3

Tiết 92

?HS đọc đoạn 2

?Chú ý hai đoạn văn so sánh

(giống như ăn uống, giống như đánh trận)

?GV nêu vấn đề thảo luận

?Cái hại đầu tiên trong việc đọc sách

hiện nay, trong tình hình sách nhiều vô

kể là gì ? Để minh chứng cho cái hại

đó tác giả so sánh như thế nào ? Em có

tán thành luận chứng của tác giả hay

* Sách ngày nay được xuất bản nhiều

-> Người đọc lướt qua, hời hợt khôngsâu, đọng

- So sánh với cách đọc sách của ngườixưa, đọc ít nhưng đọc quyển nào raquyển ấy, miệng đọc tâm ghi nghiềnngẫm đến thuộc lòng… bây giờ ngượclại:

- Cách đọc vô bổ, lãng phí giống ănuống vô bờ, không tiêu hoá, tích nhiềusinh bệnh

- Những con mọt sách không đáng yêuchút nào mà đáng chê khi chỉ chúi mũivào sách vở thành xa rời thực tế, nhưsống trên mây

? Trở ngại thứ hai của việc đọc sách

ngày nay là gì ?

* Sách nhiều quá dễ lạc hướng, chọnlầm chọn sai Thậm chí chọn phải cuốn độchại

- Bơi trong bể sách -> tiền mất, tật mang

- So sánh với việc đánh trận thất bại vì tựtiêu hao lực lượng của mình Như kẻkhoe của

? Từ những lí lẽ và dẫn chứng trên cho

thấy tác giả có cách nhìn và trình bày

ntn về vấn đề này ? Em có nhận xét gì

về cách lập luận của tác giả?

- Báo động về sự viết sách, xuất bản sách

- Báo động về cách đọc sách tràn lan,thiếu mục đích.- Kết hợp phân tích bằng

* Cách chọn sách :

- Chọn cho tinh, không cốt lấy nhiều:

- Đọc nhiều không thể coi là vinh dự nếuđọc dối, đọc ít không làm xấu hổ nếuđọc kĩ càng, chất lượng Tìm nhữngcuốn sách thật sự có giá trị và cần thiếtvới bản thân Chọn lọc có mục đích địnhhướng rõ ràng không tuỳ hứng nhất thời

Trang 4

? Em hiểu thế nào là sách phổ thông và

sách chuyên môn? Cho VD

- Sách chọn nên hướng vào hai loại :+ Loại phổ thông (học phổ thông -> đại học)+ Loại chuyên môn : (đọc suốt đời)

? Nếu được chọn sách chuyên môn, em

yêu thích và lựa chọn loại sách chuyên

* Tác hại của đọc hời hợt : Những ngườicưỡi gió qua chợ, mắt hoa ý loạn taykhông mà về như trọc phú khoe của, lừamình dối người thể hiện phẩm chất tầmthường thấp kém

? Đọc hiểu có nghĩa như thế nào ?

Có những cách đọc nào ?

Đọc - Hiểu có nhiều cách đọc : Đọc to,đọc thầm, đọc 1 lần, đọc nhiều lần Đọclướt, đọc kĩ, đọc kết hợp ghi chép ->Mỗi người có cách đọc và thói quen, sởthích đọc không giống nhau Muốn đọc

có hiệu quả ít nhất phải đọc như conđường trên

? Quan hệ giữa phổ thông và chuyên

sâu trong đọc sách liên quan đến học

vấn rộng và chuyên được tác giả lý giải

như thế nào ?

- Không biết rộng thì không thể chuyên,không thông thái thì không thể nắm gọn.Trước hãy biết rộng rồi sau mới nắmchắc đó là trình tự để nắm vững bất cứhọc vấn nào ?

?Em hãy nhận xét về cách trình bày lý

- Kết hợp phân tích lí lẽ với liên hệ, s 2

- Đọc sách cần chuyên sâu, nhưng cần cảđọc rộng Có hiểu rộng nhiều lĩnh vựcmới hiểu sâu một lĩnh vực

nào được truyền tới người đọc ?

- Toàn diện, tỉ mỉ, có đối chiếu, có so sánhnên dễ đọc, dễ hiểu

- Đọc sách cốt chuyên sâu, nghĩa là cầnchọn tính đọc kỹ theo mục đích hơn làtham nhiều đọc dối Ngoài ra còn phải

Trang 5

chuyên môn sâu.

? Với em lời khuyên nào bổ ích nhất?

Vì sao ?

(HS bộc lộ)

* Tổng kết :(sgk-7)

III LUYỆN TẬP :

Bài tập 1 : Tại sao đọc nhiều không thể coi là vinh dự ?

A Đọc nhiều nhưng đọc toàn sách ít có giá trị

B Đọc nhiều nhưng đọc không kĩ

C Đọc nhiều mà không chịu suy nghĩ sâu xa

D Vì cả 3 lí do trên

Bài tập 2 : Từ "Trọc phú" trong VB trên chỉ loại người nào ?

A Người khoẻ mạnh cường tráng

B Người giàu có mà dốt nát, bần tiện

C Người ít tiền mà hay đi khoe mình giàu có

D Người hay đi khoe mình có tài

Bài tập 3 : Ý nào nêu kết quả nhất lời khuyên của tác giả đối với người đọc sách ?

A NÊu lựa chọn sách mà đọc

B Đọc sách phải kĩ

C Cần có phương pháp đọc sách

D Không nên đọc sách chỉ để trang trí như kẻ trọc phú khoe của

Bài tập 4 : Đoạn văn trên sử dụng nhiều nhất phép tu từ nào ?

A Nhân hoá B Liệt kê C So sánh D Phóng đại

IV Hướng dẫn về nhà :

1 Đọc kỹ văn bản

- Xác định ngắn gọn hệ thống luận điểm trong bài

- Đặc sắc nghệ thuật của bài

2 Đọc thuộc ghi nhớ

3 Liệt kê cách chọn sách và đọc sách của mỗi cá nhân HS

4 Tiết sau : Khởi ngữ

_

Trang 6

TIẾT 93

KHỞI NGỮ

A Mục tiêu bài dạy :

Giúp HS

- Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu

- Nhận viết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó (câu hỏi thăm

dò như : "cài gì là đối tượng được nói đến trong câu này")

- Biết đặt những câu có khởi ngữ

3 VD a, b, c có quan hệ về ý nghĩa với

chủ ngữ của câu như thế nào?

?Quan hệ với vị ngữ ra sao?

?Vị trí so với chủ ngữ và vị ngữ?

a) Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắtnhìn nó ngơ ngác, lạ lùng Còn anh,anh không ghìm nổi xúc động

b) Giàu, tôi cũng giầu rồi c) Về các thể văn trong lĩnh vực vănnghệ, chúng ta có thể tự ở tiếng ta,không sợ nó, thiếu giàu và đẹp

G/v: ở câu a từ “anh” gạch chân về vị

trí đứng trước CN, không quan hệ C-V

- Phân biệt từ in đậm với chủ ngữ

a.Còn anh , anh không ghìm nổi xúc động

+ Từ "anh" in đậm là khởi ngữ

Từ "anh" không in đậm là chủ ngữ

+ Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ vàkhông có quan hệ trực tiếp với vị ngữtheo quan hệ chủ ngữ - vị ngữ

b) Giàu, tôi cũng giàu rồi.

+ Từ "giàu" in đậm là khởi ngữ chủ ngữ là "tôi"

+ Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ và báotrước nội dung thông tin trong câu

c) Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta

Trang 7

khởi ngữ

+ Chủ ngữ là "chúng ta"

Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ và thôngbáo về đề tài được nói đến trong câu

? Trước các từ in đậm nói trên, có thể

thêm những quan hệ từ nào ?

?Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên hãy rút

ra kết luận thế nào là khởi ngữ?

- Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích

a) Ông cứ đứng vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm Điều này ông

- Khởi ngữ :" Điều này " (đầu câu 2).

b) Vâng ! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.

- Khởi ngữ : "Đối với chúng mình" (câu 3)

c) Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan Xi Păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu.

- Khởi ngữ :" Một mình "

d) Làm khí tượng, được ở cao thế mới là lý tưởng ché

- Khởi ngữ :" Làm khí tượng "

e) Đối với cháu, thật là đột ngột.

- Khởi ngữ :" Đối với cháu "

Bài tập 2 : Chuyển phần in đậm trong câu thành khởi ngữ

a) Anh ấy làm bài cẩn thận lắm !

-> Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm

b) Tôi hiểu rồi nhưng tôi cha giải được

-> Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được

Trang 8

TIẾT 94

PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP

A Mục tiêu bài dạy :

Giúp HS

- Nắm được khái nhiệm phân tích và tổng hợp

- Tích hợp với văn (VB: bàn về đọc sách) với TV ở bài khởi ngữ

- Rèn kỹ năng phân tích và tổng hợp trong khi nói, viết

?HS theo dõi đoạn văn mở bài

? Thông qua một loạt dẫn chứng ở

đoạn mở bài tác giả đã rút ra nhận xét

về vấn đề gì ?

? VB gồm mấy luận điểm chính ? Đó

là những luận điểm nào?

- Rút ra nhận xét về vấn đề : Ăn mặcchỉnh tề cụ thể là sự đồng bộ, hài hoàgiữa quần áo với giày, dép trong trangphục của con người

- Hai luận điểm chính trong văn bản là 1) Trang phục phải phù hợp với hoàncảnh tức là tuân thủ những "quy tắcngầm" mang tính văn hoá xã hội

2) Trang phục phải phù hợp với đạođức tức là giản dị và hài hoà với môitrường sống xung quanh

? Để xác lập hai luận điểm trên, tác giả

đã dùng phép lập điểm nào?

- Xác lập 2 luận điểm trên tác giả sửdụng phép lập điểm phân tích cụ thể :a) Luận điểm 1: Ăn cho mình, mặc chongười

- Cô gái một mình trong hang sâu

- Anh thanh niên đi tát nước

- Đi đám cưới không thể lôi thôi

- Đi dự đám tang

->Sau khi phân tích những dẫn chứng

cụ thể, tác giả đã chỉ ra một "quy tắc

Trang 9

người, đó là "văn hoá xã hội".

b) Luận điểm 2 : Y phục xứng kỳ đức

- Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu

- Xưa nay, cái đẹp bao giờ cũng -> Các phân tích trên làm rõ cho nhận

định của tác giả là :"Ăn mặc ra sao cũng phải phủ hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội".

? Để chốt lại vấn đề, tác giả đã dùng

phép lập luận nào? Phép lập luận này

thường đứng ở vị trí nào trtong văn

bản?

- Để chốt lại vấn đề tác giả dùng phéplập luận tổng hợp bằng một kết luận ở

cuối văn bản: "Thế mới biết trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp".

?Qua tìm hiểu và phân tích ở trên em

hãy cho biết vai trò của phép lập luận

phân tích và tổng hợp?

- Vai trò của phép phân tích và tổng hợp.+ Phép lập luận phân tích giúp ta hiểusâu sắc các khía cạnh khác nhau củatrang phục đối với từng người, trongtừng hoàn cảnh cụ thể

+ Phép lập luận tổng hợp giúp cho tahiểu ý nghĩa văn hoá và đạo đức củacách ăn mặc, nghĩa là không thể ănmặc một cách tuỳ tiện, cẩu thả như một

Bài tập 1 : Phân tích luận điểm

Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đườngquan trọng của học vấn

- Thứ nhất : Học vấn là thành quả tích luỹ của nhân loại được lưu giữ và truyềnlại cho đời sau

- Thứ hai : Bất kì ai muốn phát triển học thuận cũng phải bắt đầu từ "kho tàngquý báu" được lưu giữ trong sách; nếu không mọi sự bắt đầu sẽ là con số không,thậm chí là lạc hậu, giật lùi

Trang 10

- Thứ ba : Đọc sách là hưởng thụ, thành quả về tri thức và kinh nghiệm hàngnghìn năm của nhân loại, đó là tiền đề cho sự phát triển học thuật của mỗi người.

Bài tập 2 : Phân tích lý do phải chọn sách để học.

- Thứ nhất : Bất cứ lĩnh vực học vấn nàu cũng có sách chất đầy thư viện, do đóphải biết chọn sách mà đọc

- Thứ hai : Phải chọn những cuốn sách "cơ bản, đích thực" để học, không nênđọc những cuốn sách "vô thưởng vô phạt"

- Thứ ba : Đọc sách cũng như đánh trận, cần phải đánh vào thành trì kiên cố,đánh bại quân tinh nhuệ, chiếm cứ mặt trận xung yếu, tức là phải đọc cái cơ bảncần nhất, cần thiết nhất cho công việc và cuộc sống của mình

Bài tập 3 : Phân tích cách đọc sách

- Tham đọc nhiều mà chỉ "liếc qua" cốt để khoe khoang là mình đã dọc sách nọ,sách kia thì chẳng khác gì "chuồn chuồn đạp nước" chỉ gây ra sự lãng phí thờigian và sức lực mà thôi Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộmặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý Đối với việc học tập,cách đó chỉ là lừa mình, dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiệnphẩm chất tầm thường thấp kém- Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩsâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do đến mức làm thay đổi khí chất

- Có hai loại sách cần đọc là sách về kiến thức phổ thông và sách về kiến thứcchuyên ngành, đó là hai bình diện riêng và sâu của tri thức

Trang 11

LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP

A Mục tiêu bài dạy :

Giúp HS

- Rèn kĩ năng nhận diện văn bản phân tích và tổng hợp

- Rèn kĩ năng viết văn bản phân tích và tổng hợp

? Muốn làm rõ ý của SVHT người là làm gì ?

? Thế nào là phép lập luận phân tích ?

? Nêu luận điểm và trình tự phân tích ở đoạn văn a

- Luận điểm : "Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài"

? Nêu luận điểm và trình tự phân tích ở đoạn văn b

- Luận điểm : "Mấu chốt của thành đạt là ở đâu"

Bài tập 2 : Hiện nay có một số HS học qua loa đối phó, không học thật sự Em

hãy phân tích bản chất của lối học đối phó để nêu lên những tác hại của nó

1) Thế nào là học qua loa đối phó ?

* Biểu hiện học không có đầu có đuôi, không đến nơi đến cuối, cái gì cũng biếtmột tí nhưng không có kiến thức cơ bản, hệ thống sâu sắc

Trang 12

- Học cốt để khoe mã là đã có bằng nọi bằng kia nhưng thực ra đầu óc trốngrỗng; chỉ quen nghe lỏm, học mót, nói dựa ăn theo người khác Không dám bày

tỏ chính kiến của mình về các vấn đề có liên quan đến học thuật

2) Bản chất của lối học đối phó và tác hại của nó :

- Đối với bản thân : Những kẻ học đối phó sẽ không có hứng thú học tập và do

đó hiệu quả học tập ngày càng thấp

Bài tập 3 :

Nêu vấn đề :"Tạo sao phải đọc sách" -> dựa vào VB "bàn về đọc sách" của Chu

Quang Tiềm để làm dàn ý phân tích

1 Sách là kho tri thức tích luỹ từ hàng nghìn năm của nhân loại Vì vậy bất kì aimuốn hiểu biết được phải đọc sách

2 Tri thức trong sách bao gồm những kiến thức khoa học và kinh nghiệm thựctiễn đã được đúc kết, nó được coi là mặt bằng xuất phát của mọi người có nhucầu học tập, hiểu biết do đó nếu không đọc sách, sẽ bị lạc hậu, không thể tiến bộđược

3 Càng đọc sách càng thấy kiến thức của nhân loại mênh mông, như đại dươngcòn hiểu biết của chúng ta chỉ là vài ba giọt nước vô cùng nhỏ bé từ đó ta có thái

độ khiêm tốn và ý chí cao trong học tập

-> Đọc sách là vô cùng cần thiết nhưng cũng phải biết cách chọn sách mà đọc vàphải biết cách đọc thì mới hiệu quả

Trang 13

- Hiểu thêm cách viết bài nghị luận theo tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ

và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi

? Hãy nêu sự cần thiết của việc đọc sách ?

? Những trở ngại nào thường gặp khi đọc sách.?

? Nên chọn sách và đọc sách như thế nào cho đúng?

3, Bài mới

? Em hãy nêu những nét cơ bản về nhà

văn Nguyễn Đình Thi?

I Giới thiệu chung :

1 Tác giả :

- Nguyễn Đình Thi (1924-2003)

- Quê Hà Nội

- Tham gia CM và QĐVN từ trước CM

- Sau CM giữ nhiều trọng trách lớntrong ngành VHNT

- Được nhà nước trao tặng giải thưởngHCM năm 1996

? Nêu xuất xứ của văn bản ? 2 Tác phẩm :

Viết năm 1948Trích cuốn "Mấy vấn đề văn học" xuấtbản năm 1956

II Đọc - hiểu văn bản

?GV nêu cách đọc: Giọng mạch lạc, rõ

ràng Đọc diễn cảm các dẫn chứng thơ

*.Đọc :

- G/v đọc mẫu

Trang 14

- Gọi h/s đọc

?GV yêu cầu HS đọc chú thích

:

* Chú thích :

? Em hãy cho biết VB trình bày theo

kiểu loại nào?

* Kiểu loại VB :

NL về một vấn đề VN, lập luận giảithích và CM

VB được chia làm mấy phần?

Nội dung chính của các phần ?

* Bố cục :

2 phần -> 1 luận điểm a) Từ đầu sự sống

- Sức mạnh kì diệu của văn nghệ b) Còn lại :

- Tiếng nói chính của văn nghệ

?HS đọc phần 1

GV : Theo tác giả thì trong các tác phẩm

VN có những cái được ghi lại đồng thời

có cả những điều mới mẻ mà nghệ sĩ

muốn nói

?Vậy theo em trong tác phẩm của Nguyễn

Du và Tônxtôi những cái được ghi là

gì ?

? Những điều ghi lại đó tác động như thế

nào đến con người chúng ta?

* Phân tích :

1) Sức mạnh kì diệu của văn nghệ

* Trong tác phẩm của Nguyễn Du :

- Cảnh thiên nhiên mùa xuân, cuộc đờichìm nổi 15 năm lưu lạc của nàngKiều

* Trong tác phẩm của Tônxtôi :

An na Ca rê nhi na chết thảm khốc rasao

- Những bài học luận lý : Tài, tâm, triết

lý, bác ái

-> Làm cho trí tò mò của chúng tađược thoả mãn

? Những điều mới mẻ muốn nói của 2

nghệ sĩ này là gì?

* Những điều mới mẻ muốn nói :

- Những say sưa, vui buồn, yêu ghét,

mơ mộng

- Bao nhiêu tư tưởng của từng câuthơ

- Bao nhiêu hình ảnh đẹp đẽ đáng lẽchúng ta không nhận ra

? Những điều mới mẻ đó đã tác động

đến con người như thế nào?

-> Tác động đến cảm xúc, tâm hồn, tưtưởng, cách nhìn đời sống của con người

?Hs theo dõi đoạn trích: "Chúng ta là

sự sống"

? Qua đoạn văn em thất sức mạnh của

nghệ thuật được tác giả phân tích qua

- Những người đàn bà nhà quê lam lũkhổ sở đã ru con, hát ghẹo, say mê xemchèo

Trang 15

? Theo dõi những câu văn :

"Câu ca dao giọt nước mắt"

?Em hiểu nghệ thuật đã tác động đến con

người như thế nào qua những lời phân

tích đó?

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật nghị

luận của tác giả trong phần VB này?

? Từ đây otác giả muốn ta hiểu sức

mạnh kì diện nào của VN?

- VN đem lại niềm vui sống cho nhữngkiếp người nghèo khổ

- Tác giả lập luận từ những luận cứ cụthể trong tác phẩm VN và trong thực tếđời sống

- Kết hợp NL với miêu tả và tự sự.-> Văn nghệ đem lại niềm vui sống,sưởi ấm cuộc sống cho tâm hồn conngười

?HS đọc phần 2

? Phần VB này theo em có mấy ý?

Đó là những ý nào? ứng với đoạn văn nào?

2) Tiếng nói chính của văn nghệ:

*) Có lẽ VN … của tình cảm

- VN nói nhiều nhất với cảm xúc

*) "Nghệ thuật nói nhiều rồi trang giấy "

- VN nói nhiều nhất với tư tưởng

*"Tác phẩm cho xã hội"

- Văn nghệ mượn sự việc để tuyêntruyền

? Em hãy tóm tắt phần phân tích của

tác giả về vấn đề VN nói nhiều nhất

với cảm xúc?

?Treo bảng phụ?

Văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc :nơi đụng chạm của tâm hồn con ngườivới cuộc sống hàng ngày Chỗ đứngcủa văn nghệ chính là chỗ giao nhaucủa tâm hồn con người với cuộc sống Chỗ đứng chính của văn nghệ là ởniềm vui buồn, ý đẹp xấu trong đờisống thiên nhiên và đời sống xã hội.Cảm giác, trình tự, đ/c cảm xúc ấy làchiến khu chính của VN NT là tiếngnói của tình cảm

? Em hiểu như thế nào về chỗ đứng và

chiến khu chính của văn nghệ?

- Đó là nội dung phản ánh và tác độngchính của văn nghê,

VN nói đến tư tưởng :

? Cách thể hiện và tác động tư tưởng

của VN có gì đặc biệt?

Nghệ sĩ không mở một cuộc thảo luận

lộ liễu và khô khan Anh làm chochúng ta nhìn, nghe rồi từ những con

Trang 16

người, những câu chuyện, những hìnhảnh, những nỗi buồn của tác phẩm sẽkhơi mung lung trong trí óc là nhữngvấn đề suy nghĩ Cái tư tưởng trongnghệ thuật là một tư tưởng náu mìnhyên lặng.

? Yếu tố nào nổi lên trong sự phản ánh

-> NT làm lan toả tư tưởng thông cảmxúc tâm hồn của con người

? Từ những lời bàn về tiếng nói của

VN, tác giả đã cho thấy quan niệm về

nghệ thuật của ông như thế nào?

(thảo luận nhóm)

- VN có khả năng kì diệu trong phảnánh và tác động đến đời sống tâm hồncon người

GV chốt – hs dọc ghi nhớ II Tổng kết

- Ghi nhớ (SG đọc K)

II LUYỆN TẬP :

Em hãy tóm tắt ghi nhớ bằng lời của mình

- Phần ghi nhớ gồm có 3 câu : Câu 1 + 2 tóm tắt luận điểm cơ bản về nội dung

và sức mạnh của VN đối với đời sống con người

+ VN, bằng rung động mãnh liệt của tâm hồn nối sợi dây đồng cảm giữa nghệ sĩ

và nhân vật

+ VN giúp con người sống phong phú hơn và tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn

- Câu 3 : KQ đặc sắc của bài văn : Chặt chẽ, giàu hình ảnh, cảm xúc

2 Em hãy hình dung trong thế kỷ XXI này VN không còn tồn tại (trong 1 năm)thì thế giới và mỗi con người chúng ta sẽ ra sao (viết bài văn ngắn)

IV Hướng dẫn về nhà :

- Đọc kĩ VB thuộc lòng ghi nhớ

Trang 17

- Soạn bài : Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

- Nhận biết hai thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán

- Nắm được công dụng của mỗi thành phần trong câu

- Biết được câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng các thành phần biệt lập

a) Với lòng mong nhớ của anh, chắc nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ

ôm chặt lấy cổ anh.

b) Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc

đầu vừa cười Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.

? Các từ gạch chân trong hai câu

văn trên thể hiện thái độ gì của

người nói ?

- chắc : Thể hiện thái độ tin cậy cao.

- Có lẽ : Thể hiện thái độ tin cậy chưa cao.

? Nếu không có các từ ngữ in

đậm ấy thì nghĩa cơ bản của câu

có thay đổi không ? Tại sao ?

- Nếu không có các từ ngữ in đậm ấy thì ýnghĩa cơ bản của câu không thay đổi

- Vì : Các từ ngữ in đậm chỉ thể hiện sựnhận định của người nói đối với sự việc ởtrong câu, chứ không phải là thông tin sựviệc của câu

HS đọc kỹ các VD

GV treo bảng phụ các VD?

II- THÀNH PHẦN CẢM THÁN

1) VD (SGK)

Trang 18

c) Trong giờ phút cuối cùng, không còn dư sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu.

d) Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm Chả nhẽ cái bọn ở làng lại (?) thế được.

? Các từ gạch chân trong 2 câu

văn trên có chỉ những sự vật hay

? Những từ ngữ nào trong câu có

liên quan đến việc làm xuất hiện

các từ ngữ gạch chân ?

- Các phần câu tiếp theo của các từ ngữgạch chân, phần câu này giải thích chongười nghe biết tại sao người nói cảm thán.(?)

? Công dụng của các từ ngữ in

đậm trong câu ?

- Các từ ngữ in đậm cung cấp cho người

nghe một "thông tin phụ" đó là trạng thái

tâm lý, D Ghi nhớ cảm của người nói.

Trang 19

Bài tập 3 -H ư ớng dẫnVN

IV H Ư ỚNG DẪN VỀ NHÀ

1) Xem lại các VD đã phân tích Thuộc lòng ghi nhớ

2) Làm bài tập 4 -Chuẩn bị bài NL về 1SVHTĐS

- Nắm được cách làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đ/s

- Rèn luyện kĩ năng viết văn bản nghị luận XH

B- Tiến trình bài dạy

1) Ổn định

2) Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS

3) Bài mới

HS đọc kĩ văn bản (SGK)

? Trong văn bản, tác giả bàn luận về

hiện tượng gì trong đời sống ? Bản

chất của hiện tượng đó là gì ?

I- TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

1) Ví dụ : Văn bản : "Bệnh lề mề "

2) Nhận xét

- Trong VB trên, tác giả bàn luận về

hiện tượng "giờ cao su" trong đời sống

Bản chất của hiện tượng đó là thói quenkém văn hoá của những người không

có lòng tự trọng, không biết tôn trọngngười khác

? Em hãy chỉ ra nguyên nhân của bệnh

lề mề ?

- Nguyên nhân:

+ Không có lòng tự trọng, không biếttôn trọng người khác

+ Ích kỷ, vô trách nhiệm với công việc chung

? Hãy phân tích tác hại của bệnh lề mề ? - Tác hại :

+ Không bàn bạc được công việc mộtcách có đều có đuôi

+ Làm mất thời gian của người khác.+ Tạo ra thói quen có văn hoá

Trang 20

? Tại sao chúng ta phải kiên quyết chữa

bệnh lề mề ?

- Phải kiên quyết chữa vì :+ Cuộc sống văn minh hiện đại đòi hỏimọi người phải tôn trọng lẫn nhau vàhợp tác với nhau

+ Làm việc đúng giờ là tác phong củangười có văn hoá

? Em có nhận xét gì về bố cục bài viết ?

Lời văn ?

GV chốt

- Bố cục mạch lạc, lập luận chặt chẽ->tính cách của người viết không lề

mề Lời văn chính xác, sống động.3) Ghi nhớ (SGK)

HS đọc chậm ghi nhớ

Bài tập 1 : Thảo luận về các sự việc,

hiện tượng tốt, đúng biểu dương của

các bạn trong nhà trường và ngoài xã

4) Giúp đỡ các gia đình TBLS5) Đưa em nhỏ qua đường

6) Nhường chỗ ngồi cho cụ già trên xe buýt.7) Trả lại của rơi cho người bị mất

* Trong các sự việc, hiện tượng trên ta

có thể viết vài nhận xét cho các vấn đề

1, 3, 4

Bài tập 2 Hiện tượng hút thuốc lá và hiệu quả của việc hút thuốc lá đáng để viết

một bài văn nghị luận vì :

- Thứ nhất : Nó liên quan đến vấn đề sức khỏe của mỗi cá nhân người hút, đếnsức khỏe cộng đồng và vấn đề nòi giống

- Thứ hai: Nó liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường; khói thuốc lá gây bệnhcho những người không hút đang sống xung quanh người hút

- Thứ ba: Nó gây tốn kém tiền bạc cho người hút

III- HƯỚNG DẪN BÀI VỀ NHÀ

1) Đọc kỹ lại VD đã phân tích Học thuộc ghi nhớ

2) Làm bài tập số 2 (viết bài văn ngắn nói về tác hại của thuốc lá)

3) Chuẩn bị bài tiếp theo: Cách làm bài nghị luận về sự việc, hiện tượng đờisống

_

Trang 21

CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

A- Mục tiêu bài dạy:

Giúp HS

- Nắm được cách làm một bài văn nghị luận về một việc, hiện tượng đời sống

- Rèn luyện kỹ năng viết một bài văn nghị luận xã hội

1) VD (4 đề SGK)2) Tìm hiểu đềa) Đề số 1

- Đề yêu cầu bài luận về hiện tượng:

HS nghèo vượt khó học giỏi

? Nội dung của bài nghị luận gồm có

mấy ý ? Là những ý nào ?

- Nội dung gồm 2 ý :+ Bàn luận về một số tấm gương HSnghèo vượt khó

+ Nêu suy nghĩ của mình về những tấmgương đó

? Tư liệu chủ yếu dùng để viết bài nghị

luận là gì ?

- Tư liệu chủ yếu là vốn sống:

* Vốn sống trực tiếp : là những hiểubiết có được do tuổi đời, kinh nghiệmsống mang lại Trong mảng vốn sốngnày thì hoàn cảnh sống thường có vaitrò quyết định vì :

+ Sinh ra và lớn lên trong một gia đình

có hoàn cảnh khó khăn thì dễ đồng cảmvới những bạn có hoàn cảnh tương tự.+ Sinh ra và lớn lên trong một gia đình

có giáo dục thì thường có lòng nhân ái,tính hướng thiện Do đó dễ xúc động

Trang 22

và cảm phục trước những tấm gươngbạn bè vượt khó học giỏi.

* Vốn sống gián tiếp: là những hiểubiết có được do học tập, đọc sách báo,nghe đài, xem ti vi và giao tiếp hàng ngày

HS đọc kĩ đề số 4

? Nguyễn Hiền sinh ra và lớn lên trong

hoàn cảnh như thế nào ? Hoàn cảnh ấy

có bình thường không ? Vì sao ?

b) Tìm hiểu đề số 4

- Nguyễn Hiền sinh ra và lớn lên tronghoàn cảnh nhà rất nghèo Đó là hoàncảnh khắc nghiệt đối với 1 cậu bé.Nguyễn Hiền phải xin làm chú tiểutrong chùa để kiếm ăn bằng cách quét

lá và dọn vệ sinh

? Nguyễn Hiền có đặc điểm gì nổi bật?

Tư chất đặc biệt của Nguyễn Hiền ?

- Nguyễn Hiền có đặc điểm nổi bật làham học Tư chất đặc biệt thông minh,ham hiểu

? Theo em nguyên nhân chủ yếu dẫn

đến thành công của Nguyễn Hiền là gì?

- Nguyên nhân thành công của NguyễnHiền là tinh thần kiên trì vượt khó đểhọc Cụ thể : Không có giấy đã lấy láviết chữ, lấy que xâu ghim xuống đất.Mỗi ghim là một bài

? Em hãy so sánh sự giống nhau và

khác nhau giữa 2 đề văn vừa tìm hiểu ?

- So sánh 2 đề bài 1 và 4:

* Giống :+ Cả 2 đều có sự việc, hiện tượng tốtcần ca ngợi, biểu dương đó là nhữngtấm gương vượt khó học giỏi

+ Cả 2 đề đều yêu cầu phải "nêu suy nghĩ của mình" hoặc "nêu những nhận xét, suy nghĩ của em" về các sự việc,

hiện tượng tốt được ca ngợi, biểu dương

* Khác : + Đề 1 yêu cầu cần phải phát hiện, sựviệc, hiện tượng tốt tập hợp tư liệu(vốn sống trực tiếp và gián tiếp) để bànluận và nêu suy nghĩ về các sự việc,hiện tượng tốt đó

+ Đề 4 cung cấp sẵn sự việc, hiện tượngdưới dạng một truyện kể để người viếtphân tích, bàn luận và nêu những nhậnxét, suy nghĩ của mình

? Dựa vào các đề bài trên, em hãy nghĩ

ra một đề bài tương tự ?

- Ra đề bài (VD)1) Nhà trường với vấn đề giao thông

Trang 23

? Đề thuộc loại gì ? - Đề thuộc loại nghị luận về 1 sự việc,

hiện tượng đời sống

? Đề nêu sự việc, hiện tượng gì ? - Đề nêu hiện tượng người tốt, việc tốt

cụ thể là tấm gương bạn Phạm VănNghĩa chăm học, chăm làm, sáng tạobiết vận dụng kiến thức vào thực tếcuộc sống một cách hiệu quả

- Đề yêu cầu : Nêu suy nghĩ của em vềhiện tượng ấy ?

? Vì sao Thành đoàn TP HCM phát

động phong trào học tập bạn Nghĩa ?

- Thành đoàn TP HCM phát động phongtrào học tập bạn Nghĩa vì bạn Nghĩa làmột tấm gương tốt với những việc làmgiản dị mà bất kỳ ai cũng có thể làmnhư thế được Cụ thể là :

+ Thương mẹ, giúp đỡ mẹ

+ Là HS biết kết hợp giữa học và hành.+ Là HS có nhiều đầu óc sáng tạo làmcái tời cho mẹ kéo xuốt

+ Học tập Nghĩa là noi theo 1 tấm gương

có hiếu với cha mẹ, có ý thức học tập kếthợp học và hành, sáng tạo đó là việc làmnhỏ nhưng ý nghĩa lớn

? Nếu mọi HS đều làm được như bạn

Nghĩa thì có ích lợi gì ?

- Nếu mọi HS đều làm được như Nghĩathì đời sống sẽ vô cùng tốt đẹp bởi sẽ khôngcòn HS lười biếng, hư hỏng hoặc phạmtội

Bước 3 : Lập dàn ý :

Trang 24

? Phần MB, em cần nêu được những ý gì ? a) Mở bài :

- Giới thiệu hiện tượng Phạm Văn Nghĩa

- Nêu tóm tắt ý nghĩa của tấm gươngPhạm Văn Nghĩa

? Phần TB cần đạt nội dung gì ? b) Thân bài :

- Phân tích ý nghĩa về những việc làmcủa Nghĩa

- Đánh giá việc làm của Nghĩa

- Nêu ý nghĩa của việc phát động phongtrào học tập Phạm Văn Nghĩa

? Phần KB cần đạt nội dung gì ? c) Kết bài :

- Nêu ý nghĩa giáo dục của tấm gươngPhạm Văn Nghĩa

- Rút ra bài học cho bản thân

HS đọc chậm, ghi nhớ

III - LUYỆN TẬP : Lập dàn bài cho đề 4 (theo các thao tác đã học)

MB : Giới thiệu Nguyễn Hiền nhà nghèo, ham học, thông minh

TB : 1) Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền

2) Tư chất đặc biệt của Nguyễn Hiền

3) Nguyễn Hiền thành công (sự vượt khó) của Nguyễn Hiền

KB : - Ý nghĩa của tấm gương vượt khó Nguyễn Hiền

- Rút ra bài học cho bản thân

Trang 25

- Tập trung suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương

- Viết một bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dưới cáchình thức thích hợp: tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh

B Tiến trình bài dạy:

1 Ổn định

2 Kiểm tra: Sự chuẩn bị của h/s

3 Bài mới:

I Giáo viên hướng dẫn h/s làm công việc chuẩn bị:

1) Xác định những vấn đề có thể viết ở địa phương

a Vấn đề môi trường:

- Hậu quả của việc phá rừng với các thiên tai như lũ lụt, hạn hán

- Hậu quả của việc chặt phá cây xanh với việc ô nhiễm bầu không khí đô thị

- Hậu quả của rác thải khó tiêu huỷ (bao bì li lông, chai lọ bằng bằng nhựa tổnghợp… ) đối với việc canh tác trên đồng ruộng ở nông thôn

- Sự quan tâm của gia đình: cha mẹ là tấm gương cho con cái

có những biểu hiện bạo hành hay không?

c Vấn đề xã hội:

- Sự quan tâm giúp đỡ đối với các gia đình chính sách (thương binh, liệt sĩ, các

bà mẹ anh hùng), những gia đình có hoàn cảnh khó khăn (thiên tai, tai nạn, bệnhhiểm nghèo)

- Những tấm gương sáng về lòng nhân ái, đức hi sinh của người lớn và trẻ em

2) Xác định cách viết:

a Yêu cầu về nội dung:

- Sự việc, hiện tượng được đề cập phải mang tính phổ biến trong xã hội

- Trung thực, có tính xây dựng, không cường điệu, không sáo rỗng

- Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách quan và có sức thuyết phục

- Nội dung bài viết giẩn dị, dễ hiểu, tránh kiến thức sách vở dài dòng

b Yêu cầu về cấu trúc:

- Bài viết phải đủ 3 phần: MB, TB, KB ; Bài viết phải có LĐ, LC, LL rõ ràng

Trang 26

II GV hướng dẫn h/s tìm hiểu 1 số văn bản tham khảo để chuẩn bị bài viết Tiết 102

CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI

(Vũ Khoan)

A Mục tiêu bài dạy:

- Nhận thức được những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen củacon người VN, yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành những đứctính và thói quen tốt khi đất nước đi vào công nghiệp hoá hiện đại hoá trong thế

kỉ mới

- Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả

B.Chuẩn bị :

- Chân dung tác giả

C Tiến trình bài dạy:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra: Nêu sức mạnh kì diệu của văn nghệ với con người?

Con đường VN đến với người đọc, người nghe, người tiếp nhận có nét riêngntn?

3 Bài mới

* Giới thiệu bài: Vào thế kỉ 21, thiên niên kỉ 3, TN VN chúng ta đã, đang và sẽ

chuẩn bị những gì cho hành trang của mình Liệu đất nước ta có thể sánh vai vớicác cường quốc năm châu như Bác Hồ mong mỏi từ ngày độc lập hay không?Một trong những lời khuyên, những lời trò chuyện về 1 trong những nhiệm vụhàng đầu của TN được thể hiện trong bài NL của đ/c Phó thủ tướng Vũ Khoanviết nhân dịp đầu năm 2001

?Em hãy nêu vài nét cơ bản về tác giả?

?Em hãy nêu xuất xứ của bài viết?

Thứ trưởng Bộ ngoại giao, Bộ trưởng

Bộ thương mại, hiện là Phó thủ tướngchính phủ

2 Tác phẩm:

- Đăng tạp chí "Tia sáng" (2001) introng tập : Một góc nhìn của tri thức

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

* Đọc :

- Giọng mạch lạc rõ ràng, tình cảm,phấn chấn

* Chú thích:

+ Động lực, kinh tế tri thức, bóc ngắn

Trang 27

?Theo em Vb này được viết theo kiểu

NL gì?

?Văn bản có thể chia làm mấy phần?

Nội dung chính của từng phần?

?Theo em vấn đề quan tâm của tác giả

có cần thiết không? Vì sao?

?Em hiểu gì về tác giả từ mối quan

tâm này của ông?

?H/s theo dõi phần 2

?Bài văn NL được viết vào thời điểm

nào của DT và lịch sử?

?Tác giả đã nêu những yêu cầu khách

quan và chủ quan cho sự phát triển

kinh tế của nước ta:

?Theo em đâu là yêu cầu khách quan?

Đâu là yêu cầu chủ quan ?

Nhiệm vụ của ĐN ta là gì ?

* Kiểu loại VB:

- Nghị luận về 1 vấn đề XH-GD; NLgiải thích

* Bố cục: 3 phần (dàn ý bài văn NL)

A MB: Câu văn mở đầu VB

B TB: "Tết năm nay… đố kị nhau"

- Đối tượng tác động là lớp trẻ VN

- Nhận ra cái mạnh,cái yếu của ng VN

- Rèn những thói quen tốt để bước vàonền kinh tế mới

* Trọng tâm: nhận ra cái mạnh, cái yếucủa con người VN

- Vấn đề quan tâm của tác giả rất cầnthiết

Vì đây là vấn đề thời sự cấp bách đểchúng ta hội nhập với nền kinh tế thếgiới, đưa nền kinh tế nước ta tiến lênhiện đại và bền vững

Tác giả là người có tầm nhìn xatrông rộng lo lắng cho tiền đồ của đấtnước

b Phần TB

b1: Những đòi hỏi của thế kỉ mới

* Yêu cầu khách quan: Sự phát triểncủa KH và công nghệ, sự giao thoa vàhội nhập giữa các nền kinh tế

* Yêu cầu chủ quan:

*Nước ta cùng 1 lúc giải quyết 3nhiệm vụ:

-Thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạchậu của nền kinh tế NN

Trang 28

?Vì sao tác giả lại cho rằng: trong

những hành trang ấy , có lẽ sự chuẩn

bị bản thân con người là quan trọng

nhất?

?Tác giả đã sử dụng những đoạn văn

ngắn với nhiều thuật ngữ ktế, chính trị

Theo em vì sao tác giả dùng cách lập

luận này?

Tác dụng của cách lập luận này?

?H/s theo dõi b2?

?Em hãy tóm tắt những điểm mạnh

của con người VN theo nhận xét của

tác giả?

?Những điểm mạnh đó có ý nghĩa gì ?

?Em hãy lấy VD (sách báo thực tế) để

minh hoạ vẻ đẹp của người VN?

?Theo dõi VD và tóm tắt những điểm

yếu của con người VN theo cách nhìn

nhận của tác giả?

?Những điểm yếu này đã gây cản trở

gì cho chúng ta khi bước vào thế kỉ

mới?

Em hãy lấy ví dụ trong đời sống thực

tế để CM cho những hạn chế trên?

?Theo em, ở luận điểm này cách lập

luận của tác giả có gì đặc biệt?

- Đẩy mạnh CN hoá, hiện đại hoá

- Tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức

- Vì vấn đề nghị luận của tác giả mangnội dung kinh tế chính trị của thời hiệnđại, liên quan đến nhiều người

- Bước vào thế kỉ mới, mỗi ngườitrong chúng ta cũng như toàn nhân loạicần khẩn trương chuẩn bị hành trangtrước yêu cầu phát triển cao của nềnkinh tế

b2 Những điểm mạnh và điểm yếucủa con người VN

- Không phù hợp với sản xuất lớn

- Gây khó khăn trong quá trình kinhdoanh và hội nhập

* Cách lập luận:

- Luận cứ nêu song song ( mạnh //

Trang 29

?Tác dụng của cách lập luận này?

?Qua theo dõi và phân tích em thấy tác

giả nghiêng về điểm mạnh hay điểm

yếu của con người VN?

?Điều đó cho thấy dụng ý gì của tác

giả?

?H/s theo dõi phần kết VB

?Tác giả đã nêu những y/c nào đối với

hành trang của con người VN khi bước

vào thế kỉ mới?

?Hành trang là những thứ cần mang

theo trong cuộc hành trình nhưng tại

sao chúng ta lại có những cái cần vứt

bỏ?

?Điều này cho thấy thái độ nào của tác

giả đối với con người và dân tộc mình

trước những y/c của thời đại?

Gv: Tác giả cho rằng: khâu đầu tiên,

có ý nghĩa ý quyết định là hãy làm

cho lớp trẻ nhận ra điều đó, quen dần

với những thói quen, tốt đẹp ngay từ

?Tác giả đã đặt lòng tin trước hết vào

lớp trẻ Điều này cho thấy tình cảm

của tác giả đối với thế hệ trẻ nước ta

- Sử dụng thành ngữ, tục ngữ

* Tác dụng: nêu bật cả cái mạnh và cáiyếu của con người VN Dễ hiểu vớinhiều đối tượng người đọc

- Tác giả nghiêng về: chỉ ra điểm yếucủa người VN

- Muốn mọi người Vn không chỉ biết

tự hào về những giá trị truyền thốngtốt đẹp mà còn biết băn khoăn lo lắng

về những yếu kém rất cần được khắcphục của mình

* Lớp trẻ cần nhận ra những ưu điểmnhược điểm trong tính cách của người

VN chúng ta để khắc phục và vươn tới

- Những thói quen của nếp sống côngnghiệp từ giờ giấc học tập, làm việc,nghỉ ngơi đến định hướng nghề nghiệptrong tương lai

- Tác giả lo lắng, tin yêu và hi vọngvào thế hệ trẻ VN sẽ chuẩn bị tốt hànhtrang vào thế kỉ mới

III Tổng kết (SGK)

Trang 30

III Luyện tập:

Bài tập 1:

Phương thức biểu đạt chính của VB: chuẩn bị hành trang… là gì?

A Tự sự B Miêu tả C Nghị luận D Biểu cảm

Bài tập 2:

ý nào sau đây nói đúng mục đích chính mà bài viết muốn gửi tới người đọc?

A Để chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị bảnthân con người

B Những mặt mạnh, mặt yếu của con người VN cần nhận rõ khi bước vào nềnktế mới trong thế kỉ mới

C Bối cảnh thế giới hiện nay đang đặt ra nhiệm vụ nặng nề cho đất nước

D Lớp trẻ VN cần nhận ra những mặt mạnh, mặt yếu của con người VN để rènluyện những thói quen tốt khi bước vào nền ktế mới

Bài tập 3:

- Tìm 1 số thành ngữ,tục ngữ nói về điểm mạnh, điểm yếu của người VN

- Tìm 1 số VD về những điểm yếu, thói quen xấu của h/s VN, nêu nguyên nhân

Trang 31

CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

(tiếp theo)

A Mục tiêu bài dạy : Giúp h/s

- Nhận biết hai thành phần biệt lập: gọi - đáp và phụ chú

- Nắm được công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu

- Biết đặt câu có thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú

tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của

câu hay không? Tại sao?

?Trong các từ ngữ gọi - đáp ấy từ ngữ

nào được dùng để tạo lập cuộc thoại,

từ ngữ nào được dùng để duy trì cuộc

thoại?

?H/s tìm hiểu VD

?Gv treo bảng phụ(Ghi sẵn VD –sgk)

?Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm, nghĩa

sự việc của mỗi câu trên có thay đổi

không? Vì sao?

?Trong VD (a) các từ ngữ in đậm được

thêm vào để chú thích cho cum từ

- Từ " này" dùng để tạo lập cuộc thoại,

mở đầu sự giao tiếp

- Cụm từ "thưa ông" dùng để duy trìcuộc thoại, thể hiện sự hợp tác đốithoại

II Thành phần phụ chú:

1 Ví dụ:

2 Nhận xét:

- Khi lược bỏ các từ ngữ in đậm (gạchchân) nghĩa sự việc của các câu trênkhông thay đổi vì các từ ngữ in đậm làcác thành phần biệt lập được viết thêmvào, nó không nằm trong cấu trúc cúpháp của câu

- Từ ngữ in đậm trong câu(a) chú thíchcho cụm từ "đứa con gái đầu lòng"

Trang 32

"tôi" điều suy nghĩ riêng này có thểđúng và cũng có thể gần đúng hoặcchưa đúng so với suy nghĩ của nhânvật Lão Hạc.

c Quan hệ: trên (nhiều tuổi) - dưới (ít tuổi)

d Thân mật: Làng xóm láng giềng gần gũi, cùng cảnh ngộ

Bài tập 2:

a Cụm từ dùng để gọi: bầu ơi

b Đối tượng hướng tới của sự gọi: tất cả các thành viên trong cộng đồng ngườiViệt

Bài tập 3:

a TP phụ chú "kể cả anh" giải thích cho cụm từ "mọi người"

b TP phụ chú "các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ"giải thích cho cụm từ "những người nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này"

c TP phụ chú "những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỷ tới" giảithích cho cụm từ "lớp trẻ"

Trang 33

II - Yêu cầu

- Kiểu bài: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng của đời sống xã hội

- Nội dung: Bài văn phải đảm bảo những luận điểm sau:

+ Không chịu thua số phận : là không chấp nhận mình mãi mãi là người vôdụng, bỏ đi ( lấy dẫn chứng về các nhân vật nêu ra ở đề bài làm rõ )

+ Những người tàn tật đó đã làm ntn để chiến thắng số phận ?

+ Tại sao họ lại vượt lên, chiến thắng được số phận

- Họ không muốn những người thân của rmình phải chịu nhiều đau khổ

- Diễn đạt : trôi chảy, rõ ràng mạch lạc, không mắc lỗi

- Cuối giờ g/v thu bài, nhận xét giờ làm bài của h/s

Trang 34

Hi-pô-lit Ten Phùng Văn Tửu dịch

A- Mục tiêu cần đạt

-Hiểu được tác giả bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánhhình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten vớinhững dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông nhằm làm nổibật đặc trưng sáng tác nghệ thuật

-Rèn luyện kỹ năng đọc cảm thụ - pt tp nghị luận

B- Tiến trình dạy và học

* Ổn định

* Kiểm tra bài cũ

? Phân tích ngắn gọn nghệ thuật lập luận của tác giả Vũ Khoan trong bài viết

" Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" ?

* Bài mới

? Trình bày những hiểu biết của em về

tác giả văn bản?

? La Phông ten là ai ?

- Nhà văn Pháp chuyên viết truyện ngụ

ngôn, tác giả của các bài thơ ngụ ngôn

nổi tiếng : thỏ và rùa, lão nông và các

con, chó sói và cừu non

? Văn bản chúng ta tìm hiểu nằm ở vị

trí nào trong công trình nghiên cứu của

Hi-pô-lit Ten? Thuộc thể loại nào ?

La Phông-ten và thơ ngụ ngôn củaông

Trang 35

? Dưới con mắt của nhà khoa học Buy

phông, cừu là con vật ntn?

? Trong cái nhìn của nhà thơ Cừu có

phải là con vật đần độn và sợ hãi?

( HS trao đổi thảo luận dựa vào văn

bản đọc thêm và lời nhận xét của

Hipôlit - Ten)

? Con sói là loại vật ntn trong sự quan

sát, miêu tả của nhà khoa học Buy

phông?

?Theo Laphông ten, chó sói có hoàn

toàn là tên bạo chúa khát máu và đáng

ghét hay không? Vì sao?

? Theo em Buy phông đã tả hai con vật

bằng phương pháp nào ? Nhằm mục

1 Hình t ượng cừu non

- Dưới ngòi bút của Buy phông:

+ đần độn, sợ hãi, thụ động, khôngbiết trốn hiểm nguy

+ Không ý thức được tình huống bấttiện

-> Đặc tính cơ bản của loài cừu

- Dưới ngòi bút của La Phông - ten:+ dịu dàng, đáng thương, tốt bụng,giàu tình cảm

+ Sợ sệt nhưng không đần độn ( sắp

bị sói ăn thịt, cừu vẫn dịu dàng đáp lại lời sói Khi lâm vào tình huống bất tiện không phải cừu không ý thức đ- ược mà cừu thể hiện tình mẫu tử cao đẹp, sẵn sàng chấp nhận hiểm nguy,

hi sinh )

2 Hình t ượng con sói

- Dưới ngòi bút của Buy phông:

+ Tên bạo chúa khát máu

+ Sống gây hại, chết vô dụng+ bẩn thỉu, hôi hám

+ thói quen sống cô độc, tụ tập thànhbầy đàn

-> Động vật, dã thú ăn thịt

- Dưới ngòi bút của La Phông - ten:chó sói là tính cách phức tạp:

+ Độc ác mà khổ sở, trộm cướp bấthạnh, vụng về, vô lại

+ thường xuyên bị đói meo, bị ăn đòn,truy đuổi, đáng thương và đáng ghét-muốn ăn thịt cừu non một cách hợppháp, những những lý do nó đưa rađều vụng về sơ hử, bị cừu non vạchtrần, bị dồn vào thế bí Cuối cùng sóiđành ăn thịt cừu non bất chấp lí do.Chó sói vừa là bi kịch độc ác vừa làhài kịch của sự ngu ngốc)

3) Cách miêu tả

- Buy phông:

Trang 36

VB nêu bật đặc trưng của công trình

nghiên cứu khoa học: tìm hiểu bản chất

khách quan của đối tượng, khái quát

quy luật hoạt động của chúng; đặc biệt

là đặc trưng của văn học nghệ thuật:

?Khái quát lại những thành công về nội

dung và nghệ thuật của bài thơ?

Tả chính xác khách quan, dựa trên sựquan sát, nghiên cứu, phân tích đểkhái quát những đặc tính cơ bản củatừng loài vật

- La Phông-ten:

Tả bằng biện pháp nghệ thuật nhânhoá, với sự quan sát tinh tế, nhạy cảm,trí tưởng tượng phong phú Đó là bảnchất sáng tạo của nghệ thuật ( Tấtnhiên nhà thơ không xây dựng nhữngcon vật này một cách tuỳ tiện mà dựavào những đặc tính cơ bản củachúng ) =>giúp người đọc hiểu thêm

về đạo lý trên đời Đó là sự đối mặtgiữa thiện và ác, kẻ yếu và kẻ mạnh

d) Nghệ thuật nghị luận của Hipôlit

- Ten

- Nghệ thuật nghị luận: phân tích, sosánh, chứng minh -> luận điểm đượcnổi bật, sáng tỏ, sống động, thuyếtphục Mạch nghị luận được triển khaitheo trình tự : từng con vật hiện ra d-ưới ngòi bút của La Phông-ten, củaBuy phông Bố cục chặt chẽ

III T ổng kết

*Ghi nhớ.(SGK)

- H/s đọc ghi nhớ sgk

IV LUYỆN TẬP

Trình bày những nét đặc sắc trong nghệ thuật lập luận cuả Hipôlit Ten trong bài

* Về nhà : Soạn bài Con cò

TIẾT 108 NGHỊ LUẬN

VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ

Trang 37

- Nắm được một kiểu bài nghị luận xã hội : NL về một vấn đề tư tưởng, đạo lý

- Nhận diện và rèn luyện k.năng vi ết bài NL

+ Mở bài ( đoạn 1 ) : nêu vấn đề cần bàn luận

+ Thân bài ( 2 đoạn tiếp theo) :

Đoạn 1 : Có luận điểm " Tri thức đúng là sức mạnh", luận điểm này được

chứng minh bằng một VD về sửa cái máy phát điện lớn theo lập luận "

Tiền vạch

Đoạn 2 : Có luận điểm " Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng"- luận

điểm này được chứng minh bằng các dẫn chứng cụ thể nói lên vai trò củangười trí thức VN trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ

và trong sự nghiệp xây dựng đất nước

+ Kết bài (đoạn còn lại) : phê phán những biểu hiện không coi trọng trí thứchoặc sử dụng trí thức không đúng chỗ

* Mối quan hệ giữa các phần rất chặt chẽ, cụ thể

+ Mở bài : nêu vấn đề

+ Thân bài : lập luận, chứng minh vấn đề

+ Kết bài : mở rộng vấn đề để bàn luận

? HS gạch chân dưới những câu mang luận điểm trong bài

+ Nhà khoa học người Anh…………." Tri thức là sức mạnh"

+ Sau này Lê-nin……… có sức mạnh

Trang 38

?Nhận xét về cách lập luận ấy ?

- Phép lập luận chứng minh - giàu sức thuyết phục vì đã giúp cho người đọcnhận thức được vai trò của tri thức và người trí thức đối với sự tiến bộ của XH

?Bài nghị luận này được gọi là nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý?

? Em hiểu ntn về dạng bài này?( nội dung, bố cục, lời văn… )

- Bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý là bắt đầu từ một tư tưởng đạo lý

sau đó dùng lập luận … để thuyết phục người đọc nhận thức đúng vấn đề tư ởng, đạo lý đó

tư-II - Luyện tập

HD học sinh tìm hiểu văn bản " Thời gian là vàng"

- HS đọc văn bản và yêu cầu của bài tập

- HD HS trả lời

+ VB thuộc loại nghị luận về một vấn đề tư tưởng , đạo lý

+ VB bàn về giá trị của thời gian

+ Các luận điểm chính của VB là:

a/ Thời gian là sự sống

b/ Thời gian là thắng lợi

c/ Thời gian là tiền

d/ Thời gian là tri thức

+ Phương pháp lập luận chính của văn bản chủ yếu là phân tích và chứng minh Các luận điểm được triển khai theo lối phân tích những biểu hiện chứng tỏ thờigian là vàng

Sau mỗi luận điểm là dẫn chứng chứng minh cho luận điểm

*Về nhà : Học thuộc ghi nhớ; Hoàn thành bài tập

Chuẩn bị bài ;LK câu và LKDV

_

TIẾT 109 LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN

Trang 39

?HS Đọc đoạn văn trong SGK?

? Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì?

? Chủ đề ấy có quan hệ ntn với chủ đề

chung của toàn văn bản?

? Nội dung chính của mỗi câu trong

đoạn văn trên là gì?Nó có quan hệ ntn

với chủ đề của đoạn văn?

?Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung

giữa các câu văn được liên kết với nhau

đề chung của toàn văn bản )

- Nội dung chính của mỗi câu :+ Câu 1: TPNT phản ánh thực tại+ Câu 2: Khi phản ánh thực tại, ngườinghệ sĩ muốn nói lên một điều gì đómới mẻ

+ Câu 3 : Cái mới mẻ ấy là thái độtình cảm và lời nhắn gửi của ngườinghệ sĩ

-> Nội dung của các câu đều hướngvào chủ đề của đoạn văn , và đượcsắp xếp theo một trình tự hợp lí

- Mối quan hệ chặt chẽ về nội dunggiữa các câu văn được liên kết vớinhau:

+ Lặp từ vựng"tác phẩm"- > phép lặp

+ "anh " thay thế cho " nghệ sĩ ",

" Cái đã có rồi " thay cho " những vật liệu mượn ở thực tại" -> phép thế

+ " nhưng "nối câu 1 với câu 2-> phép nối

+ Dùng từ ngữ cùng trường lt : tác

giả, TP, nghệ sĩ -> phép liên tưởng.

Trang 40

?Qua ví dụ vừa tìm hiểu hãy cho biết

các câu trong ĐVvà các ĐVtrong một

văn bản phải có quan hệ ntn với nhau?

Làm ntnđể đạt được điều đó?

?HS đọc ghi nhớ trong SGK?

?G/v nhắc lại, khắc sâu kiến thức bài

học

?HS đọc yêu cầu của bài tập?

?HS thảo luận và đưa ra câu trả lời

*Về nhà: Học bài, hoàn thiện các bài tập còn lại

Chuẩn bị bài: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.(TT)

Ngày đăng: 10/07/2014, 06:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Hình t  ượng cừu non - giao an van 9 ky II
1. Hình t ượng cừu non (Trang 35)
3. Hình thức của văn bản nhật dụng - giao an van 9 ky II
3. Hình thức của văn bản nhật dụng (Trang 91)
Hình ảnh Đất nước và con người Việt Nam  được phản ánh trong truyện - giao an van 9 ky II
nh ảnh Đất nước và con người Việt Nam được phản ánh trong truyện (Trang 124)
w