Thực trạng thơng mại dịch vụ của Việt Nam

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm thúc đăy mối quan hệ thương mại giữa việt nam và các nước asean trong giai đoạn hiện nay (Trang 30 - 34)

Từ năm 1996 - 2000 tốc độ tăng trởng giảm đang dần, do những ngành dịch vụ tiềm năng lớn nh tài chính, ngân hàng, bu chính viễn thông cha phát huy đợc mức tăng trởng thích đáng, ngành du lịch và khách sạn nhà hàng gặp phải khó khăn do khủng hoảng Châu á. Tuy vậy cũng có sự tăng trởng khá nhờ có sự quan tâm đầy đủ của Chính phủ thông qua chơng trình quốc gia về du lịch và từ năm 2001 du lịch đợc coi là ngành kinh tế mũi nhọn và đã có sự đầu t thích đáng để đạt đợc mức tăng trởng cao.

Từ năm 1996 đến nay , tốc độ tăng trởng của khu vực dịch vụ đều thấp. Tốc độ tăng trỏng củănm 1996 là 9,3% năm 1997 là 7,1% năm 1998 là 4,9% và năm 2000 là khoảng 3,7%.

Ngành dịch vụ tăng từ năm 1990 cho đến năm 1997 chiếm tỷ trọng 42,55% GDP nhng đến năm 2000 giảm xuống chỉ khoảng 40% là cha thoả đáng.

Một số loại hình dịch vụ quan trọng lại chiếm tỷ trọng lớn trong khu vực dịch vụ lại có sự tăng trởng giảm dần.

Thơng nghiệp năm 1995 đạt tốc độ tăng trởng là 11,3% giảm xuống 4,1% trong năm 1998.

Ngành vận tải bu điện có tốc độ tăng trởng từ gần 10% năm 1995 giảm xuống 4% năm 1998.

Ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm có tốc độ tăng kỷ lục vào năm 1994 trên 22% đã giảm xuống trên 14% và năm 1995 và 4,4% năm 1998.

Biểu 1 - Giá trị sản xuất các loại hình dịch vụ qua các năm

Đơn vị tính : tỷ đồng Toàn ngành dịch vụ 1997 1998 1999 2000 * Thơng mại 65.748 75.148 80.294 86.500 * Khách sạn nhà hàng 20.312 23.458 24.880 26.400 * Vận tải bu điện 21.800 25.484 28.371 29.600 * Tài chính, ngân hàng, BH 7.717 8.773 10.551 11.000 * Quản lý nhà nớc, ANQP 21.055 22.227 21.980 23.200

* Dịch vụ khác

Nguồn: Bộ thơng mại

Biểu 2 GDP các loại hình dịch vụ qua các năm

Đơn vị tính: tỷ đồng Toàn ngành dịch vụ 1997 1998 1999 2000 * Thơng mại 48.914 55.783 59.384 64.460 * Khách sạn, nhà hàng 11.307 12.405 13.412 14.343 * Vận tải bu điện 12.418 14.076 15.546 17.601 * Tài chính, ngân hàng, BH 5.444 6.274 7.488 8.457 * Quản lý nhà nớc, ANQP 10.460 11.849 11.683 12.195 * Dịch vụ khác

Nguồn: Bộ thơng mại

Trong thời gian qua có thể nói khu vực dịch vụ bị xem nhẹ nhiều thủ tục hành chính, các laọi giấy phép phiền hà đã làm cản trở sự phát triển của ngành. Các thành phần kinh tế tham gia hoạt động dịch vụ nhất là ở khâu dịch phẩm ở nông thôn cha có sự quản lý và hớng dẫn phát triển.

Ngành dịch vụ tăng từ năm 1990 đến năm 1997 chiếm tỷ trọng 42,55% GDP nhng đến năm 2000 giảm xuống còn 41% là cha thoả đáng, cần có sự đầu t phát triển toàn diện hơn nữ để đẩy nhanh tỷ trọng của ngành dịch vụ, phù hợp với sự phát triển của thế giới.

Biểu 3 Chuyển dịch cơ cấu trong GDP và nội bộ khu vực

Đơn vị tính: % Cơ cấu ngành dịch vụ trong GDP (%) 1990 1995 1999 2000 Toàn ngành dịch vụ 38,6 41,7 40,1 39,09 * Thơng mại 13,0 16,4 14,8 14,51 * Khách sạn 4,2 3,8 3,3 3,23 * Vận tải, bu điện 3,4 4,0 3,8 3,96 * Tài chính 1,2 2,0 1,7 1,90

Nguồn: Bộ thơng mại

Ngành dịch vụ của Việt Nam tham gia hoạt động xuất nhập khẩu còn yếu, doanh thu của xuất nhập khẩu cha nhiều, tập trung vào các ngành nh xuất khẩu lao động, dịch vụ bu điện, vận tải và du lịch... Khả quan nhất là xuất khẩu lao động và du lịch. Đây là dịch vụ vừa mang lại ngoại tệ, vừa mang lại công ăn việc làm cho ngời lao động. Cần chú trọng những ngành nhiều tiềm năng nh y tế, giáo dục, xây dựng, bảo hiểm vad đặc biệt là lĩnh vực vạn tải giao nhận.

Để tiến tới mở cửa thị trờng dịch vụ, Việt Nam phải nhanh chóng xác định chiến lợc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, coi trọng phát triển ngành dịch vụ

vì nó đang chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong GDP. Sự phát triển của khu vực dịch vụ có thể tạo ra nhiều công ăn việc làm để thu hút lao động. Do khu vực này cò ở thời kỳ sơ khai, thiếu nhiều khuôn khổ pháp lý nên đã xuất hiện nhiều loại hình dịch vụ phi chính thức. Điều này đã làm cho số liệu chính thức về các lĩnh vực dịch vụ không đầy đủ nh những số liêu tơng ứng ở các ngành công nghiệp và nông nghiệp. Do đó, những số liệu thống kê cha phản ánh đợc đầy đủ sự phát triển cũng nh vai trò của dịch vụ trong đời sống thực tế. Sự tồn tại quá nhiều các loại hình dịch vụ phi chính thức đòi hỏi các nhà lập pháp phải khẩn trơng xây dựng và đa ra những chế định điều chỉnh và quản lý những loại hình dịch vụ này.

Vai trò còn to lớn hơn của ngành dịch vụ trong những nền kinh tế công nghiệp hoá và thu nhập cao và trung bình cho thấy nếu chính sách là phù hợp và sự phát triển kinh tế bền vững thì các khu vục dịch vụ vủa Việt Nam sẽ tiếp tục mở rộng và trở thành một cơ cấu năng động của nền kinh tế. Hơn nữa một chính sách thúc đẩy sự mở rộng kinh tế và năng suất trong các ngành dịch vụ sẽ là đóng góp quan trọng đối với sự tăng trởng kinh tế của Việt Nam.

Dịch vụ du lịch giữ đợc mức tăng trởng khá. Khách quốc tế năm 2000 đạt 2,14 triệu lợt khách, tăng 20% so với năm 1999 năm 2001 đạt 2,33 triệu l- ợt khách và đến năm 2002 đạt gần 2,63 triệu lợt khách. Khách du lịch nội địa tăng nhanh năm 1997 đạt 8,5 triệu lợt ngời năm 2000 đạt 11,2 triệu lợt ngời.

Thu nhập xã hội từ du lịch quốc tế, năm 1996 đạt 701 triệu đôla. Năm 2000 đạt 1.205 triệu đôla, tốc độ tăng bình quân 5 năm là 15,8%.

Sản phẩm du lịch đa dạng và có chất lợng hơn. Nhiều sản phẩm du lịch đợc hình thành nh các tuyến du lịch mới cả đờng bộ, đờng sông, đờng biển, cả miền núi cao nguyên đồng bằng, vùng ven biển và hải đảo. Đã hình thành các loại hình du liạch mới nh đi bộ, leo núi, lặn biển, hang động, du lịch xuyên Việt, xuyên Đông Dơng bằng xe đạp, ôtô, môtô... Một số điểm vui chơi giải trí của thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Hà Nội, Hạ Long, Đà Lạt, Nha Trang, Đà Nẵng thu hút hàng triệu lợt khách/ năm.

Dịch vụ du lịch thu hút nhiều lao động, giải quyết công ăn việc làm, chất lợng dịch vụ đợc tăng cao. Đến năm 2000 lao động trực tiếp là 150 nghìn, lao động gián tiếp là 330 nghìn, tăng trung bình hàng năm khoảng 25% năm.

Công tác hợp tác quốc tế, tuyên truyền quảng bá du lịch đợc tăng c- ờng. Đến nay Việt Nam đã ký 16 hiệp định hợp tác du lịch với các nớc, có quan hệ với 1000 hãng của hn 50 nớc và vùng lãnh thổ. Đã có 13 doanh nghiệp lữ hành quốc tế dặt 23 văn phòng đại diện ở 23 nớc, có nhiều ấn phẩm

quảng bá, tăng cờng tiếp thị giới thiệu sản phẩm. Đã thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều tổ chức du lịch quốc tế nh tổ chức du lịch Thế giới (WTO), Hiệp hội du lịch Châu á - Thái Bình Dơng (PATA), du lịch các nớc thành viên ASEAN.

Tồn tại của dịch vụ trong thời gian qua là sản phẩn du lịch cha độc đáo, giá cả cha xứng đáng với chất lợng, khả năng cạnh tranh yếu. Việt Nam có nhiều tiềm năng du lịch, nhng cơ sở hạ tầng còn yếu kém, các khu du lịch, tuyến điểm du lịch cha đầu t thích đáng, các khu du lịch, vui chơi giải trí còn ít chất lợng dịch vụ thấp. Công tác quản lý quy hoạch du lịch yếu đã gây nên tình trạng xây dựng các điểm du lịch, khu du lịch tuỳ tiện, chấp vá. Việc thu hút đầu t nớc ngoài cho du lịch chủ yếu là khách sạn,các lĩnh vực khác nh xây dựng khu vui chơi giải trí, các khu,diểm du lịch còn ít.

Dịch vụ bu chính viễn thông cho đến nay hoàn toàn do khu vực Nhà nớc nắm giữ. Ba doanh nghiệp nhà nớc kinh doanh các dịch vụ viễn thông là Tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam, Công ty bu chính viễn thông cổ phần thành phố Hồ Chí Minh và Công ty viễn thông quân đội. Trong đó, Tổng công ty bu chính viễn thông là công ty chiếm phần lớn thị phần dịch vụ viễn thông.

Vào đầu những năm 90, Nhà nớc đầu t xây dựng lại hầu nh toàn bộ mạng lới viễn thông trong cả nớc với trang thiết bị hiện đại, tiên tiến nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng tăng trong nhân dân. Đã xuất hiện thêm nhiều loại hình dịch vụ mới nh dịch vụ điện thoại mobile telephone, nhắn tin điện tử, th điện tử, internet...

Mặc dù các công ty nhà nớc vẫn giữ vai trò độc quyền, nhng đã có sự tham gia của một số đơn vị kinh doanh đối với một số loại hình dịch vụ mới nh các dịch vụ khai thác mạng Internet. Hiện tại chỉ có một số ít công ty đợc ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với Tổng công ty bu chính viễn thông trong việc sử dụng cổng vào và đờng trục để khai thác mạng Internet cũng nh điện thoại điện tín.

Nớc ta là một trong những nớc có tốc độ phát triển điện thoại nhanh vào bậc nhất trên thế giới. Nếu nh đầu năm 1996 cả nớc có 796.467 cái máy điện thoại thì vào cuối năm 2000. cả nớc đã có hơn 3,2 máy điện thoại, đạt mật độ điện thoại bình quân là 3,8 máy/100 dân. Doanh thu bu chính viễn thông đạt 1.580 tỷ đồng năm 2000. Các dịch vụ điện thoại tăng nhanh về số l- ợng từ điện thoại cố định, di động, nhắn tin, voicelink, điện thoại dùng thẻ,

internet. Tốc độ tăng nhanh nhất thuộc về ngời đăng ký sử dụng điện thoại di động và internet.

Dịch vụ vận tải hàng không: Vận tải hành không chủ yếu do hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) đảm nhiệm. Ngoài ra tổng công ty còn 2 doanh nghiệp vận tải là công ty bay dịch vụ VASCO và công ty hàng không cổ phần Pacific Airlines.

Tổng công ty hàng không quản lý và khai thác18 sân bay ở cả hai miền, với đội bay có số lợng máy bay là 20 cái trong đó có 6 cái thuộc quyền sở hữu còn lại là đi thuê của nớc ngoài

Năm 1997 vận chuyển đợc 50.100 tấn hàng hoá (trong đó nớc ngoài là 22.300 tấn và trong nớc là 27.800 tấn) bằng 120 triệu tánn/ Km luân chuyển và 2,64 triệu hành khách (trong đó 1,641 triệu trong nớc và 1,003 triệu nớc ngoài) bằng 3,992 triệu hành khách/ Km luân chuyển

Năm 2000 ớc vận chuyển đợc 44,8 triệu tấn hàng hoá (trong đó trong nớc là 24.000 tấn và ngoài nớc là 20.800 tấn) bằng 113,2 triệu tấn/ Km luân chuyển và 2,8 triệu hành khách (trong đó trong nớc là 1,7 và nớc ngoài là 1,1) bằng 4,242 triệu khách/ Km

Nhờ tận dụng thời cơ, tích cực mở rộng đờng bay trong nớc và quốc tế, phát triển thị trờng, đổi mới đội bay và công nghệ khai thác bảo dỡng, hiện đại hoá trang thiết bị phục vụ mặt đất, áp dụng công nghệ thông tin vào kinh doanh quản lý để đạt nhịp độ tăng trởng sản lợng vận tải và hiệu quả tơng đối cao, ngành hàng không Việt Nam đã tạo lập đợc hình ảnh và uy tín của mình trong cộng đồng hàng không quốc tế và khu vực.

Ngành hàng không đã có nhiều cố gắng trong chuyển giao công nghệ khai thác bảo dỡng máy bay, bảo toàn và phát triển vốn, đảm bảo khả năng thanh toán, có biện pháp hạn chế ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, đầu t và nâng cao công nghệ, chú trọng việc ổn định và nâng cao chất l- ợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Trong khâu kinh doanh và khai thác đã có sự đồng bộ giữa vận tải hàng không và dịch vụ bán vé, tiếp tế hàng hoá, cung ứng xăng dầu, dịch vụ mặt đất khai thác mạng lới đờng bay nội địa khu vực và thế giới.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm thúc đăy mối quan hệ thương mại giữa việt nam và các nước asean trong giai đoạn hiện nay (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w