b. Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN (28/ 7/ 1995)
2.2.1. Thực tiễn hợp tác của Việt Nam và ASEAN trong lĩnh vực dịch vụ
Các nhà lãnh đạo các nớc thành viên ASEAN đang xây dựng một ch- ơng trình tổng thể mới cho sự phát triển dịch vụ trong khối. Sự hợp tác khởi đầu vào năm 1999 và kết thúc vào năm 2010. Chơng trình hợp tác cụ thể trên từng lĩnh vục đợc hoạch định qua các cuộc đàm phán cụ thể, diễn ra trong thời
gian hợp tác nói trên. Việc đàm phán để đi đến hợp tác cụ thể sẽ diễn ra trên bảy lĩnh vực đã đợc nêu tại Hội nghị ASEAN V tại Bangkok đó là: hàng không, xây dựng, dịch vụ tài chính (bảo hiểm, ngân hàng...), vận tải biển, viễn thông, dịch vụ du lịch và dịch vụ kinh doanh (bao gồm các ngành dịch vụ và các phơng thức cung ứng dịch vụ).
(1). Dịch vụ hàng không
Việt Nam tham gia phối hợp các chính sách trong hiệp hội sân bay quốc tế ASEAN, một tổ chức phối hợp bay của ASEAN đợc thành lập năm 1982.
Chúng ta đã phối hợp nghiên cứu các vấn đề kỹ thuật vận tải và không lu cùng các nớc trong khu vực.
Tham gia các chơng trình hành động và vận tải và liên lạc (POATC) nhằm phát triển nguồn nhân lực, mà nội dung của nó là nâng cao trình độ và năng lực công tác cho những ngời hoạt động trong ngành hàng không dân dụng tại các trung tâm của khối nh ở Xinhgapo, Philipin, Thái Lan và Indonesia.
Tham gia các trao đổi thông tin chuyên môn, nh trao đổi kinh nghiệm hiện hành, sử dụng và khai thác thiết bị mới, các kết quả nghiên cứu chuyên ngành, các đổi mới trong công nghệ thông tin.
(2). Dịch vụ vận tải biển
Về mặt định hớng sau khi Việt Nam ra nhập ASEAN, ngành vận tải biển Việt Nam thừa nhận và dự định tiến tới thực hiện các nguyên tắc có tính định hớng sau đây trong hoạt động vận tải biển, mà Hội nghị vận tải và thơng mại ASEAN lần họp năm 1980 đã ra quyết định. Đó là những định hớng cho hành động thống nhất của các nớc trong khối trong việc xây dựng biểu giá cớc vận chuyển, việc phân chia thị trờng cung ứng vận tải quốc tế qua khu vực. Các thoả thuận trên đợc tập trung vào các lĩnh vực sau đây:
- Mở rộng và hiện đại hoá các đội tàu buôn của các nớc ASEAN lên mức ngang với năng lực vận tải của các hãng nớc ngoài khối, đang hoạt động trong khu vực.
- Liên kết chặt chẽ hoạt động của các đọi tàu của các nớc trong khối nhằm giúp nhau sử dụng tối đa năng lực vận tải đã có nâng cao hiệu suất sủ dụng tàu lên mức cao nhất hơn hẳn trớc đây.
- Giảm mức thấp nhất tình trạng lép vế của vận tải của các nớc ASEAN trong lĩnh vực vận tải toàn cầu. Nói cách khác là, mở rộng thanh thế, thị phần của các nớc ASEAN ra khỏi khu vực của mình và ra cả thế giới.
- Nối mạng thông tin khu vực nhằm phục vụ việc tiếp thị nhanh nhất cho mỗi nớc và phục vụ tốt nhất sự phối hợp hành động giữa các nớc trong khu vực trong việc giải toả hàng hoá, bến bãi, giải toả tàu, bảo quản, chứa chấp hàng quá cảng... Đồng thời những ngời làm công tác vận tải biển phát triển khả năng toàn diện trong lĩnh vực này. Theo lĩnh vực này, sẽ tăng cờng hoạt động của hội những ngời vận tải biển (ASSTRAN).
- Cải thiện môi trờng pháp lý trong từng nớc của khối ASEAN sao cho các doanh nghiệp vận tải của mọi nớc trong khối thuận lợi hơn trong việc kinh doanh, liên kết với nhau để đủ sự cạnh tranh với mọi lực lợng vận tải quốc tế. Bản thân các Chính phủ sẽ làm hết sức mình cho môi trờng này, đồng thời trực tiếp tham gia vào các chơng trình phối hợp hành động với các tập đoàn vận tải, các tổ chức phi chính phủ khác.
(3). Dịch vụ viễn thông
Trên lĩnh vực bu chính, viễn thông nớc ta đã tham gia các chơng trình lớn nh chơng trình cáp ngầm, hệ thống cáp quang, chơng trình mạng lới dịch vụ số (ISDN), hệ thống điện thoại di động, điện nhắn tin, dịch vụ liên lạc qua vệ tinh, chơng trình xúc tiến xây dựng vệ tinh khu vực ASEAN.
Chúng ta cũng tham gia vào chơng trình phát triển nguồn nhân lực, thực hiện các cuộc trao đổi nghiệp vụ, bồi dỡng kién thức vận hành và quản lý hiện đại để có khả năng hội nhập khu vực và quốc tế.
(4). Dịch vụ tài chính
+ Về sự hợp tác khu vực của Việt Nam trong lĩnh vực bảo hiểm
Chúng ta đã có những chuyển động sau đay trong việc hội nhập ASEAN về bảo hiểm:
Một là, đã tham gia vào thống nhất ý chí cộng đồng về phơng hớng, mục đích, yêu cầu của sự hợp tác là:
- Bảo hộ nhau để đối phó với các biến động của thị trờng bảo hiểm quốc tế tác động đến hoạt động bảo hiểm của công ty thuộc ASEAN.
- Cung cấp cho nhau các thông tin giữa các cơ quan nhà nớc quản lý bảo hiểm, cũng nh giữa các bảo hiểm để mỗi nớc, mỗi tổ chức thông tin ứng phó với thời cuộc quốc tế và khu vực.
- Giúp nhau phát triển và hiện đại hoá nguồn nhân lực cả về số lợng và chất lợng, đặc biệt là chất lợng, trong đó có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào nghiệp vụ.
- Hỗ trợ nhau về tài chính, hình thành các quỹ đặc biệt giành cho các hoạt động liên quan đến việc phát triển nguồn nhân lực.
- Điều chỉnh pháp luật mỗi nớc theo hớng hài hoà hội nhập tạo môi tr- ờng pháp lý đồng thời ở mức chấp nhận đợc cho mỗi nớc đẻ các tổ chức bảo hiểm mỗi nớc có thể hoạt động dễ dàng, thuận lợi trong toàn khối.
- Phối hợp tốt hơn các hoạt động tái bảo hiển trên tinh thần san sẻ để cân bằng cung cầu, giảm bớt các bất hoà trong phân chia lợi ích do tái bảo hiểm gây ra.
- Thống nhất mẫu biểu thống kê, thống nhất cung ứng dữ liệu thống kê cho tổ chức bảo hiểm ASEAN.
- Thực hiện một chơng trình bảo hiểm bắt buộc đối với các chủ phơng tiện cơ giới trong quan hệ với ngời thứ ba (nạn nhân cảu các vụ va chậm cơ giới), coi đó là trách nhiệm dân sự mà công dân tất cả các nơc trong khối phải theo.
Những nhất trí trên đã đợc ghi nhận tại một nghị định th của diễn đàn thứ nhất của các nhà quản lý bảo hiểm khối ASEAN, họp tại Brunây tháng 10/1998.
Hai là, đã thống nhất ý chí với khối về các hình thức phối hợp hành động trong khối, mà cụ thể là:
- Thành lập viện nghiên cứu đào tạo nhân lực cho ngành bảo hiển của khối. - Củng cố công ty tái bảo hiển ASEAN.
- Mở rộng diễn đàn các nhà quản lý bảo hiểm ASEAN. Theo đó, diễn đàn đầu tiên đợc tổ chức tại Brunây tháng 10/1998.
- Thành lập quỹ đặc biệt hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực.
- Thành lập Uỷ ban nghiên cứu về tử vong và bảo hiểm thân thể (Committee for Mortaliti Studies of assured lives - COMSAL). COMSAL đã hoàn thành công việc của mình, đã thông báo cho các thành viên những kết quả nghiên cứu có liên quan.
- Mở các khoá đào tạo nhân lực. - Tiến hành một số hội thảo + Về dịch vụ ngân hàng
Việt Nam đã nhất trí với khối về việc tự do hoá các dịch vụ ngân hàng, các hoạt động tín dụng, môi giới chứng khoán, bảo hiểm. Chính phủ Việt Nam đã cam kết với Chính phủ các nớc trong khối nới lỏng quy chế chính sách trong việc quản lý các dịch vụ tài chính, tăng cờng tiếp xúc đàm phán để làm cho việc tự do hoá dịch vụ tài chính đợc thực hiện triệt để trên thực tế, phù hợp với những giới hạn rộng lớn mà hiệp định khung đã đề ra.
Các chơng trình hợp tác về du lịch nhằm phát triển ASEAN thành một trung tâm du lịch của thế giới, đào tạo nguồn nhân lực, bảo tồn di sản văn hoá và môi trờng của ASEAN, thúc đẩy du lịch nội bộ của ASEAN.
Tại Hội nghị Thợng đỉnh ASEAN lần thứ 7, ngày 4 tháng 11 năm 2001, tại Brunây các nớc ASEAN đã quyết định về việc ký kết hiệp định du lịch ASEAN.
2.2.2. Thực trạng thơng mại dịch vụ Việt Nam và các nớc ASEAN trong giai đoạn hiện nay