Về phía Nhà nớc

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm thúc đăy mối quan hệ thương mại giữa việt nam và các nước asean trong giai đoạn hiện nay (Trang 44 - 46)

b. Những cản trở và nguyên nhân của nó

3.2.1. Về phía Nhà nớc

Những giải pháp chung bao gồm:

1. Giải pháp về chiến lợc quy hoạch phát triển ngành dịch vụ.

2. Giải pháp về đổi mới chính sách nhằm thúc đẩy thơng mại dịch vụ (chính sách đầu t, chính sách tài chính tín dụng, chính sách công nghệ).

3. Xây dựng môi trờng pháp lý cho hoạt động của ngành dịch vụ. 4. Đẩy mạnh cải cách hành chính.

Những giải pháp cụ thể:

1. Cần xây dựng chiến lợc các ngành dịch vụ theo hớng khai thác tối đa các tiềm năng của nền kinh tế, khai thác tối đa lợi thế cạnh tranh, tránh hiện tợng đầu t tràn lan kém hiệu quả.

2. Hoàn thiện xây dựng đồng bộ hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ theo hớng hỗ trợ cho các doanh nghiệp bảo hộ có điều kiện và có thời hạn đối với những ngành dịch vụ còn non trẻ, tạo một số sân chơi công bằng, bình đẳng giữa các doanh nghiệp và thành phần kinh tế, nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngành dịch vụ xuất khẩu trên thị trờng quốc tế.

Cơ chế quản lý nhà nớc về xuất nhập khẩu dịch vụ là một trong những yếu tố đặc biệt quan trọng đối với phát triển mối quan hệ thơng mại dịch vụ giữa Việt Nam với khu vực và toàn thế giới.

3. Đổi mới quan điểm khi xây dựng cơ chế chính sách

Khi xây dựng những giải pháp hội nhập dịch vụ quốc tế cần thống nhất quan điểm định hớng sau:

a. Gắn kết kinh tế của Việt Nam với kinh tế ASEAN

Nhiều công trình nghiên cứu đã chỉ ra những lợi ích cùng thách thức khi Việt Nam ra nhập ASEAN. Để tận dụng những lợi thế và hạn chế những

thách thức của hội nhập, khi hoạch định những giải pháp hội nhập chúng ta cần lu ý.

- Chiến lợc phát triển kinh tế của Việt Nam phải gắn kết với chiến lợc phát triển kinh tế chung của ASEAN.

- Cải tổ hệ thống quản lý vĩ mô của Việt Nam: quản lý hành chính, cơ chế xuất nhập khẩu, quy chế hải quan, chíng sách thu hút vốn đầu t tiến tới chuẩn mực chung của ASEAN.

- Mặc dù có nhiều điểm tơng đồng nhau trong điều kiện phát triển, nhng mỗi nớc ASEAN đều có những lợi thế phát triển riêng. Cho nên, Việt Nam khi xây dựng chiến lợc kinh tế hớng ngoại chẳng những dựa vào sự hợp tác phân công lao động giữa các vùng, các địa phơng trong nớc, mà còn tham gia hợp tác phân công lao động giữa các nớc thành viên ASEAN.

- Với t cách là thành viên của ASEAN, Việt Nam vừa phải đảm bảo lợi ích riêng của mình, vừa phải đảm bảo lợi ích chung của khu vực.

b. Các giải pháp tiến tới sự hội nhập kinh tế của Việt Nam trong khối ASEAN phải đảm bảo khai thác những lợi thế và hạn chế những yếu kém của Việt Nam.

c. Vừa hợp tác phát triển, vừa cạnh tranh.

Khi tham gia vào ASEAN nền kinh tế của Việt Nam có nhiều cơ hội để thúc đẩy hợp tác buôn bán đầu t, nhng cạnh tranh sẽ gay gắt hơn vì hầu hết các nớc ASEAN có lợi thế so sánh tơng tự nhau nên cạnh tranh trong buôn bán, trong lĩnh vực thu hút đầu t nớc ngoài là tất yếu khách quan.

4. Đổi mới căn bản nội dung cơ chế chính sách

- Chính sách khuyến khích đầu t: có ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển của nền kinh tế, vì vậy nó cũng kinh doanh dịch vụ. Các chính sách đầu t phải đảm bảo không chỉ khuyến khích hoạt động kinh doanh dịch vụ của các doanh nghiệp trong nớc mà còn khuyến khích các loại hình doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đặc biệt là khuyến khích đầu t trong khối ASEAN. Chính sách đầu t phải tránh đợc tình trạng khuyến khích dàn đều, không có định h- ớng xây dựng ngành dịch vụ chủ lực.

- Chính sách vốn - tài chính - tiền tệ - tín dụng: mọi chính sách huy động vốn, hoàn thiện thị trờng vốn và thị trờng tiền tệ, các công cụ chính sách tiền tệ nh tỷ giá hối đoái khi có chủ trơng đúng hớng sẽ có tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh trong đó có thơng mại dịch vụ.

- Chính sách công nghệ: công nghệ là một yếu tố hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh dịch vụ, bởi vì tính chất đặc thù của hoạt động

dịch vụ đó là chất lợng dịch vụ khó đo lờng nên ngời ta thờng căn cứ vào công nghệ mà mỗi loại hình kinh doanh dịch vụ sử dụng để đánh giá chất lợng, giá thành sản phẩm và khả năng cạnh tranh. Vì vậy, cũng nh bất kỳ một nớc nào khác muốn đẩy mạnh hoạt động thơng mại dịch vụ chúng ta phải có một chính sách đầu t cho khoa học công nghệ thoả đáng.

5. Đảm bảo quyền bình đẳng của các chủ thể tham gia hoạt động th- ơng mại dịch vụ

Tính năng động và hiệu quả của nền kinh tế là hai yếu tố quyết định sự thành công của quá trình hội nhập trong xu thế tự do hoá thơng mại. Hai đặc tính này sẽ đợc tăng cờng nếu khai thác hết đợc thế mạnh của nền kinh tế nhiều thành phần. Kinh tế nhà nớc có thể tập trung vào những lĩnh vực dịch vụ chủ đạo có tính chất đảm bảo cho an ninh quốc gia, còn các ngành kinh tế khác sẽ đợc khuyến khích phát triển trong những lĩnh vực còn lại nhằm tận dụng triết để tiền năng và khả năng thích ứng nhanh của các thành phần kinh tế này.

6. Các vấn đề thị trờng - thông tin và xúc tiến thơng mại

Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thơng mại để hỗ trợ các doanh nghiệp trong lĩnh vực thông tin và tiếp thị.

7. Đẩy mạnh cải cách hành chính, xoá bỏ các rào cản bất hợp lý đang cản trở hoạt động thơng mại dịch vụ

Đây là lĩnh vực rộng nên dới đây xin chỉ đề cập đến một số gải pháp chính. Cụ thể là:

- Hình thành và ổn định môi trờng pháp lý - Đơn giản hoá thủ tục hành chính và hải quan

8. Có kế hoạch và biện pháp bồi dỡng đào tạo cán bộ làm việc trong ngành dịch vụ

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm thúc đăy mối quan hệ thương mại giữa việt nam và các nước asean trong giai đoạn hiện nay (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w