Mối quan hệ thơng mại dịch vụ của Việt Nam và các nớc ASEAN

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm thúc đăy mối quan hệ thương mại giữa việt nam và các nước asean trong giai đoạn hiện nay (Trang 37 - 39)

ASEAN là một trong những thị trờng quan trọng của Việt Nam tuy vậy quan hệ thơng mại dịch vụ của Việt Nam và các nớc ASEAN thực sự là còn rất nhỏ. Mối quan hệ này chủ yếu là du lịch và xuất khẩu lao động.

Hợp tác lao động trong ASEAN có đặc điểm là hầu hết thuộc các ngành sản xuất giản đơn, hợp tác nhằm phát triển nguồn nhân lực, cung cấp kỹ năng cho ngời lao động. Trong thời gian qua Việt Nam đã có những chơng trình hợp tác lao động với các nớc ASEAN, đa lao động Việt Nam sang làm việc tại các nớc nh Malaixia, Philipin...

Đối với lĩnh vực du lịch, Châu á là thị trờng chính của ASEAN chiếm 77%, trong đó khách đi du lịch trong khối chiếm 44% thị trờng khách đến ASEAN. Trong năm 2001,thu nhập từ du lịch quốc tế đến ASEAN đạt 27,2 tỷ USD trong đó Indonexia, Xinhgapo, Malaixia, Thái Lan chiếm phần lớn, thu nhập từ du lịch quốc tế đến các ASEAN chiếm từ 2,3% đến 8,7% GDP của các nớc và khoảng 5% GDP của ASEAN.

Trong 15 thị trờng dẫn đầu khách quốc tế đến Việt Nam thì các nớc: Campuchia, Malaixia, Thái Lan, Lào, Xinhgapo luôn có trong bảng xếp hạng tuy nhiên tỷ trọng còn rất thấp.

Đặc điểm của thị trờng khách ASEAN đến Việt Nam chủ yếu là vì mục đích thơng mại. Sau đó là mục đích du lịch... Phần đông là câc khách đi lẻ tẻ và đến Việt Nam lần đầu. Lứa tuổi trung bình nhiều nhất là tầng lớp trung niên trong khoảng 30 đến 40 tuổi là những công nhân viên chức của công ty và nhà nớc.

Khách ASEAN chi nhiều cho lu trú, mua sắm, ăn uống và đi lại, chi phí cho các dịch vụ vui chơi giải trí của khách ASEAN ở Việt Nam không nhiều do không cung ứng đủ các các dịch vụ vui chơi giải trí hiện đại nh các nớc khác trong vùng.

Nhìn chung khách ASEAN là loại khách tiềm năng của Việt Nam vì xu hớng khách đi lại trong vùng vẫn không thay đổi, giá cả hợp vớ mức thu nhập của dân c ở các nớc này, điều kiện đi lại trong khu vực ngày một dễ hơn, dễ hoà nhập với phong cách sống của Việt Nam do có văn hoá và lịch sử tơng đồng. Tuy nhiên những thị trờng khách này cũng có đòi hỏi cao nh giá rẻ, dịch vụ chất lợng, hiệu quả, mặt hàng phong phú phù hợp với ý thich mua sắm, đồng thời các sản phẩm du lịch phải khác biệt so với sản phẩm ở nớc họ, tránh sự nhàm chán lặp lại giữa các nớc trong khu vực.

Biểu 6 - Cơ cấu khách quốc tế đến Việt Nam Đơn vị tính: % 1999 2000 2001 2002 Tổng số 100 100 100 100 * Các nớc ASEAN 9,4 11,9 10,3 10,3 - Xinhgapo 1,5 1,4 1,4 1,3 - Malaixia 0,9 1,0 1,1 1,8 - Thái Lan 1,1 1,2 1,4 1,6 - Philipin 0,4 0,9 0,9 1,0 - Campuchia 4,2 5,8 3,3 2,6 - Indonexia 0,2 0,3 0,5 0,5 - Lào 1,1 1,3 1,7 1,4 - Brunây 0,02 0,02 0,02 0,02 - Myanma 0,03 0,04 0,08 0,04 * Các thị trờng khác 90,6 88,1 89,7 89,7 Nguồn: Tổng cục Du lịch

Về quan hệ đầu t trong lĩnh vực dịch vụ giữa Việt Nam và các nớc ASEAN là khá nổi trội. Thái Lan, Xinhgapo, Indonexia là các nớc trong khối đứng đầu về đầu t vào Việt Nam. Chẳng hạn Xinhgapo là nớc đứng đầu trong khối về mặt đầu t vào Việt Nam thì khoảng 27% dự án đầu t của họ là đầu t vào dịch vụ khách sạn, cho thuê văn phòng đại diện, chiến 54% tổng số vốn mà họ đầu t vào Việt Nam, nếu tính cả dịch vụ xây dựng thì còn lớn hơn nữa.

2.2.3. Đánh giá chung

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm thúc đăy mối quan hệ thương mại giữa việt nam và các nước asean trong giai đoạn hiện nay (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w