Định hớng xuất khẩu dịch vụ và lao động

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm thúc đăy mối quan hệ thương mại giữa việt nam và các nước asean trong giai đoạn hiện nay (Trang 43)

b. Những cản trở và nguyên nhân của nó

3.1.2. Định hớng xuất khẩu dịch vụ và lao động

Các ngành dịch vụ thu ngoại tệ bao gồm nhiều lĩnh vực, từ du lịch xuất khẩu lao động đến xuất khẩu y tế, giáo dục, bu chính viễn thông, cung ứng dịch vụ dầu khí... trong đó nổi lên một ngành chủ yếu là du lịch, xuất khẩu lao động, vận tải hàng không, bu chính viễn thông và dịch vụ ngân hàng.

+ Xuất khẩu lao động:

Theo Bộ lao động - Thơng binh Xã hội thì mục tiêu phấn đấu đầu năm 2005 là xuất khẩu 150 - 200 ngàn lao động và đến năm 2010 là 1 triệu lao động. Nếu thực hiện đợc mục tiêu này, kim ngạch dự kiến sẽ đạt khoảng 1,5 tỷ USD vào năm 2005 và 4,5 - 6 tỷ USD vào năm 2010.

+ Du lịch:

Du lịch là một ngành dịch vụ có ý nghĩa kinh tế - xã hội và rất quan trọng. Trong những năm qua, ngành dịch vụ đã đạt đợc nhiều bớc tiến đáng ghi nhận. Tuy nhiên tiềm năng của ngành du lịch là rất lớn nếu biết khai thác và phát huy tốt những thế mạnh sẵn có. Theo Tổng cục Du lịch dự kiến năm 2005 sẽ phấn đấu thu hút 3 triệu khách quốc tế với doanh thu xấp xỉ 1 tỷ USD, năm 2010 thu hút 4,5 triệu khách đạt 1,6 tỷ USD.

+ Dịch vụ cảng biển và giao nhận:

Trong thời gian tới cần đầu t pphát triển hệ thống cảng biển, đội tàu, tận dụng thế mạnh vị thế địa lý, hạ giá thành vận chuyển để nâng cao kim ngạch xuất khẩu, giảm kim ngạch nhập khẩu tiết kiệm ngoại tệ cho đát nớc.

+ Các ngành dịch vụ còn lại: ngân hàng, vận tải hàng không, bu chính viễn thông...

Nh vậy thế mạnh về dịch vụ của nớc ta thời kỳ 2001 – 2010 sẽ là xuất khẩu lao động, du lịch, bu chíng viễn thông, vận tải ngân hàng. Định h- ớng phát triển các ngành cụ thể đợc tóm tát qua bảng dới đây:

Ngành dịch vụ Kim ngạch 2005

(triệu USD)

Kim ngạch 2010 (triệu USD)

- Du lịch 1.000 1.600 - Một số ngành khác (ngân hàng, bu chính viễn thông, vận tải...) 1.600 2.000 – 2.500 Tổng kim ngạch XKDV 4.100 8.100 – 8.600 3.2. Những giải pháp

Từ những phân tích ở trên chung ta có thể thấy mối quan hệ thơng mại dịch vụ giữa Việt Nam và các nớc ASEAN là rất thấp. Do vậy cần có những giải pháp mang tính đồng bộ ở tất cả các ngành, các cấp, đặc biệt là sự nỗ lực của bản thân các doanh nghiệp.

3.2.1. Về phía Nhà nớc

Những giải pháp chung bao gồm:

1. Giải pháp về chiến lợc quy hoạch phát triển ngành dịch vụ.

2. Giải pháp về đổi mới chính sách nhằm thúc đẩy thơng mại dịch vụ (chính sách đầu t, chính sách tài chính tín dụng, chính sách công nghệ).

3. Xây dựng môi trờng pháp lý cho hoạt động của ngành dịch vụ. 4. Đẩy mạnh cải cách hành chính.

Những giải pháp cụ thể:

1. Cần xây dựng chiến lợc các ngành dịch vụ theo hớng khai thác tối đa các tiềm năng của nền kinh tế, khai thác tối đa lợi thế cạnh tranh, tránh hiện tợng đầu t tràn lan kém hiệu quả.

2. Hoàn thiện xây dựng đồng bộ hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ theo hớng hỗ trợ cho các doanh nghiệp bảo hộ có điều kiện và có thời hạn đối với những ngành dịch vụ còn non trẻ, tạo một số sân chơi công bằng, bình đẳng giữa các doanh nghiệp và thành phần kinh tế, nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngành dịch vụ xuất khẩu trên thị trờng quốc tế.

Cơ chế quản lý nhà nớc về xuất nhập khẩu dịch vụ là một trong những yếu tố đặc biệt quan trọng đối với phát triển mối quan hệ thơng mại dịch vụ giữa Việt Nam với khu vực và toàn thế giới.

3. Đổi mới quan điểm khi xây dựng cơ chế chính sách

Khi xây dựng những giải pháp hội nhập dịch vụ quốc tế cần thống nhất quan điểm định hớng sau:

a. Gắn kết kinh tế của Việt Nam với kinh tế ASEAN

Nhiều công trình nghiên cứu đã chỉ ra những lợi ích cùng thách thức khi Việt Nam ra nhập ASEAN. Để tận dụng những lợi thế và hạn chế những

thách thức của hội nhập, khi hoạch định những giải pháp hội nhập chúng ta cần lu ý.

- Chiến lợc phát triển kinh tế của Việt Nam phải gắn kết với chiến lợc phát triển kinh tế chung của ASEAN.

- Cải tổ hệ thống quản lý vĩ mô của Việt Nam: quản lý hành chính, cơ chế xuất nhập khẩu, quy chế hải quan, chíng sách thu hút vốn đầu t tiến tới chuẩn mực chung của ASEAN.

- Mặc dù có nhiều điểm tơng đồng nhau trong điều kiện phát triển, nhng mỗi nớc ASEAN đều có những lợi thế phát triển riêng. Cho nên, Việt Nam khi xây dựng chiến lợc kinh tế hớng ngoại chẳng những dựa vào sự hợp tác phân công lao động giữa các vùng, các địa phơng trong nớc, mà còn tham gia hợp tác phân công lao động giữa các nớc thành viên ASEAN.

- Với t cách là thành viên của ASEAN, Việt Nam vừa phải đảm bảo lợi ích riêng của mình, vừa phải đảm bảo lợi ích chung của khu vực.

b. Các giải pháp tiến tới sự hội nhập kinh tế của Việt Nam trong khối ASEAN phải đảm bảo khai thác những lợi thế và hạn chế những yếu kém của Việt Nam.

c. Vừa hợp tác phát triển, vừa cạnh tranh.

Khi tham gia vào ASEAN nền kinh tế của Việt Nam có nhiều cơ hội để thúc đẩy hợp tác buôn bán đầu t, nhng cạnh tranh sẽ gay gắt hơn vì hầu hết các nớc ASEAN có lợi thế so sánh tơng tự nhau nên cạnh tranh trong buôn bán, trong lĩnh vực thu hút đầu t nớc ngoài là tất yếu khách quan.

4. Đổi mới căn bản nội dung cơ chế chính sách

- Chính sách khuyến khích đầu t: có ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển của nền kinh tế, vì vậy nó cũng kinh doanh dịch vụ. Các chính sách đầu t phải đảm bảo không chỉ khuyến khích hoạt động kinh doanh dịch vụ của các doanh nghiệp trong nớc mà còn khuyến khích các loại hình doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đặc biệt là khuyến khích đầu t trong khối ASEAN. Chính sách đầu t phải tránh đợc tình trạng khuyến khích dàn đều, không có định h- ớng xây dựng ngành dịch vụ chủ lực.

- Chính sách vốn - tài chính - tiền tệ - tín dụng: mọi chính sách huy động vốn, hoàn thiện thị trờng vốn và thị trờng tiền tệ, các công cụ chính sách tiền tệ nh tỷ giá hối đoái khi có chủ trơng đúng hớng sẽ có tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh trong đó có thơng mại dịch vụ.

- Chính sách công nghệ: công nghệ là một yếu tố hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh dịch vụ, bởi vì tính chất đặc thù của hoạt động

dịch vụ đó là chất lợng dịch vụ khó đo lờng nên ngời ta thờng căn cứ vào công nghệ mà mỗi loại hình kinh doanh dịch vụ sử dụng để đánh giá chất lợng, giá thành sản phẩm và khả năng cạnh tranh. Vì vậy, cũng nh bất kỳ một nớc nào khác muốn đẩy mạnh hoạt động thơng mại dịch vụ chúng ta phải có một chính sách đầu t cho khoa học công nghệ thoả đáng.

5. Đảm bảo quyền bình đẳng của các chủ thể tham gia hoạt động th- ơng mại dịch vụ

Tính năng động và hiệu quả của nền kinh tế là hai yếu tố quyết định sự thành công của quá trình hội nhập trong xu thế tự do hoá thơng mại. Hai đặc tính này sẽ đợc tăng cờng nếu khai thác hết đợc thế mạnh của nền kinh tế nhiều thành phần. Kinh tế nhà nớc có thể tập trung vào những lĩnh vực dịch vụ chủ đạo có tính chất đảm bảo cho an ninh quốc gia, còn các ngành kinh tế khác sẽ đợc khuyến khích phát triển trong những lĩnh vực còn lại nhằm tận dụng triết để tiền năng và khả năng thích ứng nhanh của các thành phần kinh tế này.

6. Các vấn đề thị trờng - thông tin và xúc tiến thơng mại

Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thơng mại để hỗ trợ các doanh nghiệp trong lĩnh vực thông tin và tiếp thị.

7. Đẩy mạnh cải cách hành chính, xoá bỏ các rào cản bất hợp lý đang cản trở hoạt động thơng mại dịch vụ

Đây là lĩnh vực rộng nên dới đây xin chỉ đề cập đến một số gải pháp chính. Cụ thể là:

- Hình thành và ổn định môi trờng pháp lý - Đơn giản hoá thủ tục hành chính và hải quan

8. Có kế hoạch và biện pháp bồi dỡng đào tạo cán bộ làm việc trong ngành dịch vụ

3.2.2. Về phía Doanh nghiệp

1. Nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

2. Tập trung xây dựng chiến lợc kinh doanh để đạt mục tiêu phát triển bền vững trong dài hạn

3. Đổi mới và hiện đại hoá công nghệ 4. Nâng cao chất lợng của nhân viên

3.3. Những kiến nghị

3.3.1. Đổi mới quan điểm phát triển thơng mại dịch vụ bên cạnh phát triển đầu t cho sản xuất hàng hoá triển đầu t cho sản xuất hàng hoá

Trong những năm qua, mục tiêu của chính sách thơng mại chỉ tập trung phát triển sức cạnh tranh hàng hoá. Trong kh đó, các ngành dịch vụ phát triển tự phát đang giữ một tỷ trọng lớn lại không đợc quan tâm phát triển đúng mức. Cho dù đã có những biến chuyển tích cực, cụ thể nh Dự thảo báo cáo chính trị trình Đại Hội Đảng IX đã có sự xem xét thẳng thắn về phát triển các ngành dịch vụ nhng còn rất xa để các cơ quan hoạch định chính sách của ta thực sự chú trọng các ngành dịch vụ. Kinh nghiệm của nhiều quốc gia và các địa phơng trong nớc cho thấy, phát huy các nguồn lực sẵn có từ điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch là một trong những mục tiêu u tiên đặt ra cho chúng ta trên con đờng xây dựng đất nớc và xác định u thế so sánh của đất nớc trong phân công lại hoạt động quốc tế bao gồm cả sản xuất hàng hoá và dịch vụ bên cạnh việc sản xuất hàng hoá là chìa khóa để thành công.

3.3.2. Phát triển môi trờng cạnh tranh công bằng, tích cực và thừa nhận vai trò của các doanh nghiệp nớc ngoài trong nền kinh tế vai trò của các doanh nghiệp nớc ngoài trong nền kinh tế

Phát triển các ngành dịch vụ, đặc biệt là các ngành dịch vụ quan trọng đối với nền kinh tế cũng cần phải đợc nhà nớc xem nh là việc xây dựng các hệ thống cơ sở hạ tầng khác của nền kinh tế. Việc tạo ra những dịch vụ có chất l- ọng tốt, giá cả thấp là mục tiêu của bất cứ nền kinh tế nào. Qúa trình chuyển đổi nền kinh tế, buộcViệt Nam từng bớc đối mặt với những thách thức mới đó là phát triển một môi trờng cạnh tranh đầy đủ trong nội bộ nền kinh tế và giữa các ngành kinh tế. Môi trờng cạnh tranh đầy đủ là yếu tố thúc đẩy các doanh nghiệp tạo ra các dịch vụ cao cho ngời tiêu dùng. Qúa trình này có thể vấp phải trở lực mà bản thân giai đoạn chuyển đổi thờng xuyên tạo ra các văn bản pháp lý cha đầy đủ, hệ thống các doanh nghiệp nhà nớc kém hiệu quả, vấn đề về các doanh nghiệp độc quyền và đặc quyền, cơ chế quản lý nhà nớc tập trung quan liêu, cửa quyền... Những vấn đề nh vậy các ngành dịch vụ còn căng thẳng hơn vì thậm chí nhận thức và kinh nghiệm quản lý ngành dịch vụ nh một ngành kinh tế của cơ quan quản lý của Việt Nam cũng còn rất khác biệt và non yếu. Trong môi trờng cạnh tranh công bằng và đầy đủ, các vấn đề trên cần sóm đợc giải quyết thông qua việc chuẩn hoá bằng văn bản với hiệu lực pháp lý thực tế là hành lang diễn ra các hoạt động khin doanh. Nếu nh việc phát triển môi trờng cạnh tranh có thể là biện pháp tốt để nâng cao chất lợng của ngành dịch vụ thì vai trò của chính sách đầu t nớc ngoài cũng cần đợc xem xét dới góc đọ tích cực hơn nh là một thành tố của cạnh tranh. Phản ứng

phổ biến của các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp Việt Nam là lo ngại về sức cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài. Sự lo ngại đó không phải là không chính đáng và thực tế trên các góc độ lợi ích chung đối với nền kinh tế thì vấn đề trên đợc xem xét một cách toàn diện trên các góc độ sau:

Sự phát triển của các ngành dịch vụ quan trọng: Các doanh nghiệp n-

ớc ngoài thờng có bề dày kinh nghiệm và nguồn tài chính mạnh mẻ trong một số ngành dịch vụ quan trọng nh ngành tài chính, viễn thông. Sự có mặt của họ mang lại lợi ích cho nền kinh tế Việt Nam trong việc huy động vốn, kinh nghiệm công nghệ đặc biệt là ngời tiêu dùng Việt Nam đợc sử dụng những dịch vụ có chất lợng cao, giá cả giảm. Các doanh nghiệp nớc ngoài giúp cho phát triển về chất (công nghệ, kinh nghiệm và kiến thức) trong những ngành dịch vụ quan trọng, mặt khác nó tạo ra sự bù đắp đối với những thiếu hụt mà nền kinh tế trong nớc không có. Lợi ích này thực sự rất đáng đợc cân nhắc. D- ới góc độ toàn bộ nền kinh tế, ý nghĩa của nó còn lớn hơn nhiều.

Việc tạo ra sự sẵn có của các loại hình dịch vụ: Thực trạng của Việt

Nam về dịch vụ tài chính chứng tỏ một vấn đề hiển nhiên là các doanh nghiệp kể cả các doanh nghiệp nớc ngoài rất khó có thể huy động đợc nguồn tài chính thích ứng để đảm bảo hoạt động kinh tế diễn ra ổn định. Các dịch vụ tài chính phát triển sẽ là chỗ dựa tốt cho các ngành kinh tế về mặt khả năng cân đối sản xuất và kế hoạch tài chính doanh nghiệp. Hàng loạt các vấn đề kinh tế cũng phát sinh từ nguyên nhân do không có đợc dịch vụ chất lợng phù hợp trong các ngành nh pháp lý, kế toán kiểm toán, giao thông vận tải, viễn thông... Hầu hết các ngành đều có áp dụng các hạn chế của doanh nghiệp nớc ngoài rất cao trong khi chất lợng dịch vụ và năng lực cung cấp dịch vụ của các doanh nghiệp trong nớc là rất thấp.

Việc cho phép các doanh nghiệp nớc ngoài tham gia ở một mức độ nhất định là rất cần thiết nhng quá trình đó phải diễn ra với một lộ trình chặt chẽ để thúc đẩy khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. Điều này có thể đạt đợc thông qua các biện pháp cụ thể nh sau:

- Xây dựng hệ thống pháp lý có hiệu lực cao quy định chặt chẽ quá trình chuyển giao công nghệ của doanh nghiệp nớc ngoài hay các tiêu chuẩn đầu t và kỹ thuật chặt chễ theo từng ngành.

- Xây dựng chiến lợc phát triển các ngành dịch vụ cụ thể trên cơ sở xác định các mục tiêu phát triển thực tế, ở đó cần xác định hững ngành dịch vụ mà doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh và xác định mức độ tham gia của

nớc ngoài có lộ trình hợp lý đảm bảo cho các doanh nghiệp nớc ngoài tham gia vào thị trờng trong nớc quyền đợc quyền chủ động quyết định phạm vi kinh doanh phù hợp với mục tiêu phát triển của ngành. Mục tiêu phát triển cần đợc cân nhắc và nghiên cứu kỹ càng vì chúng phải là mục tieu u tiên có căn cứ kinh tế và khoa học chứ không phải là việc đề ra một cách tràn lan.

- Với mục tiêu tạo ra các doanh nghiệp có hiệu quả kinh doanh chứ không phải các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong các lĩnh vực, Việt Nam cần bỏ những hạn chế không cần thiết, chống cạnh tranh hoặc không có hiệu lực thực tế đối với các doanh nghiệp nớc ngoài để tạo ra sự minh bạch

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm thúc đăy mối quan hệ thương mại giữa việt nam và các nước asean trong giai đoạn hiện nay (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w