Nhữn gt tởng quan điểm cơ bản của Đảng và nhà nớc về phát triển

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm thúc đăy mối quan hệ thương mại giữa việt nam và các nước asean trong giai đoạn hiện nay (Trang 25 - 26)

b. Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN (28/ 7/ 1995)

2.1.2. Nhữn gt tởng quan điểm cơ bản của Đảng và nhà nớc về phát triển

kinh tế đối ngoại

Xuất phát từ những tính toán về các nhân tố trên, Đảng cộng sản Việt Nam và Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có một hệ t tỏng, quan điểm chỉ đạo quan hệ quốc tế về kinh tế của Việt Nam nh sau:

Một là, thực hiện sự phát triển kinh tế trên cơ sở đảm bảo quyền độc

phạm lợi ích chính trị, tăng trởng kinh tế, không đợc làm mất độc lập, chủ quyền quốc gia, dân tộc.

Hai là, phát huy thế mạnh sở trờng, hạn chế thế yếu, sở đoản, phát

huy nội lực, dùng nội lực để thu hút và sử dụng có hiệu quả ngoại lực vào việc phát triển nền kinh tế nớc ta, khắc phục thế yếu, sở đoản tạo thêm thế mạnh mới.

Ba là, tôn trọng lẫn nhau trên tinh thần “đôi bên cùng có lợi” trong

hợp tác quốc tế về kinh tế.

Bốn là, coi trọng hiệu quả kinh tế xã hội toàn diện trong hợp tác quốc

tế vè kinh tế, chống quan điểm “kinh tế đơn thuần” trong chỉ đạo kinh tế đối ngoại.

Năm là, đa phơng hoá quan hệ quốc tế về kinh tế. Đa phơng hoá có

hai nghĩa: quan hệ với tất cả các nớc trên tinh thân “Việt Nam muốn là bạn của tất cả” nh tuyên bố với thế giới của nguyên Tổng Bí th Đảng cộng sản Việt Nam Đỗ Mời và trong từng nội dung, từng chơng trình hợp tác quốc tế cùng lúc quan hệ với nhiều đối tác.

T tởng này mới ở chỗ, chúng ta không tự bó mình trong khuôn khổ phe xã hội chủ nghĩa, đem sự khác nhau về t tởng chính trị làm hàng rào ngăn cách sự hợp tác kinh tế quốc tế, bất kể tính thực hiện và hiệu quả của nó.

Sáu là, đa dạng hoá quan hệ quốc tế về kinh tế. Phơng hớng đa dạng

hoá quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam đã đợc Đảng và Nhà nớc ta vạch rảtong luật pháp bao gồm hợp tác về đầu t, về buôn bán hàng hoá, về nghiên cứu và chuyển giao khoa học và công nghệ, về dịch vụ sản xuất kinh doanh và đời sống. Đa dạng hoá quan hệ quốc tế về kinh tế còn có nghĩa là đa dạng hoá về chủ thể quan hệ trong mỗi nớc, trong đó có chủ thể là Chính phủ, có chủ thể là công dân - doanh nhân, các tổ chứcphi chính phủ. Trong từng hình thức quan hệ đã nêu, sự đa dạng hoá còn có nghĩa bao gồm nhiều hình thức nhỏ, cụ thể khác nhau. Chẳng hạn trong hợp tác đầu t, vừa có đầu t trực tiếp, vừa có đầu t gián tiếp, vừa có xuất khẩu t bản.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm thúc đăy mối quan hệ thương mại giữa việt nam và các nước asean trong giai đoạn hiện nay (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w