Phát triển môi trờng cạnh tranh công bằng, tích cực và thừa nhận

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm thúc đăy mối quan hệ thương mại giữa việt nam và các nước asean trong giai đoạn hiện nay (Trang 47 - 49)

b. Những cản trở và nguyên nhân của nó

3.3.2. Phát triển môi trờng cạnh tranh công bằng, tích cực và thừa nhận

vai trò của các doanh nghiệp nớc ngoài trong nền kinh tế

Phát triển các ngành dịch vụ, đặc biệt là các ngành dịch vụ quan trọng đối với nền kinh tế cũng cần phải đợc nhà nớc xem nh là việc xây dựng các hệ thống cơ sở hạ tầng khác của nền kinh tế. Việc tạo ra những dịch vụ có chất l- ọng tốt, giá cả thấp là mục tiêu của bất cứ nền kinh tế nào. Qúa trình chuyển đổi nền kinh tế, buộcViệt Nam từng bớc đối mặt với những thách thức mới đó là phát triển một môi trờng cạnh tranh đầy đủ trong nội bộ nền kinh tế và giữa các ngành kinh tế. Môi trờng cạnh tranh đầy đủ là yếu tố thúc đẩy các doanh nghiệp tạo ra các dịch vụ cao cho ngời tiêu dùng. Qúa trình này có thể vấp phải trở lực mà bản thân giai đoạn chuyển đổi thờng xuyên tạo ra các văn bản pháp lý cha đầy đủ, hệ thống các doanh nghiệp nhà nớc kém hiệu quả, vấn đề về các doanh nghiệp độc quyền và đặc quyền, cơ chế quản lý nhà nớc tập trung quan liêu, cửa quyền... Những vấn đề nh vậy các ngành dịch vụ còn căng thẳng hơn vì thậm chí nhận thức và kinh nghiệm quản lý ngành dịch vụ nh một ngành kinh tế của cơ quan quản lý của Việt Nam cũng còn rất khác biệt và non yếu. Trong môi trờng cạnh tranh công bằng và đầy đủ, các vấn đề trên cần sóm đợc giải quyết thông qua việc chuẩn hoá bằng văn bản với hiệu lực pháp lý thực tế là hành lang diễn ra các hoạt động khin doanh. Nếu nh việc phát triển môi trờng cạnh tranh có thể là biện pháp tốt để nâng cao chất lợng của ngành dịch vụ thì vai trò của chính sách đầu t nớc ngoài cũng cần đợc xem xét dới góc đọ tích cực hơn nh là một thành tố của cạnh tranh. Phản ứng

phổ biến của các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp Việt Nam là lo ngại về sức cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài. Sự lo ngại đó không phải là không chính đáng và thực tế trên các góc độ lợi ích chung đối với nền kinh tế thì vấn đề trên đợc xem xét một cách toàn diện trên các góc độ sau:

Sự phát triển của các ngành dịch vụ quan trọng: Các doanh nghiệp n-

ớc ngoài thờng có bề dày kinh nghiệm và nguồn tài chính mạnh mẻ trong một số ngành dịch vụ quan trọng nh ngành tài chính, viễn thông. Sự có mặt của họ mang lại lợi ích cho nền kinh tế Việt Nam trong việc huy động vốn, kinh nghiệm công nghệ đặc biệt là ngời tiêu dùng Việt Nam đợc sử dụng những dịch vụ có chất lợng cao, giá cả giảm. Các doanh nghiệp nớc ngoài giúp cho phát triển về chất (công nghệ, kinh nghiệm và kiến thức) trong những ngành dịch vụ quan trọng, mặt khác nó tạo ra sự bù đắp đối với những thiếu hụt mà nền kinh tế trong nớc không có. Lợi ích này thực sự rất đáng đợc cân nhắc. D- ới góc độ toàn bộ nền kinh tế, ý nghĩa của nó còn lớn hơn nhiều.

Việc tạo ra sự sẵn có của các loại hình dịch vụ: Thực trạng của Việt

Nam về dịch vụ tài chính chứng tỏ một vấn đề hiển nhiên là các doanh nghiệp kể cả các doanh nghiệp nớc ngoài rất khó có thể huy động đợc nguồn tài chính thích ứng để đảm bảo hoạt động kinh tế diễn ra ổn định. Các dịch vụ tài chính phát triển sẽ là chỗ dựa tốt cho các ngành kinh tế về mặt khả năng cân đối sản xuất và kế hoạch tài chính doanh nghiệp. Hàng loạt các vấn đề kinh tế cũng phát sinh từ nguyên nhân do không có đợc dịch vụ chất lợng phù hợp trong các ngành nh pháp lý, kế toán kiểm toán, giao thông vận tải, viễn thông... Hầu hết các ngành đều có áp dụng các hạn chế của doanh nghiệp nớc ngoài rất cao trong khi chất lợng dịch vụ và năng lực cung cấp dịch vụ của các doanh nghiệp trong nớc là rất thấp.

Việc cho phép các doanh nghiệp nớc ngoài tham gia ở một mức độ nhất định là rất cần thiết nhng quá trình đó phải diễn ra với một lộ trình chặt chẽ để thúc đẩy khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. Điều này có thể đạt đợc thông qua các biện pháp cụ thể nh sau:

- Xây dựng hệ thống pháp lý có hiệu lực cao quy định chặt chẽ quá trình chuyển giao công nghệ của doanh nghiệp nớc ngoài hay các tiêu chuẩn đầu t và kỹ thuật chặt chễ theo từng ngành.

- Xây dựng chiến lợc phát triển các ngành dịch vụ cụ thể trên cơ sở xác định các mục tiêu phát triển thực tế, ở đó cần xác định hững ngành dịch vụ mà doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh và xác định mức độ tham gia của

nớc ngoài có lộ trình hợp lý đảm bảo cho các doanh nghiệp nớc ngoài tham gia vào thị trờng trong nớc quyền đợc quyền chủ động quyết định phạm vi kinh doanh phù hợp với mục tiêu phát triển của ngành. Mục tiêu phát triển cần đợc cân nhắc và nghiên cứu kỹ càng vì chúng phải là mục tieu u tiên có căn cứ kinh tế và khoa học chứ không phải là việc đề ra một cách tràn lan.

- Với mục tiêu tạo ra các doanh nghiệp có hiệu quả kinh doanh chứ không phải các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong các lĩnh vực, Việt Nam cần bỏ những hạn chế không cần thiết, chống cạnh tranh hoặc không có hiệu lực thực tế đối với các doanh nghiệp nớc ngoài để tạo ra sự minh bạch đầy đủ đối với môi trờng dịch vụ.

- Chủ động xây dựng các quy định khách quan đảm bảo chất lợng dịch vụ và sự vận hành hiệu quả của hệ thống, đặc biết trong các ngành nhạy cảm nh viễn thông, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm.

Nh vậy xây dựng môi trờng thơng mại cạnh tranh công bằng, tích cực đề cập đến nhiều vấn đề cần giải quyết với những chính sách và biện pháp khác nhau trong giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế mà trong đó ta không thể phủ nhận vai trò của các doanh nghiệp nớc ngoài nh một nhân tố xúc tác bên ngoài của môi trờng cạnh tranh.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm thúc đăy mối quan hệ thương mại giữa việt nam và các nước asean trong giai đoạn hiện nay (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w