1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an du 35 tuan

28 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kế hoạch dạy học Lớp 4 Năm học 2009-2010 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009. Tiết 1: Chào cờ: Tập trung toàn trờng Tiết2: Tập đọc: $19: ôn tập giữa học kỳ I ( Tiết 1) I. Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc - hiểu. - Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng, h/s đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì I.Tốc độ tối thiểu 75 tiếng/1phút. - Hệ thống đợc một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thơng ngời nh thể thơng thân. - Tìm đúng những đoạn văn cần đợc thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc. II. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - Cho HS lần lợt lên bốc thăm, chọn bài. - GV gọi HS lần lợt đọc bài. - HS bốc thăm và chuẩn bị 12' - HS thực hiện theo nội dung bốc thăm. 3 .Ôn tập: Bài số 2: - Những bài tập đọc nh thế nào là truyện kể? - Đó là những bài kể 1 chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa. - Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện đọc thuộc chủ điểm "Thơng ngời nh thể thơng thân"? - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Ngời ăn xin. - GV đánh giá chung. - HS trình bày miệng - lớp bổ sung. Bài số 3: - Bài tập yêu cầu gì? - GV nêu câu hỏi cho h/s trả lời. - Tìm nhanh trong 2 bài tập đọc trên các đoạn văn tơng ứng với giọng đọc, phát biểu. a, Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến. - Là đoạn cuối truyện "Ngời ăn xin". b, Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết - Là phần 1 truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình. Nguyễn Thị Phợng Tr ờng Tiểu học Kiên Thành 34 Kế hoạch dạy học Lớp 4 Năm học 2009-2010 c, Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe. - Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn Nhện, bênh vực Nhà Trò (Phần 2 truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu) - Cho HS luyện đọc 3 đoạn văn trên. - 3 HS thực hiện luyện đọc. 4.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dạn h/s về tiếp tục luyện đọc + Xem lại quy tắc viết hoa tên riêng. Tiết 3: Toán: $ 46 : Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. - Nhận biết đờng cao của hình tam giác. - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trớc. - Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trớc. II. Đồ dùng dạy học: - Thớc thẳng và ê-ke. III. Các hoạt động dạy học: A- Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3dm. - Tính chu vi và diện tích của hình vuông ABCD. P = 3 x 4 = 12 (dm) S = 3 x 3 = 9 (dm 2 ) B- Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện tập: Bài số 1: - HS nêu yêu cầu,làm bài bảng lớp. - GV vẽ hình a, b lên bảng cho HS điền tên. a) Góc vuông BAC . - Góc nhọn ABC; ABM; MBC; ACB; AMB. - Góc tù BMC; Góc bẹt AMC. - So với góc vuông thì góc nhọn bé hay lớn hơn? Góc tù lớn hơn hay bé hơn. b) - Góc vuông: DAB; DBC; ADC. - Góc nhọn: ABD; BDC; BCD. - Góc tù : ABC. - 1 góc bẹt bằng mấy góc vuông? - 1 góc bẹt bằng 2 góc vuông. Bài số 2: - Nêu tên đờng cao của tam giác ABC. - Đờng cao của tam giác ABC là: AB và BC. - Vì sao AB đợc gọi là đờng cao của tam giác ABC? - Vì đờng thẳng AB là đờng thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác. Nguyễn Thị Phợng Tr ờng Tiểu học Kiên Thành 35 Kế hoạch dạy học Lớp 4 Năm học 2009-2010 - Vì sao AH không phải là đờng cao của ABC? - Vì đờng thẳng AH hạ từ đỉnh A nhng không vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC. Bài số 3: - HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu h/s làm bài. - Cho HS nêu các bớc vẽ. - GV đánh giá nhận xét. - HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm. - HS lên bảng thực hiện. A 3cm B D C Bài số 4: - Bài tập yêu cầu gì? - Vẽ hình chữ nhật: ABCD có chiều dài AB = 6cm; chiều rộng AD = 4cm. - GV cho HS lên bảng vừa vẽ, vừa nêu các bớc. - 1 HS lên bảng. - Nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD. A B M N D C - Đặt vạch số 0 của thớc trùng với điểm A, thớc trùng với đỉnh AD vì AD = 4cm nên AM = 2cm. Tìm trên và chấm 1 điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD. C. Củng cố - dặn dò: - Nêu đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật. - Nhận xét giờ học. Tiết 4: Chính tả: $ 10: Ôn tập giữa học kỳ I ( tiết 3) I. Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. 2. Hệ thống hoá 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc và truyện kể thuộc chủ điểm măng mọc thẳng. II. Đồ dùng dạy - học: - Viết sẵn lời giải của bài tập 2. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - GV tổ chức cho HS bốc thăm. - GV kiểm tra 7 - 8 em. - HS thực hiện theo nội dung bốc thăm. 3.Ôn tập : Bài tập 2: + Cho HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc - lớp đọc thầm. Nguyễn Thị Phợng Tr ờng Tiểu học Kiên Thành 36 Kế hoạch dạy học Lớp 4 Năm học 2009-2010 - Bài tập yêu cầu gì? - Tìm các bài tập đọc và truyện kể thuộc chủ điểm "Măng mọc thẳng". - GV ghi bảng. - HS nêu : + Tuần 4: Một ngời chính trực. + Tuần 5: Những hạt thóc giống. + Tuần 6: - Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. - Chị em tôi . - Nội dung chính ,nhân vật ,giọng đọc? - GV cho HS trình bày miệng. - GV đánh giá. - HS làm bài. - Lớp nhận xét - bổ sung về: + Nội dung. + Nhân vật. + Giọng đọc. -Tổ chức cho h/s thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn minh hoạ giọng đọc của bài vừa tìm. - 2 - 3 học sinh thực hiện. - GV nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: - Những truyện kể các em vừa ôn có chung 1 lời nhắn nhủ gì? - Nhận xét giờ học,dặn h/s luyện đọc diễn cảm + chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Khoa học: $ 19 : ôn tập con ngời và sức khoẻ (Tiếp) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về dinh dỡng qua 10 lời khuyên dinh dỡng hợp lí của Bộ Y tế. - áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy - học: GV : - Tranh ảnh các mô hình về các loại thức ăn. HS : - Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân. III. Các hoạt động dạy học: A- Bài cũ: - Nêu sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng? - Kể tên các nhóm dinh dỡng mà cơ thể cần đợc cung cấp đầy đủ và thờng xuyên? B- Bài mới: 1. Tự đánh giá: +Mục tiêu: HS có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình. + Cách tiến hành: - GV cho h/s dựa vào chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá. - HS tự đánh giá theo các tiêu chí: + Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và th- ờng xuyên thay đổi món ăn. Nguyễn Thị Phợng Tr ờng Tiểu học Kiên Thành 37 Kế hoạch dạy học Lớp 4 Năm học 2009-2010 + Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật và thực vật. - Cho HS trao đổi nhóm 2. - Cho HS nêu miệng. + Các loại thức ăn có chứa các vi-ta-min và chất khoáng. - Lớp nhận xét - bổ sung. + Kết luận: GV nhận xét chốt lại ý đúng. 2.Hoạt động 3: Trò chơi "Ai chọn thức ăn hợp lí" + Mục tiêu: HS có khả năng: áp dụng những kiến thức đã học vào việc chọn thức ăn hàng ngày. + Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm. - YC h/s sử dụng những tranh ảnh, mô hình thức ăn để bày. - HS thảo luận nhóm 4. - HS bày bữa ăn của nhóm mình. - Giới thiệu các thức ăn có những chất gì trong bữa ăn. - Làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dỡng? - Ăn phối hợp các loại thức ăn có trong bữa ăn hàng ngày. =>Về nhà nói với cha mẹ và ngời lớn những điều vừa học đợc. 3.Hoạt động 4: Ghi lại 10 lời khuyên về dinh dỡng hợp lí của Bộ Y tế. + Mục tiêu: Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dỡng qua 10 lời khuyên về dinh dỡng hợp lí của Bộ Y tế. + Cách tiến hành: - GV yêu cầu h/s ghi các lời khuyên. - HS tự ghi lại 10 lời khuyên về dinh dỡng. - HS trình bày miệng. - GV đánh giá - Lớp nhận xét - bổ sung. 4. Hoạt động nối tiếp: - Hàng ngày ta cần có chế độ ăn nh thế nào? - Về thực hiên tốt chế độ ăn, phòng tránh tốt một số bệnh. Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009. Tiết 1: Toán: $ 47 : Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có nhiều chữ số. - áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật. - Giải bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu. II. Đồ dùng dạy học: - Thớc thẳng có chia vạch cm và ê-ke. Nguyễn Thị Phợng Tr ờng Tiểu học Kiên Thành 38 + + - Kế hoạch dạy học Lớp 4 Năm học 2009-2010 III. Các hoạt động dạy học: A- Bài cũ: Nêu đặc điểm của hình chữ nhật, hình vuông. B- Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài số 1: - HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài bảng con. - Nêu cách cộng trừ hai số có nhiều chữ số? 386259 726485 528946 260837 452936 73529 647096 273549 602475 - HS chữa bài. - Lớp nhận xét - bổ sung. Bài số 2: - Bài tập yêu cầu gì? - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện. - Để tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện ta áp dụng tính chất nào? 6257 +989 +743 = (6257 + 743) + 989 = 7000 + 989 = 7989 - Nêu tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng? - YC h/s làm bài. - GV nhận xét - đánh giá. 5798 +322 +4678=5798 +(322 + 4678) = 5798 + 5000 = 10798 Bài số 3: Gọi h/s đọc yêu cầu. - Lớp đọc thầm. - Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào? - Có chung cạnh BC. - Độ dài cạnh của hình vuông BIHC là bao nhiêu? - Là 3cm. - Cho HS vẽ tiếp hình. - Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào? - HS thực hiện - Cạnh DH vuông góc với cạnh AD; BC; IH - Tính chu vi hình chữ nhật AIHD. Chiều dài của hình chữ nhật AIHD là: 3 x 2 = 6 (cm) - Cách tính chu vi hình chữ nhật? Chu vi hình chữ nhật: (6 + 3) x 2 = 18 (cm) Đáp số: 18 cm Bài số 4: - Cho HS đọc yêu cầu. - Bài toán cho biết gì? + 1 HS đọc - lớp đọc thầm. - Nửa chu vi là 16 cm- chiều dài hơn chiều rộng là 4 cm. - Bài toán hỏi gì? - Diện tích của hình chữ nhật. Nguyễn Thị Phợng Tr ờng Tiểu học Kiên Thành 39 Kế hoạch dạy học Lớp 4 Năm học 2009-2010 - Biết đợc nửa chu vi của hình chữ nhật tức là biết đợc gì? - Biết đợc tổng của số đo chiều dài và chiều rộng. -Vậy muốn tính đợc diện tích hình chữ nhật cần tính gì trớc? - Chiều dài và chiều rộng. - Bài tập thuộc dạng toán nào? - Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu? - Cho HS làm bài vào vở. - Chữa bài - nhận xét. - Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu. Giải Chiều rộng của hình chữ nhật là: (16 - 4) : 2 = 6 (cm) Chiều dài của hình chữ nhật là: 6 + 4 = 10 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 10 x 6 = 60 (cm 2 ) - GV nhận xét đánh giá. Đáp số: 60 cm 2 C. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết. Tiết 2: Luyện từ và câu: $19: ôn tập giữa kì I (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài: Lời hứa. 2. Hệ thống hoá quy tắc viết hoa tên riêng. II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn lời giải bài 2 + 4. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn nghe - viết: - GVđọc mẫu bài viết. - GV giải nghĩa từ "Trung sĩ". - Lớp đọc thầm. - GV đọc từ khó cho h/s viết. - HS viết lên bảng con: bỗng , bớc , trận giả - Khi viết lời thoại ta trình bày bài nh thế nào? - Với các dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, dấu hai chấm mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép. - GV đọc cho h/s viết bài. - GV theo dõi nhắc nhở h/s yếu. - Đọc cho h/s soát lỗi. - HS viết chính tả. - Soát bài,chữa lỗi. 3. ôn tập: Bài số 2: - HS đọc yêu cầu bài tập. - Em bé đợc giao nhiệm vụ gì? - Vì sao trời đã tối em không về? - Gác kho đạn. - Em không về vì đã hứa sẽ không bỏ vị trí gác khi cha có ngời đến thay. - Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để - Dùng để báo trớc bộ phận sau nó là lời Nguyễn Thị Phợng Tr ờng Tiểu học Kiên Thành 40 Kế hoạch dạy học Lớp 4 Năm học 2009-2010 làm gì? nói của bạn em bé hay của em bé. - Có thể đa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng không? Vì sao? - Không đợc vì trong truyện có 2 mẩu đối thoại giữa em bé và ngời khách và giữa em bé với các bạn cùng chơi. Do đó phải đặt trong ngoặc kép để phân biệt với những lời đối thoại của em bé với ngời khách vốn đã đợc đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng. Bài 3: Hớng dẫn lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng. Các loại tên riêng Quy tắc viết tên Ví dụ + Tên ngời tên địa lí VN - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. - Lê Văn Tám - Điện Biên Phủ + Tên nớc ngoài tên địa lí nớc ngoài - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có dấu gạch nối. - Lu-i Pa-xtơ. - Xanh Pê-tec-bua - Những tên riêng đợc phiên âm theo Hán Việt, viết nh cách viết tên riêng Việt Nam - Bạch C Dị - Luân Đôn 4.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn h/s về nhà ôn bài + chuẩn bị bài sau. Tiết3: Thể dục: $ 19: Động tác toàn thân bài thể dục trò chơi : con cóc là cậu ông trời I. Mục tiêu: - Chơi trò "Con cóc là cậu ông Trời". Yêu cầu HS biết cách chơi, tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động. - Ôn 4 động tác: Vơn thở, tay, chân, lng bụng. - Học động tác toàn thân. - Yêu cầu thuộc các động tác và thực hiện cơ bản đúng các động tác. II. Địa điểm ,ph ơng tiện : - Địa điểm : Sân trờng, nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phơng tiện: 1 còi + dụng cụ phục vụ trò chơi. III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớ p. Nội dung ĐL Phơng pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Cho HS khởi động: xoay các 5-7 x x x x x x x x x x x x x x x Nguyễn Thị Phợng Tr ờng Tiểu học Kiên Thành 41 Kế hoạch dạy học Lớp 4 Năm học 2009-2010 khớp tay,chân, hông. GV 2. Phần cơ bản. a. Bài thể dục phát triển chung. +Ôn 4 động tác: vơn thở, tay, chân + GV điều khiển lớp ôn tập. +Học động tác toàn thân : 20-22 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV - GV làm mẫu + phân tích động tác. - HS quan sát, tập theo GV. - GV hô cho cả lớp thực hiện. - GV quan sát, sửa sai. T1 x x x x x x - Cho HS tập kết hợp cả 5 động tác. - HS thực hiện cả lớp. - Cho từng tổ tập. T2 x x x x x x T3 x x x x x b. Trò chơi vận động: - Trò chơi "Con cóc là cậu ông Trời" - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi luật chơi. - Cho HS chơi trò chơi. - GV theo dõi nhắc nhở. 3. Phần kết thúc: - Trò chơi "Làm theo hiệu lệnh". 5-6 - Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng. - GV hệ thống bài. - Nhận xét giờ học,dặn h/s về nhà ôn lại 5 động tác bài thể dục. x x x x x x x x x x x x x x x GV Tiết 4: Kể chuyện: $ 9: ôn tập giữa học kỳ I (Tiết 4 ) I. Mục tiêu: Nguyễn Thị Phợng Tr ờng Tiểu học Kiên Thành 42 Kế hoạch dạy học Lớp 4 Năm học 2009-2010 - Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Thơng ngời nh thể thơng thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ớc mơ. - Nắm đợc tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn lời giải bài tập 1 + bài tập 2. III. Các hoạt động dạy - học: 1.Giới thiệu bài. 2. HD ôn tập: Bài 1: - Trong các tiết luyện từ và câu đã học những chủ điểm nào? - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng. - Các chủ điểm đã học là: + Nhân hậu - đoàn kết. + Trung thực - tự trọng. + Ước mơ. - Cho HS làm bài tập 1. + Các từ ngữ thuộc chủ điểm "Thơng ng- ời nh thể thơng thân"? - HS làm bài. VD: Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ, nhân nghĩa, đùm bọc, đoàn kết, tơng trợ, thơng yêu, bênh vực, che chắn, cu mang, nâng đỡ, nâng niu + Chủ điểm: Măng mọc thẳng? - Trung thực, trung thành, trung nghĩa, ngay thẳng, bộc trực, chính trực, tự trọng, tự tôn + Chủ điểm: Trên đôi cánh ớc mơ? - Ước mơ, ớc muốn, ớc ao, ớc mong, ớc vọng, mơ ớc, mơ tởng. - GV cho h/s trình bày - lớp nhận xét. - GV đánh giá chung. - HS trả lời các từ thuộc từng chủ điểm. Bài số 2: - Bài tập yêu cầu gì? - Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm và đặt câu với thành ngữ đó. - GV cho h/s làm bài vào vở. - HS làm bài và trình bày miệng. - Thành ngữ thuộc chủ điểm: + Chủ điểm 1? - ở hiền gặp lành, hiền nh bụt - Lành nh đất, môi hở răng lạnh Máu chảy ruột mềm, nhờng cơm sẻ áo + Chủ điểm 2? - Thẳng nh ruột ngựa, thuốc đắng dã tật, cây ngay không sợ chết đứng, giấy rách phải giữ lấy lề, đói cho sạch, rách cho thơm + Chủ điểm 3? - Cầu đợc, ớc thấy; Ước sao đợc vậy; Ước Nguyễn Thị Phợng Tr ờng Tiểu học Kiên Thành 43 [...]... đọc yêu cầu của bài tập - HS thực hiện trên vở bài tập - Các nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét - đánh giá chung + VD: Bài Đôi giày ba ta màu xanh - Nhân vật: - "Tôi" -> chị phụ trách - Lái -> trẻ lang thang - Tính cách: + Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang Quan tâm và thông cảm với ớc muốn của trẻ + Hồn nhiên, tình cảm, thích đợc đi giày đẹp + Tha chuyện với mẹ? - Nhân vật: Cơng có tính cách hiếu thảo,... ga, khách sạn, du lịch biệt thự, sân gôn - Có các hoạt động du lịch nào để phục - Có các hoạt động nh: Du thuyền, cỡi vụ khách du lịch? ngựa, ngắm cảnh, chơi thể thao + Kết luận: GV nhận xét kết luận 4 Hoạt động 4: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt + Mục tiêu: Giải thích đợc vì sao ở Đà Lạt có nhiều hoa quả, rau sứ lạnh + Cách tiến hành: - Rau và quả ở Đà Lạt đợc trồng nh thế - Đợc trồng quanh năm với diện... khí hậu của Đà Lạt 2 Hoạt động 2: Đà Lạt nổi tiếng về rừng thông và thác nớc + Mục tiêu: Trình bày đợc những điều kiện thuận lợi để Đà Lạt trở thành một thành phố du lịch, nghỉ mát + Cách tiến hành: + YC h/s quan sát tranh + HS quan sát tranh về hồ Xuân Hơng và thác Cam Li - Cho HS tìm vị trí hồ Xuân Hơng và - 1 ->2 HS chỉ vị trí ở lợc đồ thác Cam Li trên lợc đồ - YC mô tả cảnh đẹp của hồ Xuân Hơng... đợc vật có hình trụ ta làm vẽ thế nào? + Cho h/s quan sát tranh quy trình - Ước lợng và so sánh tỉ lệ: chiều cao, chiều ngang của vật mẫu, phác đờng trục của vật + Tìm tỉ lệ các bộ phận + Vẽ những nét chính, điều chỉnh tỉ lệ + Hoàn thiện hình vẽ + Vẽ đậm nhạt 3 Hoạt động3: Thực hành - GV cho HS thực hành - HS quan sát và vẽ theo cách đã hớng - GV quan sát và hớng dẫn h/s yếu dẫn 4 Hoạt động 4: Nhận... Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc vật dạng hình trụ gần giống mẫu - Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của đồ vật II Chuẩn bị: GV - Tranh quy trình - Một số vật có dạng hình trụ HS: - Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy - học: 1.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét + Cho HS quan sát + HS quan sát vật mẫu - Nêu hình dáng chung? - Cái chai, hộp, cốc cao, chén thấp - Gồm thân, miệng, đáy - Cấu tạo của đồ vật ? - To... ở đây có những vờn hoa và rừng thông nổi tiếng về rừng thông và thác nớc? xanh tốt quanh năm, thông phủ kín sờn đồi, sờn núi và toả hơng thơm mát Đà Lạt có nhiều thác nớc đẹp: Cam Li, thác Pơren + Kết luận: GV nhận xét kết luận 3 Hoạt động 3: Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát + Mục tiêu : HS nêu đợc các công trình phục vụ du lịch + Cách tiến hành: 54 Nguyễn Thị Phợng Trờng Tiểu học Kiên Thành Kế... Năm học 2009-2010 + Kết luận: Nớc thấm qua 1 số vật 5 Hoạt động 5: Phát hiện nớc có thể hoặc không thể hoà tan 1 số chất - GV tổ chức cho h/s thực hành - HS pha đờng, muối, cát - Cho HS nhận xét - Muối và đờng tan trong nớc - Cát không tan + Kết luận: Nớc còn có tính chất gì? - Nớc có thể hoà tan 1 số chất - 2-> 4 học sinh đọc mục bạn cần biết Bài học (SGK) 6 Hoạt động nối tiếp - Nớc có những tính... bài giờ sau Tiêt 3: Toán: $ 50 : Tính chất giao hoán của phép nhân I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết đợc tính chất giao hoán của phép nhân - Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính II Đồ dùng dạy học: - Kẻ sẵn bảng số III Hoạt động dạy và học: A- Bài cũ: - Nêu cách tìm tích của phép nhân? B- Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân: a So sánh giá trị... thiệu bài: 2 Quan sát - nhận xét mẫu: - GV giới thiệu sản phẩm - HS quan sát - Cho HS nhận xét đờng gấp mép vải và - Mép vải đợc gấp 2 lần đờng gấp ở mặt đờng khâu viền trên mẫu trái mảnh vải, đợc khâu bằng mũi khâu đột tha, đờng khâu ở mặt phải mảnh vải - GV nhận xét và tóm tắt đờng khâu viền gấp mép vải 3 Hoạt động 2: Hớng dẫn thao thác kỹ thuật - Cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 - HS quan sát - Nêu... HS đọc bài 3 HD ôn tập: - HSđọc yêu cầu bài Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu - Ghi tên bài, thể loại, nội dung chính, giọng đọc - GV cho h/s thảo luận theo nhóm - HS thảo luận nhóm 3 - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung - Bài trung thu độc lập? + Thể loại: Văn xuôi + Nội dung: Mơ ớc của anh chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên về tơng lai của đất nớc và của thiếu nhi + Giọng đọc: . VD: Bài Đôi giày ba ta màu xanh - Nhân vật: - "Tôi" -> chị phụ trách. - Lái -> trẻ lang thang. - Tính cách: + Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang. Quan tâm và thông cảm với ớc. đảm bảo an toàn tập luyện. - Phơng tiện: 1 còi + dụng cụ phục vụ trò chơi. III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớ p. Nội dung ĐL Phơng pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung. thời gian tới. - GV đánh giá chung. - HS tự nêu ý kiến. - Lớp nhận xét - bổ sung - trao đổi - chất vấn. Bài số 3: - GV nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ lựa chọn, khoanh vào ý lựa chọn. Khoanh tròn

Ngày đăng: 10/07/2014, 01:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w