1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an du tru tuan 27

31 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 286 KB

Nội dung

TRƯỜNG TIỂU HỌC DIÊN LÂM I ¶¶¶ KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 27 NĂM HỌC : 2010- 2011 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HẠNH DUYÊN LỊCH BÁO GIẢNG Tuần :27 Từ 21/32011 đến 25/3/2011 Thứ, ngày Tiết Lớp Môn Tên bài dạy Hai 21/3/2011 27 5B Chào cờ Lịch sử Nói chuyện dưới cờ Lễ kí Hiệp định Pa-ri Chiều 27 54 54 4B 4B 5B Lịch sử Ôn toán Ôn toán Thành thị ở thế kỷ XVI- XVII Ôn tiết131 Ôn tiết 131 Ba 22/03/2011 132 53 132 53 2A 2A 3A 3A Toán Chính tả Toán Chính tả Số 0 trong phép nhân và phép chia Ôn tập giữa HKII ( tiết 3) Luyện tập Ôn tập giữa HKII ( tiết 2) Chiều 27 27 4A 5A Kể chuyện Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Tư 23/03/2011 Chiều 27 53 53 5B 5B 4B Địa lí Khoa học Khoa học Châu Mĩ Cây con mọc lên từ hạt Các nguồn nhiệt Năm 24/03/2011 54 134 54 27 2B 2B 5B 4B Chính tả Toán Khoa học Địa lí Kiểm tra định kì giữa HKII Luyện tập chung Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của… Dải đồng bằng duyên hải miền Trung Chiều 27 27 27 5A 4A 5A Địa lí Địa lí Ôn TV Châu Mĩ Dải đồng bằng duyên hải miền Trung Sáu 25/03/2011 135 135 54 3A 4A 4B Toán Toán Khoa học Số 100000- Luyện tập Luyện tập Nhiệt cần cho sự sống Chiều Tuần 27 Ngày 21/3/2011 Tiết: 27 Môn: Lịch sử 5 Lễ kí Hiệp định Pa-ri I. Mục tiêu: - Biết ngày 27-1-1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam: + Những điểm cơ bản của hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm dứt về sự dính líu về quân sự ở Việt Nam. + Ý nghĩa Hiệp định Pa-ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. * HS khá, giỏi: Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam: thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam - Bắc trong năm 1972. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh, tự liệu, bản đồ nước Pháp hay thế giới. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. - HS1: Nêu diễn biến chiến thắng Điện Biên Phủ trên không? - HS2: Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: nêu MĐYC tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri. MT: HS biết lí do Mĩ kí Hiệp định Pa-ri về Việt Nam TH: - Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri? - GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau: + Hội nghị Pa-ri kéo dài bao lâu? + Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri? → Giáo viên nhận xét, chốt. - Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri đã diễn ra lễ kí “Hiệp định về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở VN”. - Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN. Hoạt động 2 : Lễ kí kết hiệp định Pa-ri. MT: HS biết nội dung chủ yếu của Hiệp định Pa-ri về VN TH: - Y/c HS đọc SGK đoạn “Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới”. - Tổ chức cho học sinh thảo luận 2 nội dung sau: + Thuật lại diễn biến lễ kí kết. + Nêu nội dung chủ yếu của hiệp định Pa-ri. → Giáo viên nhận xét + chốt. - Ngày 27/ 1/ 1973, tại đường phố Clê-be (Pa-ri), trong không khí nghiêm trang và được trang hoàng lộng lẫy, lễ kí kết hiệp định đã diễn ra với các điều khoảng buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh ở VN. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. - 1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS đọc Học sinh thảo luận nhóm 4. + Gạch bằng bút chì dưới các ý chính. - 1 vài nhóm phát biểu → nhóm khác bổ sung (nếu có). Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri. MT: HS biết ý nghĩa của việc Mĩ kí Hiệp dịnh Pa-ri về VN TH: - Hiệp định Pa-ri về VN có ý nghĩa lịch sử như thế nào? - Học sinh đọc SGK và trả lời. → Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu 1 giai đoạn mới của CMVN. Đế quốc Mĩ buộc phải thừa nhận sự thất bại trong chiến tranh VN. - Đánh dấu 1 thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Chúng ta đã “Đánh cho Mĩ cút”, “Đánh cho Nguỵ nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước. 4. Củng cố, dặn dò: - Hiệp định Pa-ri diễn ra vào thời gian nào? - Nội dung chủ yếu của hiệp định? - Chuẩn bị: “Tiến vào Dinh Độc Lập”. - Nhận xét tiết học IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 27 Ngày 21/3/2011 Tiết: 27 Mơn: Lịch sử 4 Thành thị ở thế kỷ XVI – XVII I. Mục tiêu : - Miêu tả được những nét cụ thể, sinh động về ba thành thò: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kỳ này rất phát triển. - Dùng lược đồ chỉ vò trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thò này. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: “Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong” HS1: Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì ? HS2: Nêu ghi nhớ. 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH H Đ 1 : Thăng Long, Phố Hiến, Hội An-3 thành thò lớn XVI-XVII MT:Miêu tả được những nét cụ thể, sinh động về ba thành thò. Tiến hành : - Treo bản đồ, cho HS chỉ vò trí các thành thò trên. - Tổ chức cho HS làm PBT. - Yêu cầu HS đọc sách và hoàn thành phiếu - Theo dõi giúp đỡ - Phiếu học tập Đặc điểm Thành thò Số dân Qui mô thành thò Hoạt động buôn bán Thăng Long Phố Hiến Hội An Chốt nội dung đúng KL: như sgv/ 49 Hoạt động 2: Tình hình kinh tế nước ta TK XVI-XVII Mục tiêu: Nắm được tình hình kinh tế nước ta TK XVI-XVII Tiến hành: - Yêu cầu HS đọc sách và trả lời câu hỏi : + Theo em cảnh buôn bán sôi động ở các đô thò nói trên lên - HS lên bảng chỉ - Thảo luận theo nhóm tổ - Đại diện trình bày - Nhóm khác bổ sung - Đọc và trả lời cá nhân - HS khác nhận xét bổ sung điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó ? Chốt ý đúng - Cung cấp thêm 1 số thông tin về tình hình kinh tế nước ta thời đó ? KL: như sgv/ 49 - Theo dõi 4.Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Về nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học - Bài sau: “Nghóa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (Năm 1786)” IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;; Tuần 27 Ngày 21/3/2011 Tiết:54 Mơn: Ơn tốn 4 Luyện tập chung I.Mục tiêu: Rèn HS: - Rút gọn phân số - Kĩ năng giải tốn có lời văn liên quan đến phân số II. Các bước tiến hành: Hoạt động 1: Nêu nội dung tiết ơn tập Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành: - Làn lượt làm BT: 1, 2, 3, 4 / 54- 55 VBT - Gọi lần lượt HS lên bảng sửa bài - Nhận xét ghi điểm Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Xem lại các bài tập đã làm ;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;; Tuần 27 Ngày 21/3/2011 Tiết: 54 Mơn: Ơn tốn 5 Luyện tập I.Mục tiêu: Rèn HS: - Tính vận tốc chuyển động đều II. Các bước tiến hành: Hoạt động 1: Ơn kiến thức: Cơng thức tính vận tốc Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành: - Làn lượt làm BT: 1, 2, 3, 4 / 62- 63 VBT - Gọi lần lượt HS lên bảng sửa bài - Nhận xét ghi điểm Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Xem lại các bài tập đã làm Tuần 27 Ngày 22/3/2011 Tiết: 132 Mơn: Tốn 2 Số 0 trong phép nhân và phép chia I. MỤC TIÊU: Giúp HS: -Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. -Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0. -Biết số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0. -Biết không có phép chia cho 0. -HSK,G : Làm thêm bài 4. *Giáo dục học sinh :Tính cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:SGK; HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ : Số 1 trong phép nhân và phép chia - HS1:Làm bài tập 3 a,b / VBT 46. - HS 2:Làm bài tập 3 c,d / VBT 46. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu tiết HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 0 + Mục tiêu:HS biết số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhân với 0 cũng bằng 0. +Tiến hành: -GV hướng dẫn phép nhân có thừa số 0 như SGV. *KL:Số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhân với 0 cũng bằng 0. Hoạt động 2:Giới thiệu phép chia có số bò chia là 0 +Mục tiêu:Giúp HS biết số 0 chia cho số nào cũng bằng 0. -Giới thiệu phép chia có số bò chia là 0 như SGV. -GV lưu ý: Không có phép chia cho 0. *KL: Số 0 chia cho số nào cũng bằng 0. Hoạt động 3:Luyện tập -Thực hành +Mục tiêu: HS biết áp dụng kết luận để làm bài tập +Tiến hành: *Bài 1,bài 2: Cho HS làm miệng trước lớp. -Nhận xét,ghi điểm. -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS nhẩm trong 2 phút,rồi tiếp nối nhau nêu kết quả.Nhận xét. *Bài 2:Cho HS nêu cách làm, sau đó làm vào bảng con. *Bài 3:-Gọi HS đọc đề,phân tích đề. -Yêu cầu cả lớp tóm tắt và tự giải vào vở, gọi 1HS làm -Trả lời theo gợi ý. -Nhiều HS nhắc lại. -Theo dõi trả lời theo gợi ý. -Nhiều HS nhắc lại. -1HS đọc -Làm miệng. -Nêu cách làm. -Làm bảng con. -Thực hiện theo yêu cầu. -1 HS lên bảng tóm tắt và giải,cả lớp giải bài trên bảng lớp. - Chấm vở, nhận xét. vào vở. 3. Củng cố: - Gọi HS nêu lại cách tìm số bò chia. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Luyện tập IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 27 Ngày 22/3/2011 Tiết: 53 Mơn: Chính tả ( N-V) 2 Ơn tập giữa HKII( tiết 4) I. MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như tiết 1. -Nắm được một số từ ngữ vè chim chóc(BT 2); viết được một đoạn văn ngắn về một loài chim hoặc gia cầm(BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK;Bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ : Ôn tập giữa học kì 2(Tiết 3) Gọi 2HS lên bảng hỏi đáp về câu hỏi :Ở đâu? -GV nhận xét,ghi điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Ôn tập đọc + Mục tiêu: Rèn kó năng đọc và hiểu cho học sinh. + Tiến hành: Cho HS đọc bài tuần 22 và TLCH. Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc + Mục tiêu: Củng cố vốn từ về chim chóc + Tiến hành: *Bài 2 : -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. -Gia cầm cũng được xếp loại vào họ hàng nhà chim. -Chia nhóm cho HS thi đua đọc như SGV. -Tổng kết ,tuyên dương. Hoạt động 3: Tả ngắn về loài chim +Mục tiêu:HS viết được 2,3 câu tả ngắn về loài chim +Tiến hành: -Gọi HS đọc yêu cầu -Em đònh viết về con gì? -GV gợi ý như SGV -Y/c HS nói trước lớp về một số loài chim mà em kể. -Cho cả lớp viết bài. -Đọc bài và TLCH. -Đọc yêu cầu -Nghe -Thi đua chơi như hướng dẫn của GV. -Đọc SGK -Trả lời -Làm miệng -Làm bài. 3. Củng cố: - Củng cố lại kiến thức vừa ôn. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về nhà ôn lại bài. - Chuẩn bò: Kiểm tra giữa học kì 2( Phần đọc). IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 27 Ngày 22/3/2011 Tiết: 132 Mơn: Tốn 3 Luyện tập I – Mục tiêu : Sau khi học xong bài , hs có khả năng : -Biết cách đọc, viết các số có 5 chữ số . -Biết thứ tự của các số có 5 chữ số . -Biết viết các số tròn nghìn ( từ 10 000 đến 19 000 ) vào dưới mỗi vạch của tia số . II- Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết 2 lần BT3. III- Các hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra bài cũ : Bài “ Các số có năm chữ số” 3 hs lên bảng đọc ,viết các số có năm chữ số do GV đưa ra. 2. Dạy bài mới : * Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *HĐ 1 : Củng cố cách đọc, viết các số có 5 chữ số . Mục tiêu : Hs được củng cố cách đọc, viết các số có 5 chữ số . . Cách tiến hành : Hd hs giải BT 1, 2 trang 142 sgk  Bài tập 1 : Giải vào vở. - Cho hs nêu yêu cầu đề. - Ch từng hs lên bảng giải bài trên bảng phụ . - Nhận xét chữa bài .  Bài tập 2 / : Giải vào vở . - Tiến hành tương tự bài1 * Hoạt động 2 : Củng cố thứ tự của các số có 5 chữ số . Làm quen với các số tròn nghìn : . Mục tiêu : Hs nhận biết thứ tự của các số có 5 chữ số và làm quen với các số tròn nghìn . . Cách tiến hành : Hd hs giải BT 3, 4 trang 142 sgk  Bài tập 3 : Thi làm nhanh . - Cho hs nêu yêu cầu đề. - Chia lớp làm 2 dãy, thi làm bài theo dãy . - Gv nhận xét, công bố dãy thắng .  Bài tập 4 : Giải vào vở . - Cho hs đọc đề bài toán , tự làm vào vở - Cho lần lượt từng hs lên bảng làm bài , mỗi hs chỉ ghi 1 số . - Nêu - Từng hs lên bảng, lớp giải vào vở . - Nêu - Mỗi dãy hs nối tiếp lần lượt lên bảng điền các số cần điền . - 1 Hs đọc đề. Cả lớp đọc thầm. - Lần lượt làm bài trên bảng . 3. Củng cố - dặn dò : - Nêu lại các kiến thức vừa luyện tập - Về nhà xem lại bài tập. - Bài sau : Các số có 5 chữ số (tiếp theo ). - Nhận xét tiết học IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: . nhiệt Năm 24/03/2011 54 134 54 27 2B 2B 5B 4B Chính tả Toán Khoa học Địa lí Kiểm tra định kì giữa HKII Luyện tập chung Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của… Dải đồng bằng duyên hải miền Trung Chiều 27 27 27 5A 4A 5A Địa. HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 27 NĂM HỌC : 2010- 2011 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HẠNH DUYÊN LỊCH BÁO GIẢNG Tuần :27 Từ 21/32011 đến 25/3/2011 Thứ, ngày Tiết Lớp Môn Tên bài dạy Hai 21/3/2011 27 5B Chào cờ Lịch. Mĩ Dải đồng bằng duyên hải miền Trung Sáu 25/03/2011 135 135 54 3A 4A 4B Toán Toán Khoa học Số 100000- Luyện tập Luyện tập Nhiệt cần cho sự sống Chiều Tuần 27 Ngày 21/3/2011 Tiết: 27 Môn: Lịch sử

Ngày đăng: 30/05/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w