1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bộ giáo án Hóa học 9 ppsx

142 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án hóa học 9 Ngày soạn : / /2010 Ngày dạy : 9A : . / / 2010 9B : . / / 2010 ÔN TẬP ĐẦU NĂM A/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: HS nhớ lại các kiến thức : kn về dung dịch, độ tan, nồng độ phần trăm, nồng độ mol của dd , công thức tính + HS biết cách pha chế dd theo nồng độ cho trước + Biết làm 1 số BT về dd 2- Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng giải BT hoá học 3- Giáo dục: cho HS lòng yêu thích bộ môn B/ CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, bảng phụ HS: KT cũ C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp 9 A Lớp 9B II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Lồng trong giờ Giới thiệu bài: (1’) Để nắm chắc hơn kiến thức về dd ta tiến hành ôn tập để nhớ lại 1 số kn, CT tính nồng độ%, nồng độ mol của dd Các hoạt động của GV- HS Nội dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: (15’) GV: - y/c HS nhắc lại 1 số kn: Dd là gì? có mấy loại dd? ? Độ tan của 1 chất trong nước là gì? HS: Trả lời câu hỏi GV: ? Nồng độ %, nồng độ mol là gì? Viết CT tính? HS: Trả lời câu hỏi GV: Gọi HS NX, GV khắc sâu KT I/ Kiến thức cần nhớ: - Kn dd : Là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan - Kn độ tan (S) của 1 chất là số gam chất đó tan được trong 100g nước để tạô thành dung dịch bão hoà ở 1 nhiệt độ xác định - Nồng độ phần trăm: (C%) %100.% m m dd ct C = - Nồng độ mol (C M ): C M = ( ) l mol V n Hoạt động 2: Bài tập(25’) Bài tập 1: Xác định độ tan của muối NaCl trong nước ở 20 0 C. Biết rằng ở nhiệt độ nàykhi hoà tan hết 58,5g NaCl trong 585g nước thì được dd bão hoà GV: Đưa bảng phụ BT, gọi HS lên bảng làm II/ Bài tập: Bài tập 1: ở nhiệt độ 20 0 C: 585g nước hòa tan được 58,5gNaCl để tạo thành dd bão hòa. Vậy ở 20 0 C 100g nước hoà tan được g10 585 5,58.100 = NaCl để tạo dd bão hoà 1 Tiết 1 Giáo án hóa học 9 HS: Lên bảng làm BT Bài tập 2: a, Tính nồng độ % của dd khi cho 20g KCl tan trong 600g dd b, Tính nồng độ mol của dd khi cho 160g dd CuSO 4 tan trong 2 lit dd c, Tính số gam chất tan cần dùng để pha chế dd sau: * 2,5 l dd NaCl.0,9M * 50g dd NaCl.4% ? Cách pha chế dd như thế nào? HS: 2 bước: - Tính các đại lượng cần dùng - Pha chế dd theo đại lượng đã xác định GV: y/c HS xem lại SGK hoá 8 Vậy theo ĐN: S NaCl ở 20 0 C là 10g Bài tập 2: a, %33,3%100. 600 20 % ==C b, mol CuSO n 1 160 160 4 == C M = l mol V n 5,0 2 1 == c, * n NaCl = 2,5 . 0,9 = 2,25 mol m ct = 2,25 . 58,5 = 131,625g * m NaCl = g2 %100 %4.50 = III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: :( 2’ ) - Kiến thức cơ bản: - GV hệ thống toàn bài,khắc sâu trọng tâm 2. Hướng dẫn về nhà:( 1’ ) - Xem lại toàn bộ KT phần oxit, axit, bazơ, muối CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Ngày soạn : / /2010 Ngày dạy : 9A : . / / 2010 9B : . / / 2010 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT. KHÁI QUÁT Về SỰ PHÂN LOẠI OXI A/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: + HS biết được những tính chất hoá học của oxit bazơ,oxit axit và dẫn ra được những PTHH tương ứng với mỗi chất + HS hiểu cơ sở để phân loại oxit bazơvà oxit axit là dựa vào những tính chất hoá học của chúng 2. Kĩ năng:Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit để giải các BT định tính và định lượng 3. Giáo dục : cho HS tính khoa học, lòng yêu thích bộ môn B/ CHUẨN BỊ: -GV: Dụng • Cốc thuỷ tinh 2 Tiết 2 Giáo án hóa học 9 cụ: • Ống nghiệm • Thiết bị điều chế CO 2 (từ CaCO 3 và HCl) • Dụng cụ điều chế P 2 O 5 bằng cách đốt P đỏ trong bình TT Hoá chất: • CuO, CaO, CO 2 , P 2 O 5 • H 2 O, P đỏ, CaCO 3 , dd HCl, dd Ca(OH) 2 -HS: N/c trước bài mới C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): Sĩ số lớp 9A Lớp 9B II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’ ) ? Oxit là gì? Có mấy loại oxit? CTHH của oxit gồm những nguyên tố nào? cho VD? Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Từ phần kiểm tra bài cũ GV dẫn dắt: ở lớp 8 ta đã học có 2 loại oxit chính đó là oxit bazơ và oxit axit. Chúng có những tính chất hóa học nào? Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tính chất hoá học của oxit(20’) GV: Hướng dẫn HS làm TN cho tiết kiệm, an toàn. y/c HS quan sát hiện tượng xảy ra, phán đoán, giải thích và viết PTHH và rút ra t/c hoá học GV: y/c HS tiến hành 3 TN ở phần 1, (10’) - Chia nhóm, phát dụng cụ, hoá chất, HS: Tiến hành các TN GV: Theo dõi, hỗ trợ các nhóm - y/c HS các nhóm báo cáo kq’ HS: Báo cáo kết quả GV: NX, bổ sung, kết luận GV: Giải thích rõ các kí hiệu r, l, dd… Lưu ý: Không phải tất cả các oxit bazơ đều tác dụng được với oxit axit hoặc với nước - Chọn những oxit bazơ trong SGK làm VD GV: hướng dẫn HS làm TN2, t.tự ở phần1, (gv hd cách tạo P 2 O 5 và CO 2 ) HS: Làm TN, báo cáo kết quả I/ Tính chất hoá học của oxit 1, Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào? a, Tác dụng với nước: BaO i + H 2 O (l) → Ba(OH) 2 (dd) O xit bazơ Bazơ Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dd bazơ (kiềm) b, Tác dụng với axit CuO i + 2HCl dd → CuCl 2 (dd) + H 2 O (l ) KL: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước c, Tác dụng với oxit axit Một số o xit bazơ (CaO, Na 2 O, BaO…) tác dụng được với oxit axit tạo thành muối 2, Oxit axit có những tính chất hoá học nào? KL: Oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit, tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước, tác dụng với 1 số oxit bazơ tạo thành muối. Hoạt động 2 Khái niệm về sự phân loại oxit(7’) 3 Giáo án hóa học 9 GV: Thông báo: Căn cứ vào tính chất cơ bản của oxit, người ta chia thành 4 loại. - ở cấp THCS n/c 2 loại quan trọng là oxit bazơ và oxit axit HS: Ghi nhớ thông tin II/ Khái niệm về sự phân loại oxit Dựa vào tính chất hoá học của oxit, chia 4 loại: 1. Oxit bazơ 2. Oxit a xit 3. Oxit lưỡng tính 4. Oxit trung tính III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: ( 8’ ) - GV hệ thống toàn bài - Cho HS làm BT SGK BT1: - Phân loại oxit: • Oxit bazơ: CaO, Fe 2 O 3 • Oxit axit: SO 3 - Dựa vào tính chất hoá học: • Oxit tác dụng với nước: CaO, SO 3 • axit clohiđric: Fe 2 O 3 , CaO • natri hiđroxit: SO 3 2. Hướng dẫn về nhà:( 1’ ) - Học bài, làm BT 3,4,5,6 vào vở BT Ngày soạn : / /2010 Ngày dạy : 9A : . / / 2010 9B : . / / 2010 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG A/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: + HS biết được t/c của CaO và viết đúng PTHH cho mỗi tính chất + Biết được nhữngứng dụng của CaO trong đời sống và sx, đồng thời cũng biết tác hại của chúng đối với môi trường và sức khoẻ con người + Biết các phương pháp điều chế CaO, trong PTN,trong CN và những PƯHH làm cơ sở cho phương pháp điều chế. 2- Kĩ năng:Rèn cho HS kĩ năng vận dụng KT về CaO để làm BT lí thuyết, BT thực hành 3- Thái độ :Giáo dục cho HS lòng yêu thích bộ môn B/ CHUẨN BỊ: - GV: Dụng cụ: • Ống nghiệm, đèn cồn 4 Tiết 3 Giáo án hóa học 9 • Cốc thuỷ tinh • Sơ đồ lò nung vôi +Hoá chất: CaO, dd HCl, dd H 2 SO 4 , CaCO 3 , dd Ca(OH) 2 , nước cất - HS: KT cũ C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): Sĩ số lớp 6 A Lớp 6B II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( 6’) ? Trình bày tính chất hoá học của oxit? Viết các PTPƯ để minh hoạ ?2: BT3: đ/a: a. ZnO c. SO 2 e. CO 2 b. SO 3 d. CaO Bài mới: Giới thiệu bài : (1’) Canxioxit có những tính chất và ứng dụng gì, được sx như thế nào. Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: Canxioxit CaO(15’) GV: thông báo: CaO là oxitbazơ, cho HS làm TN chứng minh theo nhóm GV: hướng dẫn HS làm TN, các nhóm quan sát TN1: Cho 1 mẩu CaO vào ống nghiệm, cho nước vào, khuấy lên GV: y/c HS trình bày hiện tượng và viết PTHH HS: Trình bày hiện tượng GV: CaO hút ẩm mạnh nên dùng làm khô nhiều chất - Hướng dẫn HD HS làm TN2 tương tự TN1 HS: Làm TN theo nhóm GV: Nhờ tính chất này CaO được dùng để khử chua đất trồng, xử lí nước thải của nhà máy hoá chất VD: Vôi để lâu ngày trong k 2 bị tả ra → đã xảy ra pư với CO 2 A/ Canxioxit CaO I/ Canxioxit có những tính chất nào? - là chất rắn màu trắng, nóng chảy ở 2585 0 C 1, Tác dụng với nước CaO tác dụng với nước tạo ra chất rắn màu trắng ít tan trong nước là Ca(OH) 2 CaO (r) + H 2 O (l) → Ca(OH) 2 (phản ứng tôi vôi) 2, Tác dụng với axit CaO tác dụng với dd axit HCl toả nhiệt, tạo ra chất CaCl 2 tan trong nước CaO (r) + 2 HCl (dd) → CaCl 2(dd) + H 2 O (l) 3, Tác dụng với oxit axit ở nhiệt độ thường CaO hấp thụ CO 2 tạo thành Canxicacbonat CaO (r) + CO 2(k) → CaCO 3 (r) Hoạt động 3: Ứng dụng và sản xuất (14’) GV: Cho HS đọc thông tin SGK, giới thiệu về ứng dụng của CaO HS: Nghe và ghi nhớ GV: ? Trong thực tế sx vôi bằng cách II/ Canxicacbonat có những ứng dụng gì? (SGK) III/ Sản xuất CaO như thế nào? 5 Giáo án hóa học 9 nào? Lấy nguyên liệu là gì? ? Hãy viết các PTPƯ xảy ra trong quá trình nung vôi? HS: Trả lời câu hỏi và viết PTHH GV: Gọi HS NX và kết luận 1, Nguyên liệu: Đá vôi Chất đốt : than đá, củi… 2, Các PƯHH xảy ra - Than cháy tạo khí CO 2 , pư toả nhiệt C (r) + O 2 (k) → t 0 CO 2(k) - Nhiệt sinh ra phân huỷ đá vôi → vôi sống CaCO 3(r) → t 0 CaO (r) + CO 2(k) III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: ( 7’) BT1(SGK-9): a, Lấy mỗi chất 1 ít cho tác dụng với nước. Sau đó lọc lấy dd , thổi khí CO 2 vào mỗi dd đó. Nếu có kết tủa trắng thì chất đầu là CaO. Nếu không có kết tủa thì chất ban đầu là Na 2 O b, Chất khí nào làm đục nước vôi trong là CO 2 , khí còn lại là O 2 BT2(SGK- 9): a, Cho 2 chất tác dụng với nước. Chất nào pư là CaO, chất không tan là CaCO 3 b, Cho tác dụng với nước, MgO không pư BT3(SGK-9): Gọi số mol CuO là x Gọi số mol Fe 2 O 3 là y có trong 20g hỗn hợp CuO + 2 HCl → CuCl 2 + H 2 O x 2x Fe 2 O 3 +6HCl → 2 FeCl 3 + 3 H 2 O y 6y → Số mol HCl : 2x +6y = 3,5. 0,2 = 0,7 mol, m hh : 80x + 160y = 20 x + 3y = 0,7 x + 2y = 0,25 2. Hướng dẫn về nhà:(1’) - Học bài, làm các bài tập còn lại trong sgk - Nghiên cứu tiếp phần B – Lưu huỳnh đioxit Ngày soạn : / /2010 Ngày dạy : 9A : . / / 2010 9B : . / / 2010 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG < tiếp theo> AMỤC TIÊU 1- Kiến thức: + HS biết được t/c của SO 2 , và viết đúng PTHH cho mỗi tính chất + Biết được nhữngứng dụng của SO 2 trong đời sống và sx, đồng thời cũng biết tác hại của chúng đối với môi trường và sức khoẻ con người + Biết các phương pháp điều chế SO 2 trong PTN,trong CN và những PƯHH làm cơ sở cho phương pháp điều chế. 6 } { Tiết 4 Giáo án hóa học 9 2- Kĩ năng:Rèn cho HS kĩ năng vận dụng KT về, SO 2 để làm BT lí thuyết, BT thực hành 3- Thái độ :Giáo dục cho HS lòng yêu thích bộ môn B/ CHUẨN BỊ: C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): Sĩ số lớp 9 A Lớp 9B II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( 7’ ) ? Trình bày tính chất hóa học của oxitaxit và viết PTHH minh họa ? Bài tập 1 – T9 (SGK) Bài mới Giới thiệu bài : (1’) Giờ trước chúng ta đã n/c một đại diện của oxitbazơ là CaO. Hôm nay chúng ta tiếp tục n/c 1 đại diện về oxitaxit là SO 2 Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: Lưu huỳnh đioxit có nhửng tính chất gì ? ( 17’) -GV y/cầu hs n/cứu sgk nêu t/chất vật lý của SO 2 -HS trình bày -GV nhấn mạnh lại t/chất của SO 2 GV : SO 2 có tính chất hh của oxax. gv yêu cầu hs tiến hành các thí nghiệm để chứng minh t/c của SO 2 TN1 : đốt S trong bình tam giác có nút kín chứa sẵn nước, lắc nhẹ rồi cho mẩu giấy quỳ tím vào TN2 : đôt S trong tam giác có chứa sẵn nước vôi trong, lắc nhẹ -> Quan sát hiện tượng và gthích HS tiến hành thí nghiệm, nhận xét hiện tượng và giải thích -GV yêu cầu hs viết PTHH và gọi tên chất sp’ từ đó rút ra kết luận -HS trả lời câu hỏi -GV giới thiệu tính chất 3 của SO 2 -HS nghe và ghi nhớ kiến thức I/Lưu huỳnh đioxit có nhửng tính chất gì ? 1/ Tính chất vật lý : Là chất khí không màu, mùi hắc, độc, nặng hơn kk ( d=64/29) 2/ Tính chất hóa học a/ Tác dụng với nước - SO 2 t/dụng với nước tạo ra axit H 2 SO 3 làm quỳ tím -> đỏ PTHH SO 2(k) + H 2 O (i) -> H 2 SO 3(dd) - SO 2 là chất gây ÔNKK,là 1 trong những nguyên nhân gây mưa axit b/Tác dụng với baz ơ VD SO 2(k) +Ca(OH) 2(dd) -> CaSO 3(r) +H 2 O (l) canxi sunfit -> SO 2 tác dụng với dd bazơ tạo muối sunfit và nước c/Tác với dụng oxitbazơ - SO 2 tác dụng với 1số oxitbazơ tạo thành muối sunfit VD SO 2(k) +BaO (r) -> BaSO 3(r) Hoạt động 2: Ứng dụng và điều chế (11’) -GV yêu cầu hs nghiên cứu SGK trình bày ứng dụng của SO 2 -HS trả lời câu hỏi -GV nhấn mạnh và yêu cầu hs học II/Lưu huỳnh đioxit có những ứng dụng gì ? (SGK – T10) 7 Giáo án hóa học 9 SGK -GV giới thiệu cách điêu chế SO 2 trong PTN GV : SO 2 thu bằng cách nào trong những cách sau : a/ Đẩy nước b/ Đẩy kk( úp bình thu) c/ Đẩy kk( ngửa bình thu) HS chọn cách thu và giải thích -GV giới thiệu cách điều chế SO 2 trong công nghiệp -> yêu cầu hs viết PTHH xảy ra - HS viết PTHH III/ Điều chế lưu huỳnh đioxit ntn 1/ Trong PTN - Cho muối Sunfit + axit (HCl,H 2 SO 4 ) -> thu SO 2 bằng cách đẩy kk PTHH : Na 2 SO 3(r) + HCl (dd) -> NaCl (dd) + H 2 O (l) + SO 2(k) - Đun nóng H 2 SO 4 đ với Cu 2/Trong công nghiệp - Đốt lưu huỳnh trong không khí S (r) + O 2(k) -> SO 2(k) - Đốt quặng pirit sắt ( FeS 2 ) thu được SO 2 III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (7’) - GV yêu cầu hs nhắc lại nội dung chính của tiết học - Viết PTHH cho mỗi chuyển đổi sau S -> SO 2 ->CaSO 3 ->H 2 SO 3 ->Na 2 SO 3 -> SO 2 -> Na 2 SO 3 2. Hướng dẫn về nhà:(1’) - Học kỹ nội dung bài - Làm bài tập về nhà : 2,3,4,5,6 –T11 (SGK) Ngày soạn : / /2010 Ngày dạy : 9A : . / / 2010 9B : . / / 2010 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - HS nắm được những tính chất hóa học chung của axit. 2. Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, kĩ năng phân biệt dd axit với dd bazơ, dd muối, giải bài tập tính theo pthh. 3. Thái độ. - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học. B/ CHUẨN BỊ: - GV: - Bảng phụ, bút dạ. - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút. 8 Tiết 5 Giáo án hóa học 9 - Hoá chất: dd HCl, dd H 2 SO 4 loãng, Zn, dd CuSO 4 , dd NaOH, quỳ tím, Fe 2 O 3 . -HS. : Học bài cũ, ôn lại định nghĩa axit và tìm hiểu trước bài mới. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): Sĩ số lớp 9 A Lớp 9B II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6’) ? Tính chất hóa học của SO 2 ? Viết PTPƯ. ? SO 2 được sản xuất ntn? Viết PTPƯ. - 2 HS lên bảng làm bài tập 2. Giới thiệu bài : (1’) Chúng ta đã được tìm hiểu về định nghĩa và công thức chung của axit. Các axit khác nhau có 1 số tính chất hóa học giống nhau. Đó là những tính chất nào HĐ của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: Tính chất hoá học của axit(23’) Hoạt động 1 (23’) - GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm : Nhỏ một giọt dd HCl vào mẩu giấy quỳ tím, quan sát và ghi lại hiện tượng. - Các nhóm làm thí nghiệm sau 2 phút các nhóm báo cáo kết quả. - GV giới thiệu tc này giúp ta nhận biết được dd axit. - GV đưa bài tập: Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các dung dịch không màu NaCl, NaOH, HCl. - GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: + Cho 1 ít Al vào ống nghiệm 1. + Cho vào ống nghiệm 2 một ít Cu. + Nhỏ một ít dd HCl vào 2 ống nghiệm. - HS làm thí nghiệm quan sát ghi lại hiện tượng và nhận xét. - GV hướng dẫn học sinh viết PTPƯ gọi một em lên viết. - GV lấy một vài vd yêu cầu hs viết ptpư. - GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: + Lấy 1 ít Cu(OH) 2 vào ống nghiệm 1, thêm 1-2ml dd H 2 SO 4 vào ống nghiệm lắc đều và quan sát. + Lấy 1-2ml dung dịch NaOH vào ống nghiệm 2, nhỏ một giọt I. Tính chất hoá học của axit. 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị. - Dung dịch axit làm cho quỳ tím chuyển thành màu đỏ. 2. Tác dụng với kim loại. - DD axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng H 2 . 2Al (r) + 6HCl (dd) 2AlCl 3(dd) + 3H 2(k) 3. Tác dụng với bazơ - Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước. Cu(OH) 2(r) + H 2 SO 4(dd) CuSO 4(dd) + 2H 2 O (l) 2NaOH (dd) + H 2 SO 4(dd) Na 2 SO 4(dd) + 2H 2 O (l) 4. Tác dụng với oxit bazơ. - Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước. Fe 2 O 3(r) + 6HCl (dd) 2FeCl 2(dd) + 3H 2 O (l) 9 Giáo án hóa học 9 phenolphtalein vào ống nghiệm quan sát. - GV y/cầu hs báo cáo kq TN - GV hướng dẫn học sinh viết ptpư. - GV giới thiệu pư này thuộc loại pư trung hoà. - GV nhắc lại t/c của oxit bazơ và yêu cầu học sinh viết ptpư. - GV giới thiệu TC 5. 5. Tác dụng với muối.(học ở bài sau) Hoạt động 3: Axit mạnh và axit yếu - GV giới thiệu các axit mạnh axit yếu. - GV lấy một số tc minh hoạ -HS nghe và ghi nhớ kiến thức . II. Axit mạnh và axit yếu. - Dựa vào tchh axit được phân làm 2 loại: + Axit mạnh như HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 … + Axit yếu như H 2 S, H 2 CO 3 … III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (6’). - GV hệ thống lại kiến thức bài. - HS đọc kết luận chung sgk. - Làm bài tập 1, 2, 3 sgk (14). 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - Làm các bài tập 4 sgk(14). - Tìm hiểu bài mới. Ngày soạn : / /2010 Ngày dạy : 9A : . / / 2010 9B : . / / 2010 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - HS biết những tính chất hóa học của axit HCl, axit H 2 SO 4 (loãng). - Biết cách viết đúng các ptpư thể hiện tchh chung của axit. 2. Kỹ năng : - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, giải bài tập. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học. B/ CHUẨN BỊ: 10 Tiết 6 [...]... Na2SO4, dd NaCl, dd BaCl2, quỳ tím, CaO, P đỏ, H2O - HS :- Ôn lại tính chất hóa học của oxit và axit C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): Sĩ số lớp 9A Lớp 9B 17 Giáo án hóa học 9 II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7’) HS1: ? Tính chất hóa học của axit ? Tính chất hóa học của oxit bazơ? Tính chất hóa học của oxit axit? HS2: - Gv nêu mục tiêu của bài thực hành - Hs nghe và... 0,5 0,5 0,5 Tổng điểm 10 Giáo án hóa học 9 III Củng cố - Hướng dẫn về nhà 1 Củng cố khắc sâu kiến thức: - Gv thu bài kiểm tra - GV nhận xét kết quả, ý thức trong giờ kiểm tra 2 Hướng dẫn về nhà (1’) - Ôn tập lại tính chất hóa học của oxit và axit - Nghiên cứu trước bài tính chất hóa học của bazơ Ngày soạn : / /2010 Ngày dạy : 9A : / / 2010 9B : / / 2010 Tiết 11 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ A MỤC TIÊU... HS : Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): Sĩ số lớp 9 A Lớp 9B II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7’) ? Nêu các tính chất hóa học của bazơ tan? Viết ptpứ xảy ra ? Nêu các tính chất hóa học của bazơ không tan? So sánh với tính chất hóa học của bazơ tan? - Làm bài tập 2 sgk Bài mới * Giới thiệu bài : (1’) Giờ trước chúng ta đã học. .. Ngày dạy : 9A : / / 2010 9B : / / 2010 Tiết 14 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI A MỤC TIÊU 1 Kiến thức: 29 Giáo án hóa học 9 - HS biết những tính chất hóa học chung của muối - Khái niệm pư trao đổi,điều kiện để các phản ứng trao đổi xảy ra 2 Kỹ năng : - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư - Biết cách lựa chọn chất tham gia pư trao đổi để pư trao đổi thực hiện được - Rèn luyện kĩ năng tính toán các bài... chung sgk, làm bài tập 2, 3 sgk 14 Giáo án hóa học 9 2 Hướng dẫn về nhà (1’) - Làm các bài tập 1 sgk( 19) - Ôn lại tchh của oxit và axit, giải các bài tập Ngày soạn : / /2010 Ngày dạy : 9A : / / 2010 9B : / / 2010 Tiết 7 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT A MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - HS được ôn tập lại các tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit, tính chất hoá học của axit 2 Kỹ năng: - Tiếp... định lớp (1’): Sĩ số lớp 9 A Lớp 9B II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Định nghĩa và cách phân loại bazơ đã học ở lớp 8 * Giới thiệu bài : (1’) Chúng ta đã biết có 2 loại bazơ là bazơ tan được trong nước và bazơ không tan được trong nước Những bazơ này có tính chất hóa học nào giống và khác nhau , chúng ta cùng nghiên cứu bài 23 Giáo án hóa học 9 Hoạt động của thầy và... soạn : / /2010 Ngày dạy : 9A : / / 2010 9B : / / 2010 Tiết 12 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG A MỤC TIÊU 1 Kiến thức - HS biết những tính chất vật lý và tính chất hóa học của NaOH, biết phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp 2 Kỹ năng : -Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, giải bài tập định tính định lượng 3 Thái độ 25 Giáo án hóa học 9 - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học B CHUẨN BỊ - GV : +.. .Giáo án hóa học 9 - GV: + Bảng phụ, bút dạ + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ + Hoá chất: dd HCl, dd H2SO4 loãng, Zn, dd NaOH, quỳ tím, Fe2O3, Cu, Cu(OH)2, H2SO4 đặc - HS : Học bài cũ, tìm hiểu trước bài mới C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): Sĩ số lớp 9 A Lớp 9B II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6’) - HS1 ? Trình bày tính chất hóa học của axit?... 0.5 x 136 = 68 (g) d nHCl = 2 x 0.5 = 1 (mol) 20 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 1,0 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 Giáo án hóa học 9 d Nồng độ mol của dung dịch HCl ban đầu? => CM HCl = = 2.5 M 0,5 Vậy nồng độ của dung dịch axit HCl ban 0,5 đầu là 2,5 Tổng điểm 10 b Đề lẻ 21 Đề bài Giáo án hóa học 9 áp án Câu 1 (2đ) Hãy chọn câu Câu 1 trả lời mà em cho là đúng nhất 1/ Chất nào sau đây tác dụng được với H2O... Ngày soạn : / /2010 Ngày dạy : 9A : / / 2010 9B : / / 2010 Tiết 9 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT A MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - Khắc sâu những tính chất hoá học của axit và oxit 2 Kỹ năng: - Tiếp tục phát triển kỹ năng thực hành hoá học, giải các bài tập thực hành hoá học 3 Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hoá học B CHUẨN BỊ - GV : - Bảng phụ, . HS. :- Ôn lại tính chất hóa học của oxit và axit. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): Sĩ số lớp 9A Lớp 9B 17 Tiết 9 Giáo án hóa học 9 II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra. chất hoá học của oxit để giải các BT định tính và định lượng 3. Giáo dục : cho HS tính khoa học, lòng yêu thích bộ môn B/ CHUẨN BỊ: -GV: Dụng • Cốc thuỷ tinh 2 Tiết 2 Giáo án hóa học 9 cụ: •. các bài tập 1 sgk( 19) . - Tìm hiểu bài mới. Ngày soạn : / /2010 Ngày dạy : 9A : . / / 2010 9B : . / / 2010 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (TIẾP) A. MỤC TIÊU. 12 Tiết 7 Giáo án hóa học 9 1. Kiến thức:

Ngày đăng: 09/07/2014, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w