Đề Kiểm Tra Học Kỳ II Môn Toán Lớp 7 Thời gian làm bài 90 phút I Phần Trắc nghiệm 3 điểm Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm theo các câu trả lời A, B, C, D.. Em hãy khoanh tròn chữ đứng trư
Trang 1Họ và tên:
Lớp:7
Đề Kiểm Tra Học Kỳ II Môn Toán Lớp 7
(Thời gian làm bài 90 phút)
I Phần Trắc nghiệm (3 điểm)
Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm theo các câu trả lời A, B, C, D Em hãy khoanh tròn chữ
đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1 Điểm kiểm tra toán của các bạn trong một tổ được ghi ở bảng sau.
a) Tần số của điểm 7 là
b) Số trung bình cộng của điểm kiểm tra của tổ là:
10 C 6,9 D 7,2
Câu 2 Giá trị của biểu thức A2x 3y tại x = 5 và y = 3 là:
Câu 3 cho các biểu thức:
3 2 5
3
5x y xy 2)1x y.
2 3) 2
x y a
2
4) 5xy (x, y, z là các biến a là hằng số) Biểu thức nào không là đơn thức?
Câu 4 Cho ABC biết A60 ,0 B1000 so sánh nào sau đây là đúng?
A.AC > BC > AB B AB > BC >AC
C BC > AC > AB D AC > AB > BC
Câu 5 Cho ABC với đường trung tuyến BM, G là trọng tâm của tam giác Phát biểu
nào sau đây là đúng ?
2
3
3
GM BM
II Phần Tự Luận
Bài 1 Cho đa thức 4 2 3 4 3 2 3 2
P x x x x x x x x x
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo luỹ thừa giảm của biến
b) Tính P(1) và P(- 1)
c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm
Điểm:
Trang 2Bài 2 Cho ABC vuông tại A, phân giác của B cắt AC tại D Kẻ DEBC.
a) Chứng minh: DA = DE
b) Đường thẳng DE cắt cắt đường thẳn AB tại F Chứng minh BDCF
c) Chứng minh AE CF//
Bài 3 Tính giá trị của biểu thức:3 3
a b b a
với a b 7(a3,5;b3,5)
ĐÁP ÁN
Phần trắc nghiệm mỗi câu đúng 0.5 điểm
II Phần tự luận
P x x x x x x x x x
(1) 2.1 4.1 2 8
( 1) 2( 1) 4( 1) 2 8
2x với mọi x0 2
4x với mọi x0
4 2
P x x x với mọi x vậy P(x) không có nghiệm
Bài 2 Vẽ hình ghi giả thiết kết luận đúng được 0,5 điểm
a) Ta có DAAB(ABC vuông tại A)
DEBC(GT) DA, DE là khoảng cách từ D đến hai cạnh AB, BC củaABC mà D
thuộc phân giác của B vậy DA = DE
b)Ta có: FE là đường cao của BCF (DEBC)
CAlà đường cao của BCF (ABC vuông tại A)
D là trực tâm BCF
Do đó BD thuộc đường cao thứ 3 của BCF
vậy BDCF
b) Hai tam giác vuông ABD và EBD có:
BD cạnh chung
DA = DE (chứng minh trên)
( cạnh huyền _ cạnh góc vuông )
BA BE
( hai cạnh tương ứng)
Hay tam giác BAE cân tại A
mặt khác BD là phân giác B
suy ra BD cũng là đường cao BAE
từ đó BDAE
mà BDCF
vậy AE//CF
bài 3: từ a b 7 a b 7 thay vào biểu thức ta được:
D F
A
B 2 1
Trang 33 3 3( 7) 3 ( 7)
1 1 2