Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
189 KB
Nội dung
Đề kiểm tra chất lượng học kì II – Ngữ Văn 6 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Môn Ngữ Văn 6 – ĐỀ SỐ 1 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 điểm) Em hãy nêu ý nghĩa văn bản “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ? Câu 2: (2 điểm) Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu? Cho ví dụ và tìm các thành phần câu trong ví dụ vừa cho. Câu 3: (6 điểm) Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em… ) Th.s Trần Hữu Nam 1 Đề kiểm tra chất lượng học kì II – Ngữ Văn 6 ĐỀ SỐ 2 I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) Đọc kĩ các câu hỏi sau và khong tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Dấu phẩy trong câu văn sau dùng để làm gì? Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. A. Đánh dấu các thành phần phụ với chủ ngữ và vị ngữ. B. Đánh dấu các từ có cùng chức vụ trong câu. C. Đánh dấu giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích nó. D. Đánh dấu giữa các vế của một câu ghép. Câu 2. Vị ngữ trong câu văn trên có cấu tạo như thế nào? A. Danh từ B. Cụm danh từ C. Tính từ D. Cụm tính từ Câu 3. Trong các từ sau, từ nào là từ Hán Việt A. Rì rào B. Chi chit C. Hồng hào D. Bất biến Câu 4. Cho câu sau: Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Mục đích của câu trên là: A. Kể B. Tả C. Giới thiệu D. Nêu ý kiến Câu 5: Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào? Vì mây cho gió lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng. A. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật B. Dùng những từ vố để chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật D. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người. Câu 6: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ? A. Người cha mái tóc bạc B. Bóng Bác cao lồng lộng C. Bác vẫn ngồi đinh ninh D. Chú cứ việc ngủ ngon Câu 7: Văn bản Động Phong Nha là văn bản nhật dụng được viết chủ yếu theo phương thức biểu đạt nao? A. Miêu tả B. Miêu tả và thuyết minh C. Biểu cảm D. Tự sự Câu 8: Động Phong Nha có những giá trị gì trong cuộc sống hôm nay? A. Giá trị về kinh tế B. Giá trị về du lịch C. Giá trị về nghiên cứu khoa học D. Giá trị về cả 3 phương diện trên Câu 9: Bộ tộc người da đỏ của thủ lĩnh Xi-át-tơn trong Bức thư của thủ lĩnh da đỏ sinh sống ở đâu? A. Châu Âu B. Châu Phi C. Châu Mĩ D. Châu Á Câu 10: Những yếu tố nào thường có trong truyện? A. Cốt truyện, nhân vật B. Nhân vật, lời kể C. Lời kể, cốt truyện D. Cốt truyên, nhân vật, lời kể. Câu 11: Nội dung nêu kết quả sự việc và suy nghĩ tương ứng với phần nào sau đây? A. Mở bài của bài văn miêu tả B. Thân bài của bài văn tự sự C. Kết bài của bài văn miêu tả D. Kết bài của bài văn tự sự. Câu 12: Văn bản nào sau đây sử dụng cả phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm? A. Đêm nay Bác không ngủ B. Mưa C. Cây bút thần D. Cây tre Việt Nam . TỰ LUẬN (7 điểm) Th.s Trần Hữu Nam 2 Đề kiểm tra chất lượng học kì II – Ngữ Văn 6 Câu 1 (2 điểm): Từ truyện Bức tranh của em gái tôi, em có suy nghĩ và rút ra bài ọc gì về cách ứng xử với mọi người xung quanh? Câu 2 (5 điểm): Ẻm hãy tả cảnh mặt trời lặn theo quan sát và tưởng tượng của em? ĐỀ SỐ 3 A/ TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau. (2 điểm) 1. Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào? Vì mây chi núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng. A. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật. B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật. C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất D. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người 2. Ẩn dụ có tác dụng như thế nào? A. Bình thường. B. Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn. C. Cả 2 ý đều đúng. D. Cả hai đều sai. 3. Từ “mồ hôi” trong hai câu ca dao sau được dùng để hoán dụ cho sự vật gì? Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương A. Chỉ người lao động. B. Chỉ công việc lao động. C. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả. D. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động 4. Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ gì “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”. (Khương Hữu Dũng) A. Ẩn dụ hình thức. B. Ẩn dụ cách thức. C. Ẩn dụ phẩm chất. D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 5. Hai câu thơ: “Vụt qua mặt trận, Đạn bay vèo vèo”. Cho thấy: A. Tác giả xót thương và cảm phục sự hy sinh của chú bé Lượm. B. Lượm hồn nhiên, nhanh nhẹn và yêu đời. C. Tác giả miêu tả chính xác hành động dũng cảm của Lượm và sự ác liệt của chiến tranh. D. Lượm còn sống mãi trong tâm trí nhà thơ 6. Có mấy loại so sánh? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn 7. Trong các câu sau, câu nào không phải dùng để miêu tả? A. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. B. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. C. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. D. Cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn 8. Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích "Vượt thác" và "Sông nước Cà Mau" là gì ? A. Tả cảnh sông nước C. Tả cảnh sông nước miền Trung B.Tả cảnh sông nước Nam Bộ D. Tả sự oai phong, mạnh mẽ của con người Th.s Trần Hữu Nam 3 Đề kiểm tra chất lượng học kì II – Ngữ Văn 6 II. Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B cho phù hợp. (1 điểm) A (Tên tác giả) B (Tên tác phẩm) Trả lời 1.Tố Hữu 2.Minh Huệ 3.Tô Hoài 4. Đoàn Giỏi a. Đêm nay Bác không ngủ b. Lượm c. Bài học đường đời đầu tiên d. Sông nước Cà Mau 1 → 2 → 3 → 4 → III. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: (1 điểm) 1. ……………là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ tính từ . 2. So sánh là………….sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. B/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Hãy tả về người mẹ kính yêu của em. ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ ĐỀ SỐ 4 I. Trắc nghiệm: (2 điểm): Câu 1: Bài học rút ra qua văn bản Bức tranh của em gái tôi là? (0,5đ) A. khồng nên đố kị, ghen ghét trước tài năng của người khác. B. nên bày tỏ sự vui mừng và trân trọng trước tài năng của người khác. C. cả hai ý kia. Câu 2: " như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. ". Đoạn văn đó tả về nhân vật nào? (0,5đ) A. thăng Cù Lao B. dượng Hương Thư C. chú Hai D. Dế Mèn Câu 3: Ai là tác giả của văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”?: (0,5đ) A. Tô Hoài B. Đoàn Giỏi C. Võ Quảng Câu 4: Trong câu: “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như…” (Trích Sông nước Cà Mau-Ngữ Văn 6). Trong các cụm từ sau, cụm nào điền vào dấu ba chấm đúng nhất: (0,5đ) A. mắc cửi B. giăng lưới C. mạng nhện D. tơ vò II. Tự luận(8điểm) Th.s Trần Hữu Nam 4 Đề kiểm tra chất lượng học kì II – Ngữ Văn 6 Câu 1 (3 điểm): a. Thế nào là danh từ? b. Hãy tạo thành cụm danh từ cho các danh từ sau: mưa, ngôi nhà. c. Đặt câu với hai cụm danh từ vừa tạo thành. Câu 2 (5 điểm): Hãy kể về một việc làm tốt của em. ++++++++++++++++++++++++++++++++ ………………ĐỀ SỐ 5…………………………. I. Trắc nghiệm: (2 điểm): Câu 1 :" như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ”. Đoạn văn đó trích từ văn bản nào? (0,5đ) A. Bài học dường đời đầu tiên. B. Sông nước Cà Mau C. Bức tranh của em gái tôi D. Vượt thác. Câu 2 : Ai là người kể chuyện trong văn bản Buổi học cuối cùng? (0,5đ) A. Thầy Ha-men B. Chú bé Phrăng C. Cụ Hô-de D. Bác phó rèn Oát-sơ Câu 3: Ấn tượng chung về cảnh trong “Sông nước Cà Mau” là gì?: (0,5đ) A. Ồn ào, nhộn nhịp B. Phố xá tấp nập C. Sông nước hoang sơ, hùng vĩ. Câu 4: Nội dung văn bản Vượt thác làm nổi bật lên hình ảnh gì? (0,5đ) A. Vẻ hùng dũng và sức mạnh của người lao động trên nền thiên nhiên rộng lớn hùng vĩ. B. Nhà khoa học say mê, miệt mài nghiên cứu. C. Người giáo viên nghiêm nghị, mẫu mực. D. Nhà thơ đang suy tư, mơ mộng. II. Tự luận(8điểm) Câu 1 (3 điểm): Th.s Trần Hữu Nam 5 Đề kiểm tra chất lượng học kì II – Ngữ Văn 6 Viết đoạn văn (khoảng 7 câu) miêu tả lại hình ảnh thầy giáo Ha men lúc buổi học kết thúc trong Buổi học cuối cùng của A. Đôđê. Câu 2 (5 điểm): Hãy tả lại một loại cây ăn quả mà em thích. ++++++++++++++++++++++++++++++++++ ĐỀ SỐ 6 A/ TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau. (2 điểm) Câu 1: Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ gì “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”. (Khương Hữu Dụng) B. Ẩn dụ cách thức. B. Ẩn dụ hình thức. C. Ẩn dụ phẩm chất. D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Câu 2: Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích "Vượt thác" và "Sông nước Cà Mau" là gì ? A. Tả cảnh sông nước B. Tả cảnh sông nước miền Trung C.Tả cảnh sông nước Nam Bộ D. Tả sự oai phong, mạnh mẽ của con người Câu 3: Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào? Vì mây chi núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng. A. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật. B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật. D. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất Câu 4: Ẩn dụ có tác dụng như thế nào? A. Bình thường. B. Làm câu văn, câu thơ có tính hàm súc, tăng sức gợi hình, gợi cảm C. Cả 3 ý đều sai D. Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn. Câu 5: Từ “mồ hôi” trong hai câu ca dao sau được dùng để hoán dụ cho sự vật gì? Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương A. Chỉ người lao động. B. Chỉ công việc lao động. C. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả. D. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động Câu 6: Hai câu thơ: “Vụt qua mặt trận, Đạn bay vèo vèo”. Cho thấy: A. Tác giả xót thương và cảm phục sự hy sinh của chú bé Lượm. B. Lượm hồn nhiên, nhanh nhẹn và yêu đời. C. Tác giả miêu tả chính xác hành động dũng cảm của Lượm và sự ác liệt của chiến tranh. D. Lượm còn sống mãi trong tâm trí nhà thơ Câu 7: Có mấy loại so sánh? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 8: Trong các câu sau, câu nào không phải dùng để miêu tả? A. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. B. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. C. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. D. Cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn Th.s Trần Hữu Nam 6 kim tra cht lng hc kỡ II Ng Vn 6 II. Ghộp mi ý ct A vi mt ý ct B cho phự hp. (1 im) A (Tờn tỏc gi) B (Tờn tỏc phm) Tr li 1.T Hu 2. on Gii 3.Minh Hu 4.Tụ Hoi a. ờm nay Bỏc khụng ng b. Bi hc ng i u tiờn c. Sụng nc C Mau d. Lm 1 2 3 4 III. in t, cm t thớch hp vo ch trng trong cỏc cõu sau: (1 im) 1. l nhng t chuyờn i kốm ng t, tớnh t b sung ý ngha cho ng t tớnh t 2. So sỏnh l s vt, s vic ny vi s vt, s vic khỏc cú nột tng ng lm tng sc gi hỡnh, gi cm cho s din t. B/ PHN T LUN: (6 im) Hóy t v ngi ụng (hoc b) ca em. +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Đề số 7 I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Đọc kỹ và trả lời câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Câu thơ: Ng ời cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm . Đã sử dụng phép tu từ nào? A. So sánh. B. Nhân hóa. C. ẩn dụ. D. Hoán dụ. Câu 2: Hai câu thơ: "Trẻ em nh búp trên cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan" Là loại so sánh nào? A. Ngời với ngời B. Vật với vật C. Ngời với vật D. Cái cụ thể với cái trừu tợng Câu 3: Câu trần thuật:Trờng học là nơi chúng em trởng thành . Thuộc kiểu: A. Câu định nghĩa. B. Câu giới thiệu. C. Câu miêu tả. D. Câu đánh giá. Câu 4: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá ? A. Cây dừa sải tay bơi B. Cỏ gà rung tai C. Kiến hành quân đầy đờng D. Bố em đi cày về Câu 5: Nối cột nội dung ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp. A Nối B 1 So sánh a Là gọi tên sự vật, hiện tợng, khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tợng, khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 2 Nhân hóa b Là gọi tên sự vật hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác có nét tơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. 3 ẩn dụ c Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét t- ơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. 4 Hoán dụ d Là gọi tả con vật, cây cối, bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi, tả con ngời, làm cho thế giới loài vật, đồ vật, trở nên gần gũi, biểu thị đợc suy nghĩ, tình cảm của con ngời. II. Phần Tự luận: (8điểm) Câu 6 (1điểm): Câu trần thuật đơn là gì? Câu 7 (1điểm): Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: Tôi về, không một chút bận tâm Câu 8 (3điểm): Đặt hai câu trần thuật đơn có từ " là", xác định thành phần của câu? Câu 9 (3 điểm): Th.s Trn Hu Nam 7 kim tra cht lng hc kỡ II Ng Vn 6 Viết một đoạn văn ngắn (7 10 câu) chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng một trong những phép tu từ nhân hoá, so sánh, hoán dụ, ẩn dụ. Chỉ ra các câu có phép tu từ đó và phân tích thành phần cấu tạo của câu. +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ S 8 Cõu 1: (0,25 im) Th no l bin phỏp tu t n d? Cõu 2 (0,5 im) Xỏc nh cỏc bin phỏp tu t trong on th sau: Mt tri xung bin nh hũn la Súng ó ci then ờm sp ca ( on thuyn ỏnh cỏ- Huy Cn) Cõu 3 (0,5 im ) Xỏc nh ch ng, v ng trong cõu sau: Chng bao lõu, tụi ó tr thnh chng D thanh niờn cng trỏng. (D Mốn phiờu lu kớ- Tụ Hoi) Cõu 4 (1 im ) t 2 cõu cú s dng bin phỏp tu t so sỏnh. Cõu 5 (2 im ) Trỡnh by ngn gn giỏ tr ni dung v ngh thut ca vn bn Bi hc ng i u tiờn (Trớch: D Mốn phiờu lu kớ- Tụ Hoi) Cõu 6 ( 6 im) Em hóy t mt em bộ m em quý mn. +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ S 9 Cõu 1: (1,5 im) Vn bn Cụ Tụ c vit theo phng thc biu t ch yu no? Tỏc gi l ai? Em cú cm nhn nh th no v cnh vựng bin o Cụ Tụ sau cn bóo? Cõu 2: (1,5 im) Hóy xỏc nh cỏc thnh phn chớnh v ph ca cõu sau v cho bit ú l kiu cõu gỡ? Tre l cỏnh tay ca ngi nụng dõn. Th.s Trn Hu Nam 8 Đề kiểm tra chất lượng học kì II – Ngữ Văn 6 Câu 3: (7 điểm) Từ bài văn Lao xao của Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn nhà em trong một buổi sáng đẹp trời. ++++++++++++++++++++++++++++++++++ ĐỀ SỐ 10 I/Trắc nghiệm:(5 điểm) Đọc kĩ đoạn văn và các câu hỏi dưới đây, sau đó ghi vào giấy kiểm tra câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi: “… Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu mũi đảo. Và ngồi rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú dần lên, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiễn ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông…” 1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào ? A. Biểu cảm B.Tự sự C. Miêu tả D. Nghị luận 2. Đoạn văn trên trình bày theo thứ tự nào? A. Theo kết quả trước, nguyên nhân sau C. Theo vị trí từ xa đến gần B. Theo thứ tự không gian, thời gian D. Không theo thứ tự nào 3. Biện pháp nghệ thuật được sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn trên là? A. So sánh B. Hoán dụ C. Ẩn dụ D. Điệp từ 4. Từ nào không phải là từ thuần Việt trong các từ sau? A. Tròn trĩnh B. Bình minhC. Thiên nhiên D. Trường thọ 5. Xác định nội dung chính trong đoạn văn trên? A. Cảnh thiên nhiên Cô Tô sau cơn bão C. Cảnh sinh hoạt của người dân Cô Tô B. Cảnh mặt trời mọc ở đồng bằng D.Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô 6. Thành phần vị ngữ của câu: “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây hết bụi” có cấu tạo như thế nào? A. Cụm danh từ B. Cụm động từ C. Cụm tính từ D. Danh từ 7. Nhận định nào sau đây nói đúng về thể loại ký? A.Ký chủ yếu sử dụng phương thức miêu tả, tự sự, nhưng cũng có thể có biểu cảm, thuyết minh và nghị luận. B.Ký thường có các yếu tố: Nhân vật, cốt truyện, lời kể. C. Câu chuyện, các sự kiện và nhân vật trong truyện do tác giả tưởng tượng, sáng tạo ra, không có thực. D.Ký chỉ sử dụng phương thức miêu tả và tự sự 8. Văn bản Cô Tô được viết trong hoàn cảnh nào? A. Được nghe người bạn kể và ghi chép lại B. Một lần tác giả ra thăm 17 hòn đảo xanh ở vịnh Bắc Bộ. C.Tác giả ngồi trên biển và tưởng tượng về Cô Tô. D. Tác giả nhìn thấy hình ảnh Cô Tô qua Ti Vi và ghi chép lại bằng trí tưởng tượng. Th.s Trần Hữu Nam 9 Đề kiểm tra chất lượng học kì II – Ngữ Văn 6 9. Đoạn văn trên ngoài miêu tả cảnh còn thể hiện điểu gì? A. Còn thể hiệnTình cảm yêu mến của tác giả dành cho Cô Tô. B. Thể hiện sức sống mãnh liệt của người dân chài lưới. C. Thể hiện sự yêu mến của nhân dân Cô Tô đối với quê hương mình. D. Tất cả các ý trên đều đúng. 10. Đoạn văn trên có mấy câu đơn? A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 II/ Tự luận:(5 điểm) Dựa vào bài thơ Lượm, hãy viết bài văn miêu tả và kể lại chuyến đi liên lạc lần cuối cùng và sự hi sinh của Lượm. +++++++++++++++++++++++++++++++++++++ ĐỀ SỐ 11 I/ Trắc nghiệm: (4điểm) Chọn ý đúng nhất để khoanh tròn. Câu1: Trong các ý sau, ý nào không đúng khi nói về truyện, kí ? A- Các thể truyện và kí đều thuộc loại văn tự sự. B- Tự sự là phương thức tái hiện bức tranh đời sống bằng lời tả và kể là chính. C- Tác phẩm tự sự đều có lời kể, các chi tiết về hình ảnh thiên nhiên, xã hội, con người. D- Truyện, kí được viết theo phương thức trữ tình. Câu 2: Những yếu tố nào thường có trong truyện? A- Cốt truỵện, nhân vật, lời kể. B. Nhân vật, lời kể. C,Lời kể, cốt truyện. D. Cốt truyện, nhân vật. Câu 3: Trong các văn bản sau, văn bản nào miêu tả vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên Sông Thu Bồn và vẻ đẹp của con người lao động. A- Lao xao B- Sông nước Cà Mau C- Cô Tô D- Vượt Thác Câu 4: Khi viết: “ Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhẵn”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì ? A- So sánh B- Ẩn dụ C- Nhân hoá D- Hoán dụ Câu 5: Cho câu văn: “ Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.’’, có phải là câu trần thuật đơn không? A- Có B- Không Câu 6: Trong các câu sau, câu nào là câu luận ? A- Chợ Năm Căn ồn ào, đông vui, tấp nập. B. Ngôi nhà như trẻ nhỏ C.Gìơ đang chiều tháng tư D. Dế Choắt là tên tôi đặt cho nó Câu 7: Nếu viết “ Quyết định bí mật theo dõi em gái tôi’’, thì câu văn mắc phải lỗi nào ? A- Thiếu vị ngữ B- Thiếu chủ ngữ C- Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ D- Thiếu bổ ngữ Câu 8: Viết thêm chủ ngữ và vị ngữ phù hợp để hoàn thiện các câu sau : A- Ngoài sân,………………………………………………………… B- Nghe tin bạn Mai ốm,……………………………………………… C- Trên bầu trời,………………………………………………………. Th.s Trần Hữu Nam 10 [...]... to nờn mt bc tranh thi n nhiờn nh th no? A Thi n nhiờn phong phỳ, ti p, sinh hot c ỏo, hp dn B Thi n nhiờn mang v p hựng v, nờn th, trự phỳ, mt v p y sc sng hoang dó C Thi n nhiờn phong phỳ, a dng, ụng vui, tp np D Thi n nhiờn ph mt mu xanh, nhiu ch ni trờn sụng, nhiu dõn tc sinh sng Cõu 3: Cõu: Gia h, ni cú mt tũa thỏp c kớnh Ch sai l: A Thiu ch ng B Thiu v ng C Thiu trng ng D Thiu ch ng, v ng Cõu... tre trựm lờn õu ym lng II Tp lm vn: (6 im) Em hỏy miờu t cụ giỏo ca em trong gi ging bi ++++++++++++++++++++++++++++++++++++ đề số 14 I/ Trắc nghiệm : ( 4đ) : Đọc kỹ các câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh tròn ý đúng nhất Câu 1 : Bài học đờng đời đầu tiên là sáng tác của nhà văn nào ? a Tạ Duy Anh b Tô Hoài c Đoàn Giỏi d Minh Huệ Câu 2 : Nhân vật chính trong Buổi học cuối cùng là ai ? a Phrăng b... kim tra cht lng hc kỡ II Ng Vn 6 d Cả 3 ý trên Câu 6 : Nhận xét nào nêu đúng đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của đoạn trích Vợt thác a Làm rõ cảnh thi n nhiên hai bên bờ sông b Khái quát đợc sự dữ dằn và êm dịu của dòng sông c Phối hợp tả cảnh thi n nhiên với hoạt động của con ngời d Làm nổi bật hình ảnh con ngời trong t thế lao động Câu 7 : Truyện Buổi học cuối cùng, Bức tranh của em gái... nh th ang suy t, m mng D v hựng dng v sc mnh ca ngi lao ng trờn nn cnh thi n nhiờn rng ln hựng v Cõu 12: Bi th Lm c sỏng tỏc theo th th gỡ? (0,25) A by ch B by ch t do C nm ch t do D bn ch t do Cõu 13: Bi th ờm nay Bỏc khụng ng:Tỏc gi l ai? (0,25) A Minh Hu B Trn ng Khoa C T Hu Cõu 14: Bi th ờm nay Bỏc khụng ng: Bi th c sỏng tỏc vo thi gian no? (0,5) A nm 1948 B nm 1949 C nm 1950 D nm 1951 Cõu 15: Bi... th Cõu 6: Trong vn bn S tớch n ỏ Bỏc i, khi ngi dõn Raglai ly c n ỏ v u lng thỡ: A Ngi dõn cng mnh cỏi tay, cỏi chõn lm vic v nng sut lao ng ngy cng tng B Thanh niờn trong lng ch mờ ting n v khụng thit n lao ng C Ting n lm cho mi hot ng ca dõn lng nh ngng li D Ting n quyn r ngi lng khỏc n cựng lao ng sn xut II in ch ng, v ng thớch hp vo hai cõu di õy to thnh cõu cú y thnh phn chớnh v thnh phn... mọc toàn những cây mái giầm d Rừng đớc dựng lên cao ngất II/ Tự luận ( 6đ) Câu 1: Chép 5 khổ thơ đầu trong bài Đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ Minh Huệ Nêu ý nghĩa của bài thơ ( 3đ) Câu 2: Viết đoạn văn tả lại diễn biến tâm trạng của ngời anh khi đứng trớc bức tranh đoạt giải nhất của em gái ( 3 đ) ++++++++++++++++++++++++++++++++++++ S 15 I/ PHN T LUN ( 4 im) Cõu 1: (2 im) Nờu ý ngha ca vn bn Bc... ai ? a Phrăng b Cụ già Hô de c Thầy Ha- men d Phrăng và Thầy Ha- men Câu 3 : Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì ? Bóng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng a Nhân hoá b So sánh c ẩn dụ d Điệp ngữ Câu 4 : Đứng trớc bức tranh đoạt giải nhất của em gái, ngời anh có tâm trạng gì ? a Khó chịu, ghen tức b Sững sờ, hãnh diện c Xấu hổ, hối hận d Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ Câu 5 : Em rút ra bài . gái tôi’’, thì câu văn mắc phải lỗi nào ? A- Thi u vị ngữ B- Thi u chủ ngữ C- Thi u cả chủ ngữ và vị ngữ D- Thi u bổ ngữ Câu 8: Viết thêm chủ ngữ và vị ngữ phù hợp để hoàn thi n các câu sau. “Giữa hồ, nơi có một tòa tháp cổ kính”. Chỗ sai là: A. Thi u chủ ngữ B. Thi u vị ngữ C. Thi u trạng ngữ D. Thi u chủ ngữ, vị ngữ. Câu 4: Trong văn bản Bức tranh của em gái tôi, tại sao người anh. Đề kiểm tra chất lượng học kì II – Ngữ Văn 6 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Môn Ngữ Văn 6 – ĐỀ SỐ 1 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 điểm)