1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi Ngữ văn 6 HKII có ma trận-đáp án.hồng

5 652 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 73 KB

Nội dung

Mở bài: Giới thiệu chung về cơn mưa đầu mùa thời gian, địa điểm... Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mìnhA. Ở đời phải trung thực, tự ti

Trang 1

A MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 6

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

TN TL TN TL TN TL Văn học C1,C2,C

3- 0,75đ

C9a 1đ

C4- 0.25đ C9b

0.5đ

2.5đ

Tiếng Việt C5

0.25đ

C6,C7,C8

- 0.75đ

C10 1.5đ

2.5đ

5đ Tổng 1đ 1đ 1đ 2đ 5đ 10đ

ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM

Phần I Trắc nghiệm mỗi câu đúng được 0.25đ

Đáp án C D D A D C B B

Phần II Tự luận

Câu 9 1.5đ

a) Chép đúng hai khổ thơ được 1đ, sai mỗi lỗi trừ 0.25đ

b) Nội dung: 0.5đ

- Đoạn thơ gợi tả hình ảnh về Lượm: em bé liên lạc hồn nhiên, tinh nghịch, nhanh nhẹn đáng yêu

Câu 10.

- Xác định đúng chủ ngữ và vị ngữ của mỗi câu được 0.5đ, ]

- xác định đúng kiểu câu 0.5đ mỗi câu được 0.25đ

Dưới gốc tre, tua tủa / những mầm măng -> Câu tồn tại

TN VN CN

Măng / trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.(Câu miêu tả)

CN VN

Câu 11 Bài viết có đầy đủ 3 phần rõ ràng

a Mở bài: Giới thiệu chung về cơn mưa đầu mùa (thời gian, địa điểm nhận xét chung)

b Thân bài:

- Trước khi trời mưa: Cảnh vật như thế nào?

- Trong khi trời mưa: Lúc đầu mưa như thế nào? Dần dần mưa to lên ra sao? Nghe những âm thanh gì?

- Khi mưa tạnh: Bầu trời ra sao? Cảnh vật như thế nào?

c Kết bài: Nêu ấn tượng chung và cảm xúc về cơn mưa đầu mùa.

* Biểu điểm:

Điểm 5

- Bố cục đầy đủ, nội dung diễn đạt rõ ràng, văn viết trôi chảy, biết sử dụng một số biện pháp tu từ khi miêu tả

- Lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ: sai không quá 2 lỗi

Điểm 3 –4:

- Nội dung tương đối đầy đủ, diễn đạt còn lủng củng vài chỗ

- Lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ: sai không quá 4

Điểm 1 –2:

- Chỉ tả chung chung, không biết cách tả theo trình tự cơn mưa

- Diễn đạt rối, sai nhiều về chính tả, ngữ pháp, dùng từ

Điểm 0:

- Không viết hoặc viết vài dòng rồi bỏ

Trang 2

Trường THCS Ngọc Liệp BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II

Họ và tên : Môn: Ngữ văn 6

Lớp : Thời gian : 90 phút

Năm học 2012-2013

Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo

Đề bài

I/ TRẮC NGHIỆM (2.5 điểm): Điền phương án trả lời đúng nhất của các câu sau vào bảng dưới đây:

1.Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” là sáng tác của nhà văn nào?

A Tạ Duy Anh C Tô Hoài

B Đoàn Giỏi D Võ Quảng

2 Bài học đường đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì?

A Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân

B Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình

C Ở đời phải trung thực, tự tin, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình

D Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình

3 Lí do không khiến Bác Hồ không ngủ được trong đêm trên đường đi chiến dịch qua bài thơ “Đêm nay Bác

không ngủ” của Minh Huệ?

A Bác lo lắng cho những người chiến sĩ ở chiến trường C Bác lo lắng cho chiến dịch

B Bác thương đoàn dân công phải ngủ lại ngoài rừng D Bác thích ngắm trăng

4 Điểm giống giữa hai đoạn trích “Sông nước Cà Mau” và “Vượt Thác” là gì?

A Tả cảnh sông nước B Tả cảnh vùng cực Nam của tổ quốc

C Tả cảnh sông nước miền Trung D Tả cảnh oai phong, mạnh mẽ của con người

5 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:

là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

A Ẩn dụ B Hoán dụ C Nhân hóa D So sánh

6 Từ “mồ hôi” trong câu ca dao sau được dùng theo phương thức hoán dụ để chỉ sự việc gì?

“Mồ hôi mà đổ xuống đồng

Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương”

A Chỉ công việc lao động C Chỉ quá trình lao động nặng nhọc, vất vả

B Chỉ người lao động D Chỉ kết quả con người thu được trong lao động

7 Trường hợp nào sau đây không phải là câu trần thuật đơn?

A Hoa cúc nở vàng vào mùa hè C Chim én về theo mùa gặt

B Tôi đi học còn bé em đi nhà trẻ D Những dòng sông đỏ nặng phù sa

8 Phát hiện lỗi trong câu sau:

Năm 1945, với sự thành công của Cách mạng tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên

A Sai về nghĩa C Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ

B Thiếu chủ ngữ D Thiếu vị ngữ

Đáp án

II/ TỰ LUẬN : (7.5 điểm)

Câu 9: (1.5 điểm) a) Em hãy hoàn thành đoạn thơ sau (Trích hai khổ đầu bài thơ Lượm - Tố Hữu)

“ Chú bé loắt choắt

………

Nhảy trên đường vàng.”

b) Hãy nêu nội dung chính của đoạn thơ vừa chép?

Câu 10: (1.5 điểm) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau Cho biết câu nào là câu miêu tả và câu nào là

câu tồn tại? ‘

Trang 3

‘Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy

mà trỗi dậy.’’

(Ngô Văn Phú)

Câu 11 Hãy tả lại cảnh cơn mưa đầu mùa ở quê em ( 5đ)

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 4

………

ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM

Phần I Trắc nghiệm mỗi câu đúng được 0.25đ

Đáp án C D D A D C B B

Phần II Tự luận

Câu 9 1.5đ

a) Chép đúng hai khổ thơ được 1đ, sai mỗi lỗi trừ 0.25đ

b) Nội dung: 0.5đ

- Đoạn thơ gợi tả hình ảnh về Lượm: em bé liên lạc hồn nhiên, tinh nghịch, nhanh nhẹn đáng yêu

Câu 10.

- Xác định đúng chủ ngữ và vị ngữ của mỗi câu được 0.5đ, ]

- xác định đúng kiểu câu 0.5đ mỗi câu được 0.25đ

Dưới gốc tre, tua tủa / những mầm măng -> Câu tồn tại

TN VN CN

Măng / trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.(Câu miêu tả)

CN VN

Câu 11 Bài viết có đầy đủ 3 phần rõ ràng

a Mở bài: Giới thiệu chung về cơn mưa đầu mùa (thời gian, địa điểm nhận xét chung)

b Thân bài:

- Trước khi trời mưa: Cảnh vật như thế nào?

- Trong khi trời mưa: Lúc đầu mưa như thế nào? Dần dần mưa to lên ra sao? Nghe những

âm thanh gì?

- Khi mưa tạnh: Bầu trời ra sao? Cảnh vật như thế nào?

c Kết bài: Nêu ấn tượng chung và cảm xúc về cơn mưa đầu mùa.

* Biểu điểm:

Điểm 5

- Bố cục đầy đủ, nội dung diễn đạt rõ ràng, văn viết trôi chảy, biết sử dụng một số biện pháp tu từ khi miêu tả.

- Lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ: sai không quá 2 lỗi

Điểm 3 –4:

- Nội dung tương đối đầy đủ, diễn đạt còn lủng củng vài chỗ.

- Lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ: sai không quá 4.

Điểm 1 –2:

- Chỉ tả chung chung, không biết cách tả theo trình tự cơn mưa.

- Diễn đạt rối, sai nhiều về chính tả, ngữ pháp, dùng từ.

Điểm 0:

- Không viết hoặc viết vài dòng rồi bỏ.

Ngày đăng: 01/02/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w