1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi ngu van 6 ki 1 ma de 1 48822

1 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 15,63 KB

Nội dung

TUẦN I Tiết 1 : Văn học Văn bản CON RỒNG, CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) I/ Mục tiêu bài học Giúp học sinh 1. Kiến thức: - Hiểu được đònh nghóa sơ lược về truyền thuyết. - Hiểu được nội dung, ý nghóa của truyền thuyết “ Con Rồng, cháu Tiên”. - Chỉ ra và hiểu được ý nghóa của những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc, kể, hiểu văn bản. 3. Thái độ tình cảm: Học sinh có thái độ trân trọng biết ơn. Yêu quý cội nguồn. II/ Chuẩn bò III/ Tiến trình lên lớp 1. n đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài Truyện “ Con Rồng, cháu Tiên” là một truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng cũng như truyền thuyết Việt Nam nói chung. Nội dung Ý nghóa của truyện “ Con Rồng, cháu Tiên” là gì? Để thể hiện nội dung, ý nghóa ấy truyện đã dùng những hình thức nghệ thuật độc đáo nào? Vì sao nhân dân ta qua bao đời rất tự hào, yêu thích câu truyện này , tiết học này sẽ giúp các em trả lời những câu hỏi ấy. b. Tiến trình tổ chức các hoạt động. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc cho HS Nhận xét, sửa cách đọc. ? Văn bản trên có thể chia làm mấy đoạn? Đó là những đoạn nào? GV tách câu hỏi – gọi từng HS tìm ý của từng đoạn. GV nhận xét và điều 2 HS đọc - Chia làm 3 đoạn + Đ1: Từ đầu đến “ Long Trang” ⇒ Giới thiệu nguồn gốc và tài lạ của LạcLong Quân và Âu Cơ. + Đ2: Tiếp đó đến “ lên đường” ⇒ LLQ lấy Âu Cơ I- Đọc- Tìm bố cục 1. Đọc 2. Chia đoạn: 3 đoạn Trang 1 chỉnh. Gọi HS đọc chú thích: Đònh nghóa truyền thuyết. ? Truyền thuyết là gì? Trong truyền thuyết thường có yếu tố như thế nào? Hoạt động 2 ? LLQ và Âu Cơ có nguồn gốc từ đâu? Sống ở đâu? ? Chi tiết nào thể hiện sự đẹp đẽ về hình dạng của LLQ và Âu Cơ? ? LQ đã giúp nhân dân ta như thế nào? ? Việc ÂuCơ sinh nở có gì kỳ lạ? ? LQ đã chia con như thế sinh con và chia con. + Đ3: Còn lại ⇒ Nguồn gốc của người Việt. HS đọc chú thích 1, 2, 3, 5, 7, đọc đònh nghóa. - TT là loại truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lòch sử thời quá khứ. - TT thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo. - TT thể hiện thái đọ và cách đánh giá của nhân dân ta đối với các sự kiện và nhân vật lòch sử. - LLQ và Âu Cơ đều là thần. LLQ là thần nòi Rồng ở dưới nước, con thần Long Nữ. Âu Cơ dòng tiên ở trên núi thuộc dòng họ Thân Nông. - LLQ có sức khỏe vô đòch có nhiều phép lạ. Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần. - Giúp nhân dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh. Dạy cách trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở… - Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, nở ra 1 trăm người con. 3. Chú thích Đònh nghóa truyền thuyết. II/ Tìm hiểu văn bản 1. Tính chất kỳ lạ, lớn lao đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của LLQ và Âu Cơ. Long Quân và Âu Cơ đều là thần, LQ có sức khỏe vô đòch và có nhiều phép lạ. Âu Cơ rất xinh đẹp. 2. LLQ, Âu Cơ sinh con và chia con. - Sinh ra bọc trăm trứng, nở ra trăm người con. - LQ cùng 50 con xuống Trang 2 nào? Tại sao LQ lại từ biệt Âu Cơ? ? Theo em trong truyện này người Việt là con cháu của ai? ? Theo em những chi tiết kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ về LQ và u Cơ trong truyện có thật hay không? ? Những chi tiết ấy do đâu mà có? ? Những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo đó có ý nghóa gì cho truyện? ? Truyện đã giải thích và suy tôn điều gì? ? ? Em có suy nghó gì về nguồn gốc của giống nòi người Việt? ? Nguồn gốc của người Việt đều từ mẹ u cơ. Vậy truyện còn nhắc nhở điều gì? Hoạt động 3 - LQ quen sống ở dưới nước. Âu Cơ ở chốn non cao. Tập quán 2 người khác nhau nên không cùng ở với nhau lâu được. - Những chi tiết ấy không có thật. - Do nhân dân ta tưởng tượng ra. - Tô đậm t/c kỳ lạ, lớn lao đẹp đẽ của nhân vật, sự kiện. Thần kỳ hóa, linh thiêng hóa nguồn gốc giống nòi DT, để chúng ta thêm tự hào tin yêu tôn kính tổ tiên, DT. Tăng sức hấp dẫn của tác phẩm. - Giải thích suy tôn nguồn gốc cao quý thiêng liêng của cộng đồng người Việt. - Tự hào ( dòng giồng Tiên/ Rồng, rất đẹp, rất cao quý linh thiêng) - Onthionline.net PHÒNG GIÁO DỤC THẠCH HÀ TRƯỜNG THCS THẠCH HỘI ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN NGỮ VĂN (Thời gian 90p) Câu 1: Từ chia thành loại? Đó loại nào?Xác định từ đơn từ phức ví dụ sau? “Mặt trời lên tỏ Bông lúa chín thêm vàng Sương treo đầu cỏ Sương lại long lanh Bay vút tận trời xanh Chiền chiện cao tiếng hát.” Câu 2: Phân biệt giống khác truyện ngụ ngôn truyện cười Câu 3: Hãy kể người bà kính yêu em Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường PTTHDTNT - THPT Miền Tây Môn ngữ văn 10 (chương trình chuẩn) ( Thời gian làm bài: 90 phút) Đề 1 I. Tiếng Việt (2,0 điểm) 1. Anh (chị) hãy trình bày các yêu cầu về sử dụng tiếng Việt. 2. Hãy phát hiện lỗi sai và sửa lại câu sau cho đúng: " Qua tác phẩm "Tắt đèn" đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ." II. Văn học (2,0 điểm) Hãy tóm tắt nội dung tư tưởng của tác phẩm "Truyện Kiều" của tác giả Nguyễn Du. III. Làm văn (6,0 điểm) Bằng những kiến thức đã học, anh (chị) hãy phân tích diễn biến tâm trạng Thuý Kiều trong đoạn trích: “Trao duyên” (Trích “ Truyện Kiều” - Nguyễn Du) Hết ********************* 1 Đáp án - Biểu điểm (Đề 1) Câu Đáp án Điểm 1. Yêu cầu về kĩ năng: + Nhớ được kiến thức cơ bản về yêu cầu sử dụng tiếng Việt; hiểu chính xác nội dung tư tưởng của "Truyện Kiều" và đoạn trích "Trao duyên". + Có kĩ năng vận dụng làm các bài tập. + Biết cách làm bài nghị luận văn học: Cảm nhận và phân tích diễn biến tâm lí nhân vật trong một đoạn trích của tác phẩm văn học. + Kết cấu chặt chẽ, bố cục ba phần, diễn đạt lưu loát; không mắc các lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp; trích dẫn chính xác, hợp lí. 2. Yêu cầu về kiến thức: Trên cở sở kiến thức đã học, kết hợp khả năng cảm nhận của bản thân, học sinh có thể trình bày bài viết theo nhiều cách, nhưng cần làm rõ được các ý cơ bản sau: I. Tiếng Việt: 1. Các yêu cầu sử dụng tiếng Việt: Đảm bảo sử dụng tiếng Việt theo đúng các chuẩn mực sau a. Về ngữ âm b. Về từ ngữ: c. Về ngữ pháp: d. Về phong cách ngôn ngữ: e. Yêu cầu sử dụng hay, dạt hiệu quả giao tiếp cao được thực hiện bằng các phép tu từ, chuyển hoá linh hoạt, sáng tạo nhưng vẫn tuân thủ theo các quy tắc và phương thức chung của tiếng Việt. 2.Chỉ rõ lỗi câu và sửa: - Câu chưa rõ thành phần - Cách sửa: ( Thí sinh chỉ cần sửa đúng một đáp án) + " Qua tác phẩm "Tắt đèn", Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ." + " Qua tác phẩm "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố, ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ." + " Tác phẩm "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ." 1,0 1,0 II. Văn học: Nêu đủ nội dung tư tưởng của "Truyện Kiều": + Tiếng khóc cho số phận con người: Khóc cho tình yêu trong trắng, chân thành bị tan vỡ; khóc cho tình cốt nhục bị lìa tan; khóc cho nhân phẩm bị chà đạp; khóc cho thân xác con người bị đày đoạ. + Lời tố cáo mạnh mẽ, đanh thép thế lực đen tối trong xã hội phong kiến; phanh phui sức mạnh làm tha hoá con người của đồng tiền. + Bài ca tình yêu tự do và ước mơ công lí 2,0 2 III. Làm văn: 1. Giới thiệu được vị trí, nội dung của đoạn trích: Thuộc phần hai “Gia biến và lưu lạc” của Truyện Kiều; đoạn mở đầu cho quãng đời mười lăm năm lưu lạc đau khổ của Thuý Kiều. Đoạn trích thể hiện bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và nhân cách cao đẹp của Thuý Kiều thông qua nghệ thuật miêu tả nội tâm và diễn biến tâm trạng tài tình của Nguyễn Du. 1,0 2. Học sinh phân tích được diễn biến tâm trạng Thuý Kiều qua hai phần của đoạn trích: + Thuý Kiều nhờ Thuý Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng - Kiều nhờ cậy Vân vừa như trông cậy, vừa như nài ép để nói vấn đề tế nhị "tình chị duyên em" - Nhắc nhở mối tình của mình với chàng Kim: Thắm thiết, mong manh, nhanh tan vỡ. - Kiều trao duyên cho em: Trao lời thì tha thiết, tâm huyết; nhưng trao kỉ vật thì lại dùng dằng, nửa trao, nửa níu (tâm trạng) + Tâm trạng của Kiều sau khi trao duyên: - Dự cảm về cái chết trở đi, trở lại trong tâm hồn Kiều; trong độc thoại nội tâm đầy đau đớn, Kiều hướng tới người yêu với tất cả tình yêu thương và mong nhớ. - Từ chỗ nói với em, Kiều chuyển sang nói với mình, nói với người yêu; từ giọng đau đớn chuyển thành tiếng khóc; khóc cho mối tình đầu trong sáng, đẹp đẽ vừa mới chớm nở đã tan vỡ. + Khẳng định                !"  #$ ! $ $ %  $ &' $  $ $ ()*+,    -        ./%++01 2 34$ 1    #  &  ' 56(6  7 7 8 7  9 9  !"# $"%$ ":;( 2"<-= 34 >"+0)0.?$ :@$ 5AB=4CDC,E34+@F+;)G)BHGI"J 6KG $"&' L6 I 2MN,*,INM"+01 34$ O P6 I 2<1$ +01 34$      !"#$%&'()*"+,#-./"(,0123,4#56  $"&&. 9*,Q RK M(R.S.* a. Mở bài:TU%,E=+3" R+V"WX" I" +$P;: b. Thân bài: .3U<.X+3"@C,3*AY .A<.X+3"@2 R+3"3*AY7RR+3"A)G.">"AYFN1+"DY Z+3"B@9R.X.">"AYC,3*AY c. Kết bài:G[34,*C+P2,E=+3" R+V"$ ()*"+)*,- Điểm 5 9\ RK M] B.S.*,,.CK>^+>\%(6(?<+G C$ 0_CN(6(V?@>"<`6)0 Điểm 3 –4: 3= \ RK M] Ba)MM,*0$ 0_CN(6(V?@>"<`6#$ Điểm 1 –2: bC<6CFA.Dc=+3"$ 7] B.\>"E,E_CN(6(V?$ Điểm 0: Z,Ad,,*a.He$ .3Xfg%(. f,*G@$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$h@N,& U(@$$$$$X"@!(2 + 5+ X(GM"RKW:6A /01) 234W$ +:@5E(3=6.C)X 2[M"61>",*AC3U 1K@ 1.Văn bản “70$.8.8.#” là sáng tác của nhà văn nào? 8$B7K8 $fA* 9$5A*Te 7$SiC 2. Bài học đường đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì? 8$j X< 34HB>k\,B,*A1 9$j X(Cl<Q<>U++.Hm+",B,*A+D$ $j X(C.cc<>U++.Hm+",B,*A+D$ 7$j X+*QQKBQQ+*<n>U++.Hm+",B,*A+D$ 3. Lí do không khiến Bác Hồ không ngủ được trong đêm trên đường đi chiến dịch qua bài thơ “9#,7: );<của Minh Huệ? 8$96)A)/AN3X>no.3X$ $96)A)/AI 9$963= A*1(CM)BA*.? 7$96_/+.$ 4. Điểm giống giữa hai đoạn trích “Sông nước Cà Mau” và “Vượt Thác” là gì? 8$CC>3U9$CC,Vc"+M"-`\ KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Ngữ Văn 6 Thời gioan : 90 phút (Khung đề tự luận 100%) Mức độ tư duy Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao I.Đọc văn: - Truyện kí hiện đại - Thơ hiện đại Câu 1. Kể tên các truyện Câu 2.Chép thuộc lòng 2 khổ thơ đầu Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Số câu:2 Số điểm:2 Tỉ lệ: 20% Số câu:2 Số điểm:2 Tỉ lệ:20% II. Tiếng Việt: - Biện pháp tu từ: So sánh, nhân hóa. - Các thành phần chính của câu. - Câu trần thuật đơn có từ “là”. Câu 3. Chỉ ra các phép tu từ Câu 4. Đặt câu và xác định thành phần câu. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ: 20% Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ: 20% Số câu:2 Số điểm:4 Tỉ lệ:40% III. Tập làm văn - Miêu tả: tả người Câu 5. tả người thân. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Số câu:1 Số điểm: 4 Tỉ lệ:40 % Số câu:1 Số điểm:4 Tỉ lệ:40% Tổng số : Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Số câu: 2 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% Số câu : 5 Số điiểm :10 Tỉ lệ : 100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Ngữ Văn 6 Thời gian : 90 phút Câu 1. (1 điểm) Kể tên các truyện – kí hiện đại Việt Nam đã học trong chương trình ngữ văn 6 học kì II. Câu 2. (1 điểm) Chép thuộc lòng 2 khổ thơ đầu trong bài thơ "Lượm" của Tố Hữu. Câu 3. (2 điểm) Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạnh văn sau : " Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra chiếm ngang trước mặt ". (Vượt thác- Võ Quảng) Câu 4. (2 điểm) Đặt câu trần thuật đơn có từ là, một câu dùng để đánh giá, một câu dùng để giới thiệu ? Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu vừa đặt ? Câu 5. (4 điểm) Hãy tả một người thân mà em yêu quý. Hết HƯỚNG DẪN VÀ THANG ĐIỂM Câu 1. * Các truyện kí đã học : Bài học đường đời đầu tiên; Sông nước Cà Mau ;Bức tranh của em gái tôi; Vượt thác; Cô Tô ; Cây tre Việt Nam; Lao xao. - Học sinh kể đúng từ 5-7 truyện kí được 1 điểm. - Học sinh kể đúng từ 3-4 truyện kí được 0,5 điểm. - Học sinh kể đúng từ 1- 2 truyện kí được 0,25 điểm. Câu 2. - Chép đúng 2 khổ thơ không sai chính tả và dấu câu được 1 điểm. - Chép đúng 2 khổ thơ nhưng sai chính tả được 0,5 điểm. - Chép 1 khổ thơ nhưng sai chính tả được 0,25 điểm. Câu 3. Xác định đúng một biện pháp tu từ được 1 điểm. - Biện pháp nhân hóa: "Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước" . - Biện pháp so sánh: "Núi cao như đột ngột hiện ra chiếm ngang trước mặt ". Câu 4. - Đặt đúng 2 câu trần thuật đơn có từ là: + Câu đánh giá. (0,5 điểm). + Câu giới thiệu. (0,5 điểm). + Xác định đúng chủ ngữ và vị ngữ mỗi câu. (0,5 điểm). Câu 5. * Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh viết bài: - Đủ ba phần: Mở bài- Thân bài – Kết bài. - Xác định phương pháp văn miêu tả. - Bố cục mạch lạc, văn phong phù hợp, hạn chế các lỗi diễn đạt, chính tả, chữ rõ, bài sạch. * Lập dàn ý: Mở bài: Giới thiệu chung về người thân. Thân bài: - Hình dáng: + Chiều cao, cân nặng. + Ngoại hình. + Ăn mặc giản dị. + Tính cách. + Việc làm. Kết bài: Tình cảm của em đối với người thân. * Biểu điểm: -Viết mạch lạc, rõ ràng đủ bố cục, bài văn có cảm xúc. (4 điểm ) -Viết rõ ràng, đủ bố cục nhưng chưa có cảm xúc. ( 3 điểm ) -Viết không đủ bố cục, chưa rõ ràng. (1- 2 điểm ) Lưu ý: Trên đây chỉ là những định hướng, khi chấm giáo viên cần trân trọng những bài học sinh diễn đạt chưa trọn ý nhưng có cảm xúc và bài làm sáng tạo của học sinh. TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN HẢI HÀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - LỚP 12 NĂM HỌC: 2015 – 2016 MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN: 90 PHÚT I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì II, môn Ngữ văn lớp 12 Đánh giá lực đọc- hiểu, cảm thụ tạo lập văn học sinh Nghị luận sáng giữ gìn sáng tiếng Việt hành văn Từ học sinh hình thành lực: – Đọc- hiểu đoạn văn – Năng lực viết văn II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức : Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm kiểm tra tự luận tập trung 90 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất chuẩn kiến thức kĩ chương trình môn Ngữ văn lớp 12, học kì II - Chọn nội dung cần đánh giá thực bước thiết lập ma trận đề kiểm tra (theo bước minh họa) - Xác định khung ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Bảng mô tả tiêu chí đề kiểm tra) Mức độ Nhận biết Chủ đề Đọc hiểu văn Thông hiểu - Hiểu ý nghĩa nội dung - Từ nội dung trình bày kiến thức phương pháp lập luận, biện pháp tu từ, đặt tên cho văn 0,5 Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng 30%= 3,0 điểm 2,5 Làm văn - Tạo lập văn làm văn nghị luận văn học - Viết văn nghị luận tác phẩm đại 70%= 7,0 điểm 7,0 Tổng số câu Tổng điểm 0,5 = 5% IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 2,5 = 25% 7,0 = 70% 10,0 điểm =100% TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN HẢI HÀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - LỚP 12 NĂM HỌC: 2015 – 2016 Môn: Ngữ văn 12 Thời gian làm 90 phút ĐỀ BÀI I Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc văn trả lời câu hỏi sau: “Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ tre người dân miền Bắc Cây dưà cống hiến hiến tất cải cho người: thân làm máng, làm tranh, cọng chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắn,… Cùi dừa ăn sống với bánh đa, làm mứt, làm bánh kẹo, ép lấy dầu dùng để thắp, để ăn, để chải đầu, nấu xà phòng Sọ dừa làm khuy áo, làm gáo, làm muôi Vỏ dừa bện dây tốt người đánh cá mềm, dẻo dai, chịu mưa, chịu nắng.” (Theo Hoàng Văn Huyền, Những mẩu chuyện địa lí) Câu 1: Xác định nội dung văn trên? (0,5 điểm) Câu 2: Văn có câu chủ đề không? Văn trình bày theo cách nào? (1,0 điểm) Câu 3: Các biện pháp nghệ thuật sử dụng văn trên? Ý nghĩa việc sử dụng biện pháp nghệ thuật đó? (1,0 điểm) Câu 4: Hãy đặt tên cho văn (0,5 điểm) II Làm Văn (7.0 điểm) Bàn truyện ngắn,có ý kiến cho rằng: "Qua nỗi lòng, cảnh ngộ, việc nhân vật, nhà văn muốn đối thoại với bạn đọc vấn đề nhân sinh" Anh/chị cảm nhận tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu đề làm sáng tỏ ý kiến Hết -( Cán coi thi không giải thích thêm ) Họ tên thí sinh:………………………………Số báo danh:……………… V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 12 THỜI GIAN: 90 PHÚT I HƯỚNG DẪN CHẤM Giám khảo cần nắm vững đáp án để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo không cứng nhắc, cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm, khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo Chỉ cho điểm tối đa làm học sinh đạt yêu cầu kĩ kiến thức II ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Phần I Đọc -hiểu Câu/Ý Nội dung Điểm - Đoạn văn nêu lên gắn bó giá trị sử dụng 0.5 dừa đời sống người, đặc biệt người dân Bình Định – Câu chủ đề: “Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định 0.5 chặt chẽ tre người dân miền Bắc” – Đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch 0.5 - Các biện pháp nghệ thuật sử dụng ý nghĩa: 0.5 + Liệt kê: Liệt kê giá trị sử dụng dừa đời sống người + So sánh: Sự gần gũi, thân thiết dừa đời sống người dân Bình Định giống tre với người dân miền Bắc 0.5 + Nhân hóa: Cây dừa người (cây dừa gắn bó, cống hiến tất cải mình) Có thể đặt tên: Cây dừa Bình Định a Yêu cầu kỹ - Biết cách viết văn nghị luận văn học - Văn viết có cảm xúc, lập luận chặt chẽ, bố cục sáng rõ, không mắc lỗi tả, ngữ pháp,… b Yêu cầu kiến thức Thí sinh xếp luận điểm theo nhiều cách, 0.5 II Làm văn cần đảm bảo nội dung sau: * Giới thiệu tác giả, tác phẩm 0.5 * Cảm nhận làm sáng tỏ ý kiến: - Ý kiến khẳng định vai trò truyện ngắn: Truyện ngắn khuôn khổ ngắn, nhân vật, kiện mảnh nhỏ,là lát cắt đời sống lại phản ảnh nét chất đời

Ngày đăng: 28/10/2017, 00:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w