Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu d.. Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ cho các con Đáp án: c Câu 2:
Trang 1ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC9
ThờI gian : 45 phút Câu 1: Phát biểu nào sau đây về hiện tượng di truyền là đúnh nhất?
a Di truyền là hiện tượng các con giống bố mẹ chúng
b Di truyền là hiện tượng con cháu giống với bố mẹ tổ tiên
c Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu
d Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ cho các con
Đáp án: c
Câu 2: Những hiện tượng nào dưới đây là biểu hiện của sự biến dị?
a Sự khác nhau về chi tiết giữa các gà con trong 1 đ àn gà
b Sự khác nhau về chi tiết giữa các gà con và gà bố (mẹ)
c Sự khác nhau về cơ bản giữa gà và vịt
d Sự khác nhau về cơ bản giữa chó và mèo
Đáp án: a, b
Câu 3: Thế hệ F 1 trong thí nghiệm lai một tính trạng của Menden có đặc trưng gì?
a Thuần chủng
b Đồng tính về tính trạng trội
c Không thuần chủng
d Phân tính
e Đồng tính về tính trạng lặn
f Đều cho 1 loại giao tử
Đáp án: a, b
Câu 4: Trong thí nghiệm của Menden về màu hoa đậu Hà lan, giải thích nào là sai về hiện tượng F 1 đồng tính hoa đỏ:
a Tính trạng được qui định bởi một cặp nhân tố di truyền (gen)
b Cơ thể P (hoa đỏ) có cặp gen AA chỉ cho ra một loại giao tử A
c Thể p (hoa trắng) có cặp gen aa chỉ cho ra một loại giao tử a
d F1 có kiểu gen Aa
e F1 cho ra hai loại giao tử là A và a với tỉ lệ tương đương
f Ở F1, A không hoà lãn với a mà A trội so với a nên kiểu hình biểu hiện là tính trạng trội ( hoa đỏ)
Đáp án:e
Câu 5: Biết tỉ lệ phân li kiểu hình ở thế hệ lai là 9 : 3 :3 : 3 : 1 thì có thể kết luận:
a Có sự phân li độc lập giữa các cặp gen tương ứng
b Có sự di truyền độc lập giữa các tính trạng
c Đời con có 16 kiểu tổ hợp về kiểu hình
d Mỗi bên bố mẹ đều cho 4 loại giao tử
Đáp án: c
Câu 6: Ở cà chua quả đỏ trội so với quả vàng Tính trạng này được qui định bởi gen A (trội) và
a (lặn) Khi lai cà chua quả đỏ với cà chua quả vàng F 1 thu được có cà chua quả đỏ kiểu gen cà chua quả đỏ thế hệ F 1 có thể như thế nào?
a AA
b Aa Đáp án: b
c aa
Câu 7: Khi P khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì tỉ lệ phân tính đặc trưng ở F 2 trong thí nghiệm lai 2 tính của Menden là:
Trang 2a 9 : 3 : 3 : 1 b 1 : 1 : 1 : 1
Đáp án: a
Câu 8: Cho kiểu hình của thế hệ P là hoa đỏ - nhị dài lai với hoa trắng -nhị ngắn Các kiểu hình nào dưới đây ở F 2 là biến dị tổ hợp?
e Hoa trắng - nhị ngắn
Đáp án:b, d
Câu 9: Phép lai nào dưới đâysẽ cho thế hệ sau phân tính((1 : 1 : 1 : 1)?
Đáp án: c
Câu 10: Số lượng NST trong một tế bào sinh dưỡng bình thường là:
Đáp án: c
Câu 11: Số lượng NST trong một tế bào ở giai đọan kì sau nguyên phân là:
Đáp án: d
Câu 12: Số lượng NST trong một tế bào ở giai đọan kì trước giảm phân 2 là:
Đáp án: d
Câu 13: Sự sinh sản hữu tính có giảm phân và thụ tinh nên:
a Tạo nhiều biến dị tổ hợp, làm tăng tính đa dạng
b Sự sinh sản có hiệu quả cao hơn
c Sự gia tăng số cá thể, xâm chiếm môi trường mới thuận lợi hơn
d Chỉ xảy ra khi có cá thể đực và cá thể cái
Đáp án: a
Câu 14: NST giới tính có chức năng
a Mang các gen qui định sự phát triển giới tính và gen qui định các tính trạng di truyền liên kết với giới tính
b Qui định giới tính
c Di truyền giới tính
d Kiểm sóat họat động của các NST khác
Đáp án: a
Câu 15: Một lòai có bộ NST lưỡng bội 2n = 16 Trong nguyên phân bình thường của một tế bào
sẽ có bao nhiêu crômatit ở kì sau?
Đáp án: a
Câu 16: Một tính nguyên bào của ruồi giấm( 2n = 8) nguyên phân liên tiếp 4 lần sau đó các tinh nguyên bào con đều tham gia giảm phân để tạo giao tử Số giao tử đực được tạo ra là bao nhiêu?
Trang 3Đáp án: c
Câu 17: Người đàn bà bình thường, sự phát sinh giao tử sẽ cho ra các lọai giao tử như thế nào
về NST giới tính?
a 100% giao tử X
b 100% giao tử Y
c 50% giao tử X và 50% giao tử Y
Đáp án: a
Câu 18: Axit Đêoxiribônuclêic( ADN ) được cấu tạo từ những lọai nguyên tố:
Đáp án: d
Câu 19: Mô tả dưới đây về đặc tính không gian của phân tử AND( do Oatxơn và Cric công bố)
là không đúng?
a ADN là mộ chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song
b Mỗi chu kì xoắn cao 34 A o
c Đường kính phân tử ADN bằng 20A o
d Mỗi chu kì xoắn gồm 9 cặp nuclêôtit
Đáp án: d
Câu 20: Tỉ số nào sau đây của ADN là đặc trưng cho từng lòai sinh vật?
a
X
T
G
A
+
+
b
X G
T A
+ +
c
X
T
X
A
+
+
d
X T
T G
+ +
Đáp án: b
Câu 21: Một đọan ARN được tổng hợp có cấu trúc như sau:
X – U – U – X – G – A
Đọan mạch nào dưới đây là mạch khuôn mẫu của gen để tổng hợp phân tử ARN trên ?
Đáp án: d
Câu 22: Một đọan mạch có cấu trúc
như sau:
Mạch 1: A – X – T – X – G
Mạch 2: T – G – A – G – X
Gỉa sử mạch 2 là mạch khuôn mẫu tổng hợp ARN Đọan mạch ARN nào dưới đây là phù hợp?
Đáp án: b
Câu 23:Một đọan AND có 14 chu kì xoắn Số nuclêôtit của nó là bao nhiêu?
Đáp án: c
Câu 24: Một gen tự nhân đôi n lần liên tiếp sẽ tạo được bao nhiêu gen giống nó?
Trang 4Đáp án: c
Câu 25: Một gen có 1500 cặp nuclêôtit, khi tự nhân đôi 2 lần liên tiếp thì tổng số nuclêôtit tự do
mà môi trường tế bào đã cung cấp là:
Đáp án: b
Câu 26: Một đọan mạch đơn của phân tử ADN có thành phần nuclêôtit là 100 A, 200T, 300G, 400X thì mạch đơn còn lại của nó sẽ:
Đáp án: b
Câu 27: Qúa trình tổng hợp prôtêin diễn ra ở :
a Nhân tế bào
b Chất tế bào tại ribôxôm
c Bao gồm quá trình sao mã ở nhân và quá trình giải mã ở ribôxôm
d Chỉ xảy ra ở chất tế bào không liên quan đến nhân
Đáp án: c
Câu 28: Lọai biến dị nào sau đây là biến dị di truyền được:
Đáp án: c
Câu 29: Đột biến gen là đột biến xảy ra do:
a Rối lọan quá trình nhân đôi của phân tử ADN
b Một số cặp nuclêôtit của gen bị đứt mất hoặc nối lại có sai khác so với trước
c Một vài cặp nuclêôtit chen vào trình tự của gen sẵn có
d Tất cả các cơ chế trên
Đáp án: a
Câu 30: Đột biến gen gây hậu quả là:
a Có lợi cho sinh vật
b Có hại cho sinh vật
c Không có lợi hay có hại rõ rệt
d Đa số có hại, số ít có lợi hoặc trung bình
Đáp án: d
Câu 31: Đột biến nhân tạo là:
a Đột biến do con người chủ động gây ra
b Đột biến ở vật nuôi và cây trồng
c Nguyên liệu của ngành chọn giống
d Do con người sử dụng các tác nhân gây đột biến lên các chủng vi sinh vật hoặc cây trồng, vật nuôi làm biến đổi vật chất di truyền nhằm chọn lọc các giống đột biến có lợi cho con người
Đáp án: d
Câu 32: Thể dị bội ở NST giới tính thường gặp ở người là:
a Hội chứng XXY
b Hội chứng OY
c Hội chứng Đao
d Cả ba hội chứng trên
Đáp án: d
Trang 5Câu 33: Cây cà độc dược lưỡng bội có bộ NST là 2n = 24 Dạng dị bội thể( 2n + 1) của chúng có lượng NST trong mỗi tế bào si nh dưỡng là bao nhiêu?
Đáp án: c
Câu 34: Điểm khác nhau giữa đột biến và thường biến là:
a Thường biến không do kiểu gen qui địng
b Thường biến không liên quan đến kiểu gen
c Thường biến không di truyền, đột biến di truyền
d Thường biến có lợi, đột biến có hại
Đáp án: c
Câu 35: Trẻ đồng sinh khác trứng có những đặc điểm nào dưới đây?
a Có kiểu gen khác nhau
b Có kiểu hình khác nhau kể cả khi chúng sống trong môi trường giống nhau
c Có kiểu phản ứng khác nhau với cùng một môi trường
d Có giới tính khác nhau
Đáp án: a, b, c
Câu 36: Các dị tật bẩm sinh ở người như tật: khe hở môi – hàm, tật bàn tay mất một số ngón hay có nhyiều ngón, tật bàn chân mất ngón và dính ngón là do lọai biến dị nào gây ra?
a Do đột biến gen lặn
b Do đột biến gen trội
c Do đột biến NST
d Do thường biến
Đáp án: c
Câu 37: Các dị tật bẩm sinhở người như xương chi ngắn, bàn chân có nhiều ngón là do các lọai biến dị nào gây ra?
a Do đột biến gen lặn gen lặn
.b Do đột biến gen trội
c Do đột biến NST
d Do thường biến
Đáp án: b
Câu 38: Công nghệ tế bào là gì?
a Công nghệ tế bào là một ngàng khoa học về nuôi cấy tế bào
b Công nghệ tế bào là một ngành khoa học về nuôi cấy tế bào để tạo ra cơ thể hòan chỉnh
c Công nghệ tế bào là một ngành kĩ thuật về nuôi cấy tế bào để tạo ra cơ thể hòan chỉnh d Công nghệ tế bào là một ngành kĩ thuật về qui trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc để tạo
ra cơ quan hoặc cơ thể hòan chỉnh
Đáp án: d
Câu 39: Những thành tựu nào dưới đây là kết quả ứng dụng của công nghệ gen?
a Tạo chủng vi sinh vật mới
b Tạo ra cơ thể động vật nhân bản vô tính
c Tạo cơ quan nội tạng từ các tế bào động vật đã được chuyển gen người để thay thếcho các bệnh nhân có cơ quan tương ứng bị hỏng
d tạo cây trồng biến đổi gen
e Tạo ra các cơ thể dộng vật biến đổi gen
f Tạo ra các giống cây trồng có nhiều đặc tính quí từ các dòng tế bào xôma biến dị
Đáp án: a, d, e
Trang 6Câu 40: Trong công nghệ tế bào thực vật người ta thường tách tế bào của lọai nmô nào dưới đây để nhân giống vô tính trong ống nghiệm?
a Mô biểu bì
b Mô phân sinh
c Mô nâng đỡ
d Mô mềm
Đáp án: b