1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 6, kì 1

219 313 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 1 Ngày dạy: Tiết 1 con rồng, cháu tiên a- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết. Hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tởng tợng kỳ ảo. Nắm đợc ý nghĩa của truyện Con Rồng, cháu Tiên. - Rèn luyện kỹ năng đọc văn bản, kể chuyện; cảm nhận các truyện truyền thuyết. - Giáo dục lòng tự hào dân tộc, ý thức đoàn kết. B- PHƯƠNG TIệN THựC HIệN : - Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. - Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi Sgk. c- CáCH THứC TIếN HàNH: - Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm. d- tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. III. Bài mới: Đặt vấn đề: Mỗi một chúng ta đều thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình. Nguồn gốc đó đợc gửi gắm trong những câu chuyện thần thoại, truyền thuyết kì diệu. Vậy, nguồn gốc của dân tộc Việt Nam ta bắt nguồn từ đâu? Bài học hôm nay sẽ giúp cho các em hiểu đợc điều đó. Hoặc: Truyện Con Rồng, cháu Tiên là một truyền thuyết tiêu biểu mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng cũng nh truyền thuyết Việt Nam nói chung. Vậy, nội dung, ý nghĩa của truyện này là gì? Để thể hiện những nội dung, ý nghĩa ấy thì truyện đã sử dụng những hình thức nghệ thuật độc đáo nào? Tiết học này sẽ giúp chúng trả lời những câu hỏi ấy. Hoạt động của Gv - Hs Nội dung bài giảng Hoạt động 1 I. Đọc, kể, tìm hiểu chú thích Gv hớng dẫn Hs cách đọc. Gv đọc. 1. Đọc, kể Gọi Hs đọc truyện theo kiểu phân vai: 1 em vai ngời dẫn truyện, 1 em vai Lạc Long Quân và 1 em vai Âu Cơ. Hs nhận xét. Gọi Hs kể lại truyện. Gv: Kể. Gọi Hs đọc chú thích ở Sgk. 2. Chú thích. ? Dựa vào phần chú thích, em hãy cho biết thế nào là truyền thuyết? Gv giải thích, hình thành khái niệm truyền thuyết cho học sinh. * Truyền thuyết là truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. Chính vì vậy mà truyền thuyết có cơ sở lịch sử, cốt lõi là sự thật lịch sử. 1 - Thờng có yếu tố tởng tợng kì ảo. ? Truyền thuyết kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử. Vậy truyền thuyết có phải là lịch sử không? (Truyền thuyết không phải là lịch sử vì nó là tác phẩm nghệ thuật, lý tởng hoá). * Nhận xét sự kiện đặc điểm tiêu biểu của văn tự sự. - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử. Hoạt động 2 2.Bố cục: ? Theo em, truyện có thể chia làm mấy phần? Giới hạn và nội dung của từng phần? - Phần đầu: Từ đầu -> Long Trang: Việc gặp gỡ và kết hôn của Long Quân và Âu Cơ. - Phần 2: Tiếp -> lên đờng: Việc sinh con và chia con. * Hoạt động 2 Truyện có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? ( 2 nhân vật chính là Lạc Long Quân và Âu Cơ) ? LLQvà Âu Cơ đợc giới thiệu nh thế nào? ? Em hãy giải thích nghĩa của từ: Thần Nông và Thủy cung? ?Ngay từ những lời giới thiệu nguồn gốc nhân vật, em có nhận xét gì? (Cả 2 đều có nguồn gốc từ các thần, kì lạ, cao quý) -GV: Theo quan niệm của ngời ph- ơng Đông, rồng là con vật đứng đầu tứ linh( bốn con vật thiêng: Long, Li, Quy, Phợng) biểu tợng của vua chúa thời phong kiến, của cái đẹp, cái hùng. Tiên là biểu tợng của ngời đàn bà đẹp, nhân từ,có phép lạ dùng cứu ngời lơng thiện. Rồng, Tiên là biểu tợng cho cái cao - Phần 3: Còn lại: Sự trởng thành của các con. II. Phân tích 1. Giới thiệu nhân vật Lạc Long Quân Âu Cơ *Nguồn gốc -Nòi rồng, sống ở dới nớc, con trai thần Long Nữ -Dòng tiên, ở trên núi, thuộc dòng họ thần nông 2 sang, toàn bích ? Tìm chi tiết miêu tả hình dáng LLQ và Âu Cơ? ? LLQ đã làm gì để giúp đỡ nhân dân? Việc làm đó có ý nghĩa gì? ? Em biết gì về những loài yêu quáI này? (Ng Tinh là yêu quáI ở biển. Hồ Tinh là yêu quáI ở đồng bằng.Mộc Tinh là yêu quáI ở rừng.Ba yêu quáI này tợng trng cho khó khăn trở ngại( hoặc kẻ thù) ở 3 vùng đất nớc mà dân tộc ta gặp phảI trong buổi đầu mở rộng địa bàn c trú. Một mình thần đã giúp dân diệt trừ cả 3 loài yêu quái: đó là kì tích của một tài năng phi thờng) GV: Những việc làm của LLQ biểu hiện cho tấm lòng nhân hậu và thơng dân sâu sắc- Đó là những việc làm đầu tiên bắt đầu cho sự nghiệp mở nớc. Hoạt động 2 ? LLQ và Âu Cơ dã gặp nhau trong hoàn cảnh nh thế nào? ?Việc sinh nở của Âu Cơ có gì kì lạ? ? em có nhận xét gì về việc sinh nở của Âu Cơ? ? Chi tiết bọc trăm trứng nở ra trăm ngời con gợi cho em suy nghĩ gì? (Ngụ một ý nghĩa sâu xa rằng:Toàn thể nhân dân VN ta đều sinh ra trong cùng một bọc, cùng chung một nòi giống tổ tiên. Điều đó khiến mọi ngời VN đều tự hào về nòi giống, hãnh diện về tổ tiên của mình khi ý thức đợc rằng mình là con Rồng, cháu Tiên) *Hình dáng Sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. *Việc làm - Giúp dân diệt trừ Ng Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh- những loài yêu quáI bấy lâu nay làm hại dân lành. -Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôI và cách ăn ở. -Xinh đẹp tuyệt trần. 2.Sự hình thành ra các vua Hùng và dòng giống Tiên Rồng. -Âu Cơ đến thăm miền đất Lạc, gặp LLQ=> kết duyên, cùng chung sống trên cạn ở Long Trang. -Sinh ra một cái bọc trăm trứng nở ra một trăm ngời con, con không cần bú mớm mà tự lớn nh thổi, khỏe mạnh nh thần. => Kì lạ. 3 ? T¹i sao LLQ vµ ¢u C¬ ph¶i chia con? ( LLQ vèn nßi Rång, sèng ë díi 4 nớc. Âu Cơ là dòng tiên ở chốn non cao=> tính tình , tập quán khác nhau) ?Họ đã chia con nh thế nào? ?Lời dặn dò của LLQ thể hiện điều gì?(Tinh thần đoàn kết) ?Chi tiết cuối cùng của chuyện thể hiện điều gì?( bắt đầu thời kì dựng nớc và giữ nớc của các vua Hùng) * Hoạt động 3 Cho Hs nhắc lại những chi tiết tởng tợng, kì ảo trong bài? ? Em hiểu thế nào là chi tiết tởng t- ợng, kì ảo? ? Những chi tiết đó có ý nghĩa gì? ? Truyện đợc kể theo trình tự nào? Cách giới thiệu truyện? Cách giới thiệu nhân vật? *Hoạt động 4 ? Nêu ý nghĩa chung của truyện Con Rồng, cháu Tiên? ? Qua truyện này, chúng ta hiểu gì về nguồn gốc của cộng đồng ngời Việt? Gọi Hs đọc ghi nhớ (Sgk). ? Hãy kể diễn cảm truyện Con Rồng Cháu Tiên? -50 con theo cha xuống biển. -50 con theo mẹ lên núi, chia nhau cai quản các phơng, khi có việc cần thì giúp đỡ lẫn nhau=> Đoàn kết. -Con trởng lên làm vua, hiệu là Hùng V- ơng, đặt tên nớc là Văn Lang. III. Khái niệm chi tiết t ởng t ợng kì ảo và ý nghĩa của những chi tiết ấy? - Chi tiết tởng tợng, kỳ ảo là những chi tiết không có thật, đợc tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định nào đó. + Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của các nhân vật, sự kiện. +Thần kì hoá, thiêng liêng hoá nguồn gốc giống nòi để chúng ta thêm tự hào, tôn kính nguồn gốc tổ tiên. + Làm tăng thêm sức hấp dẫn của tác phẩm * Truyện đợc kể theo trình tự thời gian: giới thiệu nhân vật từ nguồn gốc -> hình dạng đặc điểm tiêu biểu của văn tự sự IV. ý nghĩa truyện Con Rồng, cháu Tiên - Giải thích, suy tôn nguồn gốc thiêng liêng, cao quý của cộng đồng ngời Việt. - Đề cao nguồn gốc chung, biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ta. Ghi nhớ: (Sgk) V. Luyện tập Bài tập 1:Truyện: Khẳng định: Dân tộc Việt Nam đợc sinh ra từ một mẹ -> Thể hiện tinh thần đoàn kết, thơng yêu, đùm bọc lẫn nhau. Bài tập 2: Yêu cầu kể: - Đúng cốt truyện, chi tiết. - Dùng văn nói - Diễn cảm. - Kể diễn cảm lại truyện Con Rồng, cháu Tiên. - ý nghĩa của chi tiết tởng tợng, kỳ ảo. 5 IV. Củng cố Em biết truyện nào của dân tộc khác ở VN cũng giảI thích nguồn gốc dân tộc tơng tự nh Con Rồng- Cháu Tiên? Sự giống nhau ấy khẳng định điều gì? Quả bầu mẹ của dân tộc Khơ mú. Hai truyện giống nhau khẳng định mối quan hệ huyết thống, tình cảm anh em ruột thịt trong đại gia đình các dân tộc VN. Các dân tộc cùng sinh ra từ một bọc, 1 quả bầu, cùng cha, cùng mẹ. Hai truyện đều giảI thích và đề cao tình đoàn kết gắn bó giữa các dân tộc anh em, giữa nhân dân sống ở các vùng, miền của đất nớc ta) V.H ớng dẫn về nhà Tìm đọc một số truyện của dân tộc khác nói về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam. - Học bài cũ (Ghi nhớ). - Đọc và tập kể chuyện. - Nghiên cứu các bài tập còn lại. - Đọc, tìm hiểu phần đọc thêm (Sgk - Trang 8, 9) - Chuẩn bị bài Bánh chng, bánh giầy theo gợi ý câu hỏi (Sgk 12 Tuần 1 Ngày dạy: Tiết 2 Hớng dẫn đọc thêm bánh chng, bánh giầy (Truyền thuyết) a- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chng, bánh giầy. Chỉ ra và tìm hiểu những chi tiết tởng tợng kì ảo. - Rèn luyện kỹ năng đọc, kể; cảm nhận tác phẩm văn chơng thuộc loại truyện truyền thuyết. - Giáo dục Hs biết quý trọng sức lao động của con ngời; Lòng tôn trọng những phong tục tập quán văn hoá của dân tộc để có ý thức giữ gìn. B- PHƯƠNG TIệN THựC HIệN : - Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Đa ra một hệ thống các đề mục, câu hỏi để giúp Hs tìm hiểu truyện. Tranh cho Hs quan sát. - Học sinh: Học bài. Đọc bài, tóm tắt nội dung cốt truyện. Soạn bài theo câu hỏi gợi ý ở Sgk. c- CáCH THứC TIếN HàNH: - Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm. d- tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: 6 - Thế nào là truyền thuyết? - Nêu ý nghĩa sâu xa và lý thú của chi tiết Trăm trứng nở trăm con. - Nêu ý nghĩa của truyện Con Rồng, cháu Tiên. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Mỗi khi xuân đến, tết về, ngời Việt Nam chúng ta thờng nhớ đến hai câu đối rất hay: Thịt mỡ, da hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chng xanh. Bánh chng, bánh giầy là hai loại bánh không thể thiếu trong mâm cỗ ngày tết của dân tộc Việt Nam. Bên cạnh đó, nó còn mang một ý nghĩa vô cùng sâu xa, lý thú . Vậy hai thứ bánh đó đợc bắt nguồn từ truyền thuyết nào? Nó mang ý nghĩa vô cùng sâu xa, lý thú gì? Bài học hôm nay sẽ giúp cho các em hiểu đợc điều đó? 2. Triển khai bài: Hoạt động của Gv - Hs Nội dung bài giảng Hoạt động 1 I. Tìm hiểu chung về văn bản Gv nêu yêu cầu đọc. Gv đọc. Hs đọc. 1. Đọc, kể Giọng chậm rãi, tình cảm. Chú ý lời nói của thần trong bài: âm vang xa xa.Giọng vua Hùng phải đỉnh đạc, chắc, khoẻ. Gv: Gọi Hs kể lại chuyện. Gv: Kể. Gọi Hs đọc chú thích ở Sgk. 2. Chú thích Chú ý: 1,2,3,4,7,9,12,13. 3. Bố cục: ? Theo em có thể chia truyện theo bố cục 3 phần nh thế nào? Nội dung của từng phần? (3 phần) - Phần 1: Từ đầu -> chứng giám: Vua Hùng chọn ngời nối ngôi. - Phần 2: Tiếp -> hình tròn: Cuộc đua tài dâng lễ vật. Hoạt động 2 -Phần 3: Còn lại: Kết quả cuộc thử tài II.Phân tích. Gv: Gọi Hs đọc đoạn đầu. 1. Vua Hùng chọn ngời nối ngôi ? Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong hoàn cảnh nào, với ý định ra sao và bằng hình thức gì? * Hoàn cảnh truyền ngôi: + Vua đã già, giặc yên, đất nớc thái bình, vua có thể tập trung chăm lo cho nhân dân no ấm. + Các con đông (20 lang). ? Con trởng là con nh thế nào?Theo lịch sử thì vua Hùng thờng truyền ngôI cho con trởng? Tại sao trong truyện này vua Hùng lại không làm nh vậy? ( vua muốn phá lệ để tìm ngời tài giỏi => nét đẹp của nền văn minh Văn Lang=> đó là ông vua hiền) * ý của vua: Ngời nối ngôi phải nối đ- ợc chí vua, không nhất thiết phải là con trởng. ? Em có nhận xét gì về hình thức chọn ngời nối ngôI của vua Hùng? * Hình thức:. Nhân lễ Tiên Vơng, ai làm vừa ý vua sẽ đợc truyền ngôi. 7 Gv giải thích: Điều vua đòi hỏi mang tính chất một câu đố đặc biệt để thử tài: Dâng lễ vật sao cho vừa ý vua cha .Trong truyện cổ dân gian, giải đố là một trong những loại thử thách khó khăn đối với các nhân vật. GiảI đợc đố, nhân vật sẽ thành công. Không giảI đợc đố, nhân vật sẽ thất bại. Hs: Đọc từ đoạn: Các Lang Tiền V - ơng . 2. Cuộc đua tài dâng lễ vật của các lang. Gv: Giải thích chú thích (4) ? Các ông Lang đã dâng lên vua những lễ vật gì? Em nhận xét gì về các món lễ vật ấy của các lang?( đều là các lễ vật quý, các món sơn hào hảI vị) Gv: Giải thích chú thích (9) ? Lí do khiến các lang làm cỗ thật hậu là gì? ( ai cũng muốn ngôi báu về mình) ? Vậy tại sao vua Hùng không trao ngôi báu cho một trong các lang đó? - Các ông Lang không đoán đợc ý vua, không thoả mãn ý vua. -> Làm cỗ thật hậu: Tìm các vật quý trên rừng,dới biển. Hs: Kể tóm tắt đoạn: Ngời buồn nhất hình tròn. ? Lang Liêu khác với các Lang khác ở điểm nào? (Lang Liêu là ngời con út, mồ côi mẹ, và là ngời thiệt thòi nhất. Tiếng là lang, nh- ng ra ở riêng chỉ chăm lo việc đồng áng trồng lúa, trồng khoai ?.Vì sao Lang Liêu buồn nhất? (Chàng buồn vì trong nhà chỉ có khoai và lúa. Nhng khoai lúa tầm thờng quá) ? Điều gì đã xảy ra với chàng? (Nằm mộng thấy thần) ?Vì sao trong các con vua, chỉ có Lang Liêu đợc thần giúp đỡ? (Vì: + chàng là ngời thiệt thòi nhất: sớm mồ côi mẹ. Ra ở riêng và luôn chăm lo việc đồng áng. Nhng quan trọng hơn, vì chàng là ngời duy nhất có thể hiểu đợc ý thần và thực hiện đợc ý thần(Càng ngẫm nghĩ, chàng càng thấy lời thần nói đúng. - Lang Liêu đợc thần giúp đỡ: Lấy gạo làm bánh. . 8 Lời thần có 2 điểm quan trọng: thứ nhất, lúa gạo là thứ quý nhất trong trời đất vì lúa gạo nuôI sống con ngời; thứ 2 chỉ có lúa gạo là do con ngời làm ra), biết quý thóc gạo- những sản vật nuôi sống con ngời. + Thân phận gần gũi với nhân dân) GV: Theo quan niệm của ông cha ta ngày xa thì Thần, Phật, Tiên, Bụt thờng hay giúp đỡ ngời hiền lành, nghèo khó. Lang Liêu không có quyền thế, của cảI gì, lại chẳng có kẻ ăn ngời ở để sai khiến đI tìm của ngon vật lạ. Chàng chỉ có tấm lòng yêu kính cha và đôI tay làm lụng chuyên cần, chàng xứng đáng đợc thần giúp đỡ) ? Món lễ vật mà Lang Liêu dâng lên vua cha là gì? - Dâng hai thứ bánh (Chng, giầy). Chng: Đất; Giầy: Trời. Gv: Đợc thần linh mách bảo, kết hợp với tấm lòng thành, óc sáng tạo và đôI tay khéo léo, LL đã dùng thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, cùng với đậu xanh, thịt lợn, gói bằng lá dong, buộc bằng lạt giang thành bánh hình vuông. Cũng sẵn gạo nếp ấy, chàng đồ lên, giã nhuyễn rồi nặn thành hình tròn. ? Tại sao thần không chỉ bảo cách làm bánh cụ thể? (Muốn thử trí thông minh của Lang Liêu. Vật liệu sẵn có trong nhà không cần mất công tìm kiếm đâu xa) 3. Kết quả cuộc thi tài ? Kết quả cuộc thi nh thế nào? ? Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu đợc vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vơng? ? Hai thứ bánh này có ý nghĩa gì? -Chú thích (14). Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế (Quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo nuôi sống con ngời và là sản phẩm cho chính con ngời làm ra). Vua chọn hai thứ bánh ấy đem tế trời đất, Tiên vơng. -> Hợp ý vua. Hai thứ bánh có ý nghĩa sâu xa (Bánh chng: tợng trng cho trời; Bánh giầy: T- ợng trng cho đất.). ? Tại sao vua cha không chọn ngay mà ngẫm nghĩ rất lâu? (Thận trọng, suy nghĩ lời Lang Liêu có đúng không?). - ? Vì sao vua cha chọn chàng làm ngời nối ngôi?Em có nhận xét gì về câu nói . 9 của vua cha khi đánh giá bánh của LL dâng lên? (Đây là lời đánh giá chính xác của vua Hùng. Bánh của LL vừa có ý nghĩa thực tế vừa có ý nghĩa sâu xa. Đó là sản phẩm mang tính văn hóa, có ý nghĩa biểu tợng sâu sắc. -Bánh tợng trng cho trời, đất, muôn loài. ý thức trọng nông thể hiện rất rõ trong nhận xét của vua Hùng. Phát triển nghề nông thì dân mới ấm no, thái bình -Bánh nói về sự đùm bọc. Đó là sự đùm bọc của trời đất, của lẽ tự nhiên nhng cũng là sự gắn bó giữa con ngời với tự nhiên, giữa con ngời với con ngời. -Các sản phẩm này là sự kết tinh cuả trời, đất, sự khéo léo, thông minh, hiền thảo của con ngời. Vì thế mà nó cao quý và đáng trọng) -> Phát triển nghề nông thì dân mới ấm no, thái bình ? Việc vua cha chọn Lang Liêu làm ngời nối ngôi thể hiện Lang Liêu là ngời nh thế nào? (Lang Liêu là ngời tốt, có đủ tài trí để chăm lo cho muôn dân và nối ý chí vua cha.) GV: Trao ngôi báu cho LL là thuận ý trời, hợp ý Hùng Vơng. => Lang Liêu tài năng, thông minh, hiếu thảo, trân trọng những ngời sinh ra mình. Hoạt động 3 III. ý nghĩa của truyện ? Nêu ý nghĩa của truyện Bánh chng, bánh giầy? -Giải thích nguồn gốc của sự vật (bánh chng, bánh giầy). - Đề cao lao động, đề cao nghề nông. - Thể hiện sự thờ kính trời đất, tổ tiên của nhân dân ta. . Gọi Hs đọc ghi nhớ (Sgk) * Ghi nhớ: (Sgk) Hoạt động 4 IV. Luyện tập Hs: Trao đổi ý kiến, thảo luận về phong tục ngày tết làm bánh chng, bánh giầy của nhân dân ta? Gv: Nhận xét, kết luận. Ghi điểm. - ý nghĩa của phong tục ngày tết nhân dân ta làm bánh chng, bánh giầy: + Thể hiện truyền thống hiếu thảo, trân trọng những ngời đã sinh ra mình (thờ kính trời đất, ông bà tổ tiên ). Nhớ ơn những tiền nhân. + Trân trọng sản phẩm do mình làm ra. -> Đề cao lao động, nghề làm nông. Học sinh tự làm bài tập 2. Bài tập 2: IV. Củng cố: 10 . xét. Hs: Kể tóm tắt truyện. b. Kể: Gv: Gọi Hs đọc chú thích Sgk. Chú ý các chú thích: 1, 2,4 ,6 ,1 0 ,11 ,17 ,18 ,19 . 2. Chú thích - Thánh Gióng: Đức Thánh làng Gióng. - Sứ giả: Ngời vâng mệnh trên đi. tiếp hình thành các kiểu văn bản khác nhau. 2. Triển khai bài: Hoạt động của Gv - Hs Nội dung bài giảng Hoạt động 1 I. Tìm hiểu chung về văn bản và phơng thức biểu đạt 1. Văn bản và mục đích giao. Kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt của văn bản. ? Căn cứ vào đâu để phân loại văn bản? ? Theo em có mấy kiểu văn bản thờng gặp? - Tuỳ theo mục đích giao tiếp cụ thể mà ngời ta sử dụng các kiểu văn

Ngày đăng: 06/05/2015, 11:00

Xem thêm: Ngữ văn 6, kì 1

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Hoạt động của thầy và trò

    Nội dung bài giảng

    Hoạt động của thầy và trò

    Nội dung bài giảng

    I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự

    Hoạt động của thầy và trò

    Nội dung bài giảng

    Học sinh đọc phân vai( 4 em)

    ? Xác định kiểu VB và PTBĐ?

    Hoạt động của thầy và trò

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w