1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ma tran de thi hkii ngu van 6 2012 2013 4582

2 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 18,38 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ – LỚP 12 MA TRẬN ĐỀ XUẤT Mức độ Bộ phận Biết Hiểu Vận dụng Tổng số điểm Văn học (1 câu) 1,0 1,0 2,0 Làm văn NLXH (1 câu) 2,0 1,0 3,0 NLVH ( 1câu) 3,0 2,0 5,0 Tổng số điểm ( TS câu) 1,0 6,0 3,0 10 ( 3 câu) CÂU HỎI MINH HỌA I/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: ( 5 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) Viết lại chính xác câu thơ đề từ của bài thơ Đàn ghi ta của Lor – ca ( Thanh Thảo) và cho biết ý nghĩa của lời đề từ ấy. Câu 2: ( 3 điểm) Viết một bài văn nghị luận ngắn ( khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến của nhà bác học L. Pas – tơ : “ Ngày nào tôi không làm việc, tôi cảm thấy mình đang phạm tội ăn cắp”. II / PHẦN RIÊNG: ( 5 điểm) Câu 3.a Theo chương trình Chuẩn :( 5 điểm) Cảm nhận về đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm trong đoạn mở đầu chương Đất Nước ( trích Trường ca Mặt đường khát vọng): “ Khi ta lớn lên Đất nước đã có rồi ……. Đất Nước có từ ngày đó…” ( Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm , sách Ngữ văn , Tập một, NXB Giáo dục , 2008) Câu 3.b Theo chương trình Nâng cao ( 5 điểm) Tính dân tộc của thơ Tố Hữu qua đoạn thơ mở đầu của bài Việt Bắc: “ Mình về mình có nhớ ta ……. Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…” ( Việt Bắc – Tố Hữu, sách Ngữ văn Nâng cao, Tập một , NXB Giáo dục, 2008) - HẾT- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ – LỚP 11 MA TRẬN ĐỀ XUẤT Mức độ Bộ phận Biết Hiểu Vận dụng Tổng số điểm Văn học (1 câu) 1,0 1,0 2,0 Tiếng Việt ( 1 câu) 1,0 1,0 2,0 Làm văn ( 1 câu) 1,0 3,0 2,0 6,0 Tổng số điểm ( TS câu) 3,0 5,0 2,0 10 ( 3 câu) CÂU HỎI MINH HỌA I/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: ( 5 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) Chép lại hai câu thơ nổi tiếng thể hiện quan niệm văn chương của Nguyễn Đình Chiểu và giải thích ý nghĩa của chúng. Câu 2 ( 1 điểm ) Tim những từ đồng nghĩa với từ “ cậy” trong câu thơ của Nguyễn Du: “ Cậy em em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa…” Giải thích vì sao tác giả chọn dùng từ “ cậy” mà không dùng các từ ngữ đồng nghĩa với từ này. II / PHẦN RIÊNG: ( 5 điểm) Câu 3.a Theo chương trình Chuẩn :( 5 điểm) Vẻ đẹp nào ở hình tượng Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù đã để lại trong anh/ chị ấn tượng, suy nghĩ sâu sắc nhất? Hãy trình bày cảm nhận của bản thân về điều ấy. Câu 3.b Theo chương trình Nâng cao: ( 5 điểm) Cảm nhận của anh/chị về bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ trong truyện ngắn Đời thừa của Nam Cao.- HẾT- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ – LỚP 10 MA TRẬN ĐỀ XUẤT Mức độ Bộ phận Biết Hiểu Vận dụng Tổng số điểm Văn học (1 câu) 1,0 1,0 2,0 Tiếng Việt ( 1 câu) 0,5 0,5 1,0 Làm văn ( 1 câu) 1,0 4,0 2,0 7,0 Tổng số điểm ( TS câu) 2,5 5,5 2,0 10 ( 3 câu) CÂU HỎI MINH HỌA I/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: ( 5 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) Hãy kể ra những yếu tố kì ảo trong truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy và nêu giá trị của chúng. Câu 2: ( 1 điểm) Lỗ mũi thì tám gánh lông Chồng thương chồng bảo râu rồng trời cho… ( Ca dao) Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu ca dao trên và cho biết hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ ấy. II / PHẦN RIÊNG: ( 7 điểm) Câu 3.a Theo chương trình Chuẩn :( 7 điểm) Chép lại đúng nguyên văn bản phiên âm chữ Hán và bản dịch thơ bài thơ Thuật hoài ( Tỏ lòng) của Phạm Ngũ Lão. Trình bày cảm nhận của anh/chị về Hào khí Đông A được thể hiện trong bài thơ trên. Câu 3.b Theo chương trình Nâng cao: ( 5 điểm) Chép lại đúng nguyên văn bài thơ Cảnh ngày hè ( Bảo kính cảnh giới – bài 43). Cảm nhận của anh/ chị về vẻ đẹp tâm hồn Ức Trai qua bài thơ trên. -HẾT- Onthionline.net PHÒNG GD & ĐT THUẬN AN TRƯỜNG THCS CHÂU VĂN LIÊM Mức độ Tên chủ đề 1.Văn học đại, thơ: Bài học đường đời Bức tranh em gái Đêm Bác không ngủ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Tiếng việt: Câu trần thuật đơn Chữa lỗi chủ ngữ vị ngữ Các thành phần câu Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % 3.Tập làm văn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Tổng số câu: Tổng số điểm: MA TRẬN ĐỀ THI THAM KHẢO HỌC KÌ II Môn : Ngữ văn Thời gian: 90 phút Năm học: 2012 - 2013 Nhận biết Thông hiểu TN TN Câu 1 câu 0.5điểm 5% TL Câu câu 0.5điểm 5% TL Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL Cộng câu câu câu câu điểm 20% câu điểm 10% Câu Câu Câu câu điểm 10% Câu câu điểm 10% Câu câu câu câu câu điểm 20% câu câu 0.5điểm 5% câu điểm câu 0.5điểm 5% câu điểm câu điểm 50% câu điểm câu điểm 60% câu 10 điểm Câu câu điểm Onthionline.net Tỉ lệ% 10% 20% 10% 60% 100% Trường THCS Ba Cụm Bắc KIỂM TRA HỌC KÌ II Họ và tên : ………………… MÔN : NGỮ VĂN 6 Lớp : 6 …. Thời gian làm bài: 90 phút Thời gian làm bài: 90 phút ( ( Không kể thời gian giao đề Không kể thời gian giao đề ) ) Điểm Lời phê của giáo viên *) PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ) Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. (mỗi câu đúng được 0,25 đ) Câu 1 : Bố cục của bài văn tả người gồm mấy phần ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 2 : Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: “ Càng thương càng Mong trời sáng mau mau” (Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ) A. nóng lòng B. nóng ruột C. sốt ruột D. đau lòng Câu 3 : Tác giả của văn bản “ Lao xao” là ai ? A. Thép Mới B. Tạ Duy Anh C. Duy Khán D. Võ Quảng Câu 4 : Cầu Long Biên được xây dựng trong bao nhiêu năm ? A. Ba năm B. Bốn năm C. Năm năm D. Mười năm Câu 5 : Trong văn miêu tả, thao tác nào không cần thiết ? A. Quan sát B. Liên tưởng C. Thuật việc D. So sánh Câu 6 : Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu được viết theo thể thơ gì? A. Bốn chữ B. Năm chữ C. Bảy chữ D. Tám chữ Câu 7 : Trong văn tả người, dù là tả chân dung hay tư thế đang làm việc thì mục đích của người viết vẫn là bày tỏ thái độ và tình cảm đối với người được tả. Điều đó đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 8 : Qua văn bản “ Bức tranh của em gái tôi”, tác giả Tạ Duy Anh chủ yếu muốn ngợi ca điều gì? A. Tài năng của cô em gái. B. Tình cảm sâu đậm của hai anh em. C. Lòng nhân hậu, khoan dung của cô em gái. D. Sự hiếu thảo của cô em gái. Câu 9: Văn bản nào sau đây không có cốt truyện: A. Cây tre Việt Nam B. Lao Xao C. Bức tranh của em gái tôi D. Buổi học cuối cùng Câu 10 : Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” là của tác giả nào? A. Minh Huệ B. Tố Hữu C. Tô Hoài D. Đoàn Giỏi Câu 11: Câu nào dưới đây không phải là câu trần thuật đơn có từ “ là” ? A. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. B. Tre là người bạn thân thiết của nhà nông. C. Ngày mai, trêi đất nước này, tre vẫn là hình ảnh quen thuộc của người dân Việt Nam. D. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Câu 12 : Bác Hồ đã dùng biện pháp nghệ thuật gì trong câu thơ : “ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” ( Ngắm trăng) A. Ẩn dụ B. Nhân hoá C. So sánh D. Hoán dụ *) *) PHẦN II : PHẦN II : TỰ LUẬN TỰ LUẬN (7đ) (7đ) C©u 1 : (2®) So sánh là gì ? Đặt câu có hình ảnh so sánh ? C©u 2 : (5®) Em hãy miêu tả hình ảnh của một người mà em yêu quý nhất ? Bài làm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Ba Cụm Bắc KIỂM TRA HỌC KÌ II Họ và tên : ………………… MÔN : NGỮ VĂN 6 Lớp : 6 …. Thời gian làm bài: 90 phút Thời gian làm bài: 90 phút ( ( Không kể thời gian giao đề Không kể thời gian giao đề ) ) Điểm Lời phê của giáo viên *) PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ) Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. (mỗi câu đúng được 0,25 đ) Câu 1 : Bố cục của bài văn tả người gồm mấy phần ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 2 : Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: “ Càng thương càng Mong trời sáng mau mau” (Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ) A. nóng lòng B. nóng ruột C. sốt ruột D. đau lòng Câu 3 : Tác giả của văn bản “ Lao xao” là ai ? A. Thép Mới B. Tạ Duy Anh C. Duy Khán D. Võ Quảng Câu 4 : Cầu Long Biên được xây dựng trong bao nhiêu năm ? A. Ba năm B. Bốn năm C. Năm năm D. Mười năm Câu 5 : Trong văn miêu tả, thao tác nào không cần thiết ? A. Quan sát B. Liên tưởng C. Thuật việc D. So sánh Câu 6 : Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu được viết theo thể thơ gì? A. Bốn chữ B. Năm chữ C. Bảy chữ D. Tám chữ Câu 7 : Trong văn tả người, dù là tả chân dung hay tư thế đang làm việc thì mục đích của người viết vẫn là bày tỏ thái độ và tình cảm đối với người được tả. Điều đó đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 8 : Qua văn bản “ Bức tranh của em gái tôi”, tác giả Tạ Duy Anh chủ yếu muốn ngợi ca điều gì? A. Tài năng của cô em gái. B. Tình cảm sâu đậm của hai anh em. C. Lòng nhân hậu, khoan dung của cô em gái. D. Sự hiếu thảo của cô em gái. Câu 9: Văn bản nào sau đây không có cốt truyện: A. Cây tre Việt Nam B. Lao Xao C. Bức tranh của em gái tôi D. Buổi học cuối cùng Câu 10 : Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” là của tác giả nào? A. Minh Huệ B. Tố Hữu C. Tô Hoài D. Đoàn Giỏi Câu 11: Câu nào dưới đây không phải là câu trần thuật đơn có từ “ là” ? A. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. B. Tre là người bạn thân thiết của nhà nông. C. Ngày mai, trêi đất nước này, tre vẫn là hình ảnh quen thuộc của người dân Việt Nam. D. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Câu 12 : Bác Hồ đã dùng biện pháp nghệ thuật gì trong câu thơ : “ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” ( Ngắm trăng) A. Ẩn dụ B. Nhân hoá C. So sánh D. Hoán dụ *) *) PHẦN II : PHẦN II : TỰ LUẬN TỰ LUẬN (7đ) (7đ) C©u 1 : (2®) So sánh là gì ? Đặt câu có hình ảnh so sánh ? C©u 2 : (5®) Em hãy miêu tả hình ảnh của một người mà em yêu quý nhất ? MA TRẬN RA ĐỀ : Mức độ Lĩnh vực ND Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL Thấp Cao TN TL TN TL Văn tả người C1,7 0,5 C2 5 3 5,5 Văn miêu tả C5 0,25 1 0,25 Đêm nay Bác không ngủ C10 0,25 C2 0,25 2 0,5 Lao xao C3 0,25 1 0,25 Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử C4 0,25 1 0,25 Lượm C6 0,25 1 0,25 Bức tranh của em gái tôi C8 0,25 1 0,25 Câu trần thuật đơn có từ “là” C11 0,25 1 0,25 Cây tre Việt Nam C9 0,25 1 0,25 Nhân hóa C12 0,25 1 0,25 So sánh C1 2 1 2 Tổng 6 1,5 6 1,5 1 2 1 5 14 10 ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM *) PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( ( 3đ 3đ ; 12 câu, mỗi câu đúng được ; 12 câu, mỗi câu đúng được 0, 25 đ 0, 25 đ ) ) Câu Câu 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 10 10 11 11 12 12 Đáp án Đáp án C C B B C C B B C C A A A A C C A A A A D D B B *) *) PHẦN II : PHẦN II : TỰ LUẬN TỰ LUẬN ( ( 7đ 7đ ) ) C©u 1 : (2®) - H trình bày được khái niệm so sánh : là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. (1đ) - Ví dụ : Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình (1đ) C©u 2 : (5®) H trình bày theo dàn ý sau : Mở bài : (1đ) - Giới thiệu người được tả. - Nêu lí do vì sao em chọn người đó để miêu tả. Thân bài : (2.5đ) - Tả đôi nét về ngoại hình: vóc dáng, tuổi tác, nước da, khuôn mặt … - Tả chi tiết về lời nói, cử chỉ, việc làm … - Tính tình, sở thích - Những điều đáng nhớ nhất về người được tả. Kết bài : Nêu cảm nghĩ, tình cảm của em đối với người được tả. (1đ) * H trình bày tốt, ít sai lỗi chính tả, … được cộng thêm 0.5đ Trường THCS Ba Cụm Bắc KIỂM TRA HỌC KÌ II Họ và tên : MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 6 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012- 2013 Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Văn bản Truyện dân gian Nhận biết và biết cách sắp xếp các văn bản vào đúng từng thể loại ( truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Câu 1 2đ 20% Số câu 1 2 điểm 20% Chủ đề 2 Tiếng Việt - Số từ - Danh từ - Nghĩa của từ - Cụm danh từ - Nhận biết số từ trong câu văn. - Nhận biết nghĩa của từ và chọn từ điền vào chỗ thích hợp - Biết đặt câu có cụm danh từ và chỉ đúng cụm danh từ có trong câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Câu: 2(a, b) 2.0 điểm 20% Câu: 2(c) 1.0 điểm 10% Số câu 1 3 điểm 30% Chủ đề 3 Tập làm văn Phương thức biểu đạt tự sự Ngôi kể: ngôi thứ nhất Bài viết là kể lại một truyền thuyết. - Nhận biết kiểu bài tự sự - Biết chuyển đổi ngôi kể Kể lại đầy đủ, hợp lí, các sự việc chính trong truyền thuyết theo ngôi thứ nhất Chuổi các sự việc trong truyện liên kết chặt chẽ với nhau. Trình bày chuỗi các sự việc trong bài viết đầy đủ, mạch lạc, có lời văn sáng tạo … Số câu Số điểm Tỉ lệ % Câu 3 1.0 đ 10% Câu 3 2.0 đ 20% Câu 3 1.0 đ 10% Câu 3 1.0 đ 10% Số câu 1 5 điểm 50% Tổng số điểm Tỉ lệ % 5.0đ 50% 2.0đ 20% 3.0đ 30% 10 100% PHÒNG GD- ĐT BÌNH SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012- 2013 ĐỀ CHÌNH THỨC MÔN NGỮ VĂN- LỚP 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2.0 điểm) Em hãy sắp xết các văn bản sau đây theo từng thể loại truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười) mà em đã học và được Hướng dẫn đọc thêm - Con Rồng, Cháu Tiên - Thạch Sanh - Ếch ngồi đáy giếng. - Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - Sơn Tinh, Thủy Tinh. - Em bé thông minh. - Treo biển. - Thầy bói xem voi. Câu 2: (3.0 điểm) a) Đọc kỹ rồi chỉ ra số từ trong câu văn sau: Tục truyền vào đời Hùng Vương thứ sau, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. (Trích: Thánh Gióng) b) Chọn trong các từ trung bình, trung gian, tính từ, danh từ để điền vào chỗ trống sao cho đúng. b 1 ) …………… là những từ chỉ người, vật, hiện tượng khái niệm, … b 2 ) ……………… ở vào khoảng giữa trong bậc thang đánh giá, không khá cũng không kém, không cao cũng không thấp. Câu 3: (5.0 điểm) Em hãy đóng vai nhân vật Thánh Gióng để kể lại truyền thuyết Thánh Gióng. (Ngữ văn 6 – Tập I) PHÒNG GD- ĐT BÌNH SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012- 2013- MÔN NGỮ VĂN- LỚP 6 Câu Nội dung Điểm 1 2.0 đ - Truyền thuyết: Con Rồng, Cháu Tiên, Sơn Tinh, Thủy Tinh. - Cổ tích: Thạch Sanh, Em bé thông minh. - Ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng, Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng; Thầy bói xem voi. - Truyện cười Treo biển 0.5đ 0.5đ 0.75đ 0.25đ 2 3.0 đ a) sáu, hai 1.0đ b) b 1 ) Danh từ b 2 ) Trung bình 0.5đ 0.5đ c) – Đặt câu có cụm danh từ - Gạch chân đúng cụm danh từ 0.5đ 0.5đ 3 5.0 đ I. Yêu cầu kỹ năng: - Viết đúng kiểu bài văn tự sự. - Đúng ngôi kể- Kể theo ngôi thứ nhất. - Truyện kể đúng các sự việc trong văn bản, mạch lạc, ngôn ngữ sáng tạo, không mắc lỗi chính tả… II. Yêu cầu về kiến thức: Bài viết của học sinh phải đảm bảo đầy đủ chuỗi các sự việc trong văn bản một cách mạch lạc - Giới thiệu khái quát về bản thân, hoàn cảnh gia đình … - Lên ba tuổi cất tiếng nói đầu tiên - Gặp sứ giả đòi sắm ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt. - Ăn nhiều nên hàng xóm góp gạo để nuôi. - Đánh giặc Ân và khi roi sắt gãy đã nhổ tre bên vệ đường quật vào đầu giăc - Đánh giặc xong cùng ngựa chạy lên đỉnh núi Sóc rồi cởi áo giáp bỏ lại và bay lên trời. - Vua phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đề thờ ngay làng Gióng. - Những dấu tích để lại sau lần đánh giặc đó. 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Bài viết trình bày đầy đủ, mạch lạc, sạch đẹp, ngôn ngữ sáng tạo, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đạt câu… 1.0 đ Chú ý: Trên đây là những gợi ý chung, giáo viên cần linh hoạt trong việc vận dụng hướng dẫn chấm. MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II –MÔN NGỮ VĂN 6 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 2, môn Ngữ văn lớp 6 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức đề kiểm tra: Tự luận Cách tổ chức kỉểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong 90 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn Ngữ văn lớp 6, học kì 2 - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận. Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Vận dụng thấp Vận dụng cao 1Tiếng Việt Các thành phần chính của câu Nhớ các thành phần chính của câu và cho ví dụ. Sốcâu,Số điểm,Tl % 1 2 20% 1 2 20% 2.Đọc, hiểu văn bản Đêm nay Bác không ngủ Nêu ý nghĩa văn bản Sốcâu,Số điểm,Tl % 1 1 10% 1 1 10% 3.Làm văn Viết bài làm văn tả người Số câu,Số điểm,Tl % 1 7 70% 1 7 70% T. số câu, T số điểm Tỉ lệ % 1 2 20% 1 1 10% 2 7 70% 3 10 100% PHÒNG GD & ĐT HỒNG NGỰ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS T.T HẬU A Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II . NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN THI : NGỮ VĂN 6 THỜI GIAN : 90 Phút ( Không kể thời gian phát đề ) o0o I. Phần Văn bản: Câu 2: (1 điểm) Em hãy nêu ý nghĩa văn bản “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ? II Phần Tiếng Việt : Câu 1: (2 điểm) Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu? Cho ví dụ và tìm các thành phần câu trong ví dụ vừa cho III.Phần Tập làm văn : Câu 3: (7 điểm) Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em… ) Hết ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM. NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: Ý nghĩa văn bản “Đêm nay Bác không ngủ” Đêm nay Bác không ngủ thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân, tình cảm kính yêu, cảm phục của bộ đội, của nhân dân ta đối với Bác. Câu 2: - Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ: Thành phần chính của câu là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn; thành phần phụ là thành phần không bắt buộc có mặt. - Cho đúng ví dụ - Tìm đúng các thành phần câu trong ví dụ vừa cho Câu 3:Tập làm văn *Yêu cầu chung: - Học sinh nắm vững phương pháp làm bài văn miêu tả. Bố cục chặt chẽ rõ ràng, diễn đạt tốt, đáp ứng theo yêu cầu của đề bài. * Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng bài làm cần có bố cục ba phần. 1.Mở bài: Giới thiệu chung về người em sẽ tả. 2. Thân bài: - Tả đôi nét về ngoại hình: vóc dáng, tuổi tác, nước da khuôn mặt… 1 điểm 1 điểm 0,5điểm 0,5đ 1điểm 1điểm Tham khảo - Tả chi tiết về, lời nói, cử chỉ, việc làm…của người thân đối em và gia đình. - Những điều đáng nhớ nhất về người được tả. - Sáng tạo, hấp dẫn và lôi cuốn người đọc…. 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ sâu sắc nhất của em về người được tả. * Tiêu chuẩn cho điểm: - Điểm 6 - 7: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, bố cục chặt chẽ rõ ràng, diễn đạt tốt có một vài sai sót nhỏ. - Điểm 4-5: Đáp ứng đầy 2/3 yêu cầu trên, bố cục chặt chẽ rõ ràng, diễn đạt khá có thể mắc 4,5 lỗi về dùng từ, đặt câu. - Điểm 2-3: Đáp ứng đầy 1/2 yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, diễn đạt tạm có thể mắc 6,7 lỗi về dùng từ, đặt câu. - Điểm 1-0: Bài làm còn nhiều sai sót, chưa mắm vững phương pháp làm bài, lạc đề. Giám khảo có thể linh hoạt khi chấm 2 điểm 1điểm 1điểm 1điểm ...Onthionline.net Tỉ lệ% 10% 20% 10% 60 % 100%

Ngày đăng: 28/10/2017, 00:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w