Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
157 KB
Nội dung
Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường PTTHDTNT - THPT Miền Tây Môn ngữ văn 10 (chương trình chuẩn) ( Thời gian làm bài: 90 phút) Đề 1 I. Tiếng Việt (2,0 điểm) 1. Anh (chị) hãy trình bày các yêu cầu về sử dụng tiếng Việt. 2. Hãy phát hiện lỗi sai và sửa lại câu sau cho đúng: " Qua tác phẩm "Tắt đèn" đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ." II. Văn học (2,0 điểm) Hãy tóm tắt nội dung tư tưởng của tác phẩm "Truyện Kiều" của tác giả Nguyễn Du. III. Làm văn (6,0 điểm) Bằng những kiến thức đã học, anh (chị) hãy phân tích diễn biến tâm trạng Thuý Kiều trong đoạn trích: “Trao duyên” (Trích “ Truyện Kiều” - Nguyễn Du) Hết ********************* 1 Đáp án - Biểu điểm (Đề 1) Câu Đáp án Điểm 1. Yêu cầu về kĩ năng: + Nhớ được kiến thức cơ bản về yêu cầu sử dụng tiếng Việt; hiểu chính xác nội dung tư tưởng của "Truyện Kiều" và đoạn trích "Trao duyên". + Có kĩ năng vận dụng làm các bài tập. + Biết cách làm bài nghị luận văn học: Cảm nhận và phân tích diễn biến tâm lí nhân vật trong một đoạn trích của tác phẩm văn học. + Kết cấu chặt chẽ, bố cục ba phần, diễn đạt lưu loát; không mắc các lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp; trích dẫn chính xác, hợp lí. 2. Yêu cầu về kiến thức: Trên cở sở kiến thức đã học, kết hợp khả năng cảm nhận của bản thân, học sinh có thể trình bày bài viết theo nhiều cách, nhưng cần làm rõ được các ý cơ bản sau: I. Tiếng Việt: 1. Các yêu cầu sử dụng tiếng Việt: Đảm bảo sử dụng tiếng Việt theo đúng các chuẩn mực sau a. Về ngữ âm b. Về từ ngữ: c. Về ngữ pháp: d. Về phong cách ngôn ngữ: e. Yêu cầu sử dụng hay, dạt hiệu quả giao tiếp cao được thực hiện bằng các phép tu từ, chuyển hoá linh hoạt, sáng tạo nhưng vẫn tuân thủ theo các quy tắc và phương thức chung của tiếng Việt. 2.Chỉ rõ lỗi câu và sửa: - Câu chưa rõ thành phần - Cách sửa: ( Thí sinh chỉ cần sửa đúng một đáp án) + " Qua tác phẩm "Tắt đèn", Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ." + " Qua tác phẩm "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố, ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ." + " Tác phẩm "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ." 1,0 1,0 II. Văn học: Nêu đủ nội dung tư tưởng của "Truyện Kiều": + Tiếng khóc cho số phận con người: Khóc cho tình yêu trong trắng, chân thành bị tan vỡ; khóc cho tình cốt nhục bị lìa tan; khóc cho nhân phẩm bị chà đạp; khóc cho thân xác con người bị đày đoạ. + Lời tố cáo mạnh mẽ, đanh thép thế lực đen tối trong xã hội phong kiến; phanh phui sức mạnh làm tha hoá con người của đồng tiền. + Bài ca tình yêu tự do và ước mơ công lí 2,0 2 III. Làm văn: 1. Giới thiệu được vị trí, nội dung của đoạn trích: Thuộc phần hai “Gia biến và lưu lạc” của Truyện Kiều; đoạn mở đầu cho quãng đời mười lăm năm lưu lạc đau khổ của Thuý Kiều. Đoạn trích thể hiện bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và nhân cách cao đẹp của Thuý Kiều thông qua nghệ thuật miêu tả nội tâm và diễn biến tâm trạng tài tình của Nguyễn Du. 1,0 2. Học sinh phân tích được diễn biến tâm trạng Thuý Kiều qua hai phần của đoạn trích: + Thuý Kiều nhờ Thuý Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng - Kiều nhờ cậy Vân vừa như trông cậy, vừa như nài ép để nói vấn đề tế nhị "tình chị duyên em" - Nhắc nhở mối tình của mình với chàng Kim: Thắm thiết, mong manh, nhanh tan vỡ. - Kiều trao duyên cho em: Trao lời thì tha thiết, tâm huyết; nhưng trao kỉ vật thì lại dùng dằng, nửa trao, nửa níu (tâm trạng) + Tâm trạng của Kiều sau khi trao duyên: - Dự cảm về cái chết trở đi, trở lại trong tâm hồn Kiều; trong độc thoại nội tâm đầy đau đớn, Kiều hướng tới người yêu với tất cả tình yêu thương và mong nhớ. - Từ chỗ nói với em, Kiều chuyển sang nói với mình, nói với người yêu; từ giọng đau đớn chuyển thành tiếng khóc; khóc cho mối tình đầu trong sáng, đẹp đẽ vừa mới chớm nở đã tan vỡ. + Khẳng định tài năng nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí, phân tích tâm trạng nhân vật bậc thầy của Nguyễn Du. Tác giả không chỉ làm nổi bật tâm trạng đau đớn, vò xé và bi kịch tâm hồn nhân vật mà còn thể hiện sâu sắc niềm khát khao mãnh liệt, cũng như vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách nhân vật Kiều trong tình yêu. 2,0 2,0 1,0 Lưu ý: Khuyến khích cho thêm điểm đối với những bài làm có năng lực cảm thụ tác phẩm văn học sáng tạo; có cách trình bày sạch, đẹp; diÔn ®¹t trong s¸ng, lu lo¸t. HÕt 3 Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường PTTHDTNT - THPT Miền Tây Môn ngữ văn 10 (chương trình chuẩn) (Thời gian làm bài: 90 phút) Đề 2 I. Tiếng Việt (2,0 điểm) 1. Anh (chị) hãy trình bày khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật 2. Tìm và phân tích tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật trong hai câu thơ: " Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi Mình vẫn còn một thứ quả non xanh" ( "Mẹ và quả" - Nguyễn Khoa Điềm) II. Văn học (2,0 điểm) Hãy nêu ý nghĩa của tác phẩm " Đại cáo bình Ngô" của Nguyễn Trãi. III. Làm văn (6,0 điểm) Hãy phát biểu càm nhận của anh (chị) về đoạn trích sau: " Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu. Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nà cũng có. " ( " Đại cáo bình Ngô" - Nguyễn Trãi) Hết ********************* 4 ỏp ỏn - Biu im ( 2) Cõu ỏp ỏn im 1. Yờu cu v k nng: + Nh c kin thc c bn v khỏi nim v c trng ca phong cỏch ngụn ng ngh thut; hiu chớnh xỏc ý ngha ca " Bỡnh Ngụ i cỏo" ca Nguyn Trói + Cú k nng vn dng lm cỏc bi tp. + Bit cỏch lm bi ngh lun vn hc: Cm nhn mt on trớch trong tỏc phm vn hc. + Kt cu cht ch, b cc ba phn, din t lu loỏt; khụng mc cỏc li chớnh t, dựng t v ng phỏp; trớch dn chớnh xỏc, hp lớ. 2. Yờu cu v kin thc: Trờn c s kin thc ó hc, kt hp kh nng cm nhn ca bn thõn, hc sinh cú th trỡnh by bi vit theo nhiu cỏch, nhng cn lm rừ c cỏc ý c bn sau: I. Ting Vit: 1. Khỏi nim ngụn ng ngh thut: Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm đợc dùng trong văn bản nghệ thuật. 2. Tớnh hỡnh tng ca ngụn ng ngh thut trong hai cõu th: - Hỡnh nh " bn tay m mi" tng trng cho nhng n lc cui cựng ca ngi m trong vic nuụi dy con cỏi. - Hỡnh nh "qu non xanh" tng trng cho cỏi kt qu cha trn vn, cha nh ý nguyn mong mi ca ngi m; cú th l du hiu ca s tht vng ang manh nha trong sõu thm tõm hn ca ngi m. 1,0 1,0 II. Vn hc: 1. Nờu ý ngha ca "i cỏo bỡnh Ngụ": Bn anh hựng ca tng kt cuc khỏng chin chng quõn Minh xõm lc, gian kh m ho hựng ca quõn dõn i Vit; ng thi l bn Tuyờn ngụn c lp sỏng chúi t tng nhõn ngha yờu nc, thng dõn v khỏt vng ho bỡnh 2,0 III. Lm vn: 1. Gii thiu c v trớ, ni dung ca on trớch on trớch thuc phn u bi cỏo. Tỏc gi nờu lun chớnh ngha ca cuc khỏng chin chng gic Minh 1,0 5 2. Hc sinh cm nhn v phõn tớch c: Tác giả khẳng định t tởng nhân nghĩa và nêu Chân lí khách quan về sự tồn tại độc lập và chủ quyền của nớc Đại Việt. *T tởng nhân nghĩa - Nhân nghĩa có nhiều cách hiểu khác nhau, song cách hiểu chung nhất là: mối quan hệ tốt đẹp giữa con ngời với con ngời dựa trên cơ sở tình th- ơng và đạo lí. => Nhân nghĩa là yên dân, trừ bạo ngợc, tham tàn, bảo vệ cuộc sống yên ổn cho nhân dân. - Nguyễn Trãi đã xác định đợc mục đích nội dung của việc nhân nghĩa chủ yếu là yên dân trớc hết lo trừ bạo. -> Tác giả đã đem đến nội dung mới cho t tởng nhân nghĩa dựa vào thực tiễn lịch sử dân tộc. nhân nghĩa gắn liền với việc chống quân xâm lợc; quan niệm này bóc trần luận điệu xảo trá của địch, phân định rạch ròi ta là chính nghĩa giặc là phi nghĩa. *Chân lí khách quan về sự tồn tại độc lập và chủ quyền của nớc Đại Việt. - Cơ sở vững chắc từ thực tiễn lịch sử: + Tác giả sử dụng các từ từ tr ớc, vốn có, đã chia, cũng khác-> nhấn mạnh tính hiển nhiên vốn có, lâu đời của nớc Đại Việt. + Yếu tố xác định độc lập của dân tộc: Cơng vực lãnh thổ; Phong tục tập quán; Nền văn hiến lâu đời; Lịch sử riêng, chế độ (triều đại), cỏc bc hin t i v i s t ý thc v sc mnh dõn tc. => Phát biểu hoàn chỉnh về quốc gia dân tộc. So với Sông núi nớc Nam yếu tố chủ quyền độc lập dân tộc chỉ đợc xác định qua 2 yếu tố lãnh thổ và chủ quyền; còn trong tác phẩm tác giả nêu vấn đề độc lập ca mt quc gia, dõn tc thỡ nhân tố quan trọng là văn hiến và lịch sử. Yếu tố văn hiến là yếu tố bản chất nhất là hạt nhân để xác định chủ quyờn của dân tộc. - So sánh Đại Việt với Trung Quốc ngang hàng - mỗi bên x ng đế một phơng . => Là bản tuyên ngôn về chủ quyền dân tộc; khẳng định cơ sở vững chắc, tiền đề tất yếu cho chiến thắng của dân tộc ta trong cuộc chiến chống lại kẻ thù xâm lợc 2,0 2,0 1,0 Lu ý: Khuyn khớch cho thờm im i vi nhng bi lm cú nng lc cm th tỏc phm vn hc sỏng to; cú cỏch trỡnh by sch, p; diễn đạt trong sáng, lu loát. Hết 6 Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường PTTHDTNT - THPT Miền Tây Môn ngữ văn 11 (chương trình chuẩn) (Thời gian làm bài: 90 phút) Đề 1 I. Tiếng Việt (2,0 điểm) 1. Anh (chị) hãy trình bày những đăc điểm của loại hình tiếng Việt 2. Tìm và phân tích đặc điểm loại hình tiếng Việt thể hiện trong câu: " Mình về, mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng" ("Việt Bắc" - Tố Hữu) II. Văn học (2,0 điểm) 1. Hãy nêu ý nghĩa của bài thơ "Vội vàng" của Xuân Diệu. 2. Em hiểu như thế nào về quan niệm nhân sinh mới mẻ của Xuân Diệu? III. Làm văn (6,0 điểm) Hãy phát biểu càm nhận của anh (chị) về bài thơ " Đây thôn Vĩ Dạ" của Hàn Mặc Tử Hết ********************* 7 Đáp án - Biểu điểm (Đề 1) Câu Đáp án Điểm 1. Yêu cầu về kĩ năng: + Nhớ được kiến thức cơ bản về đặc điểm loại hình của tiếng Việt; ý nghĩa của bài thơ "Vội vàng" của Xuân Diệu. + Có kĩ năng vận dụng làm các bài tập. + Biết cách làm bài nghị luận văn học: Cảm nhận một tác phẩm văn học. + Kết cấu chặt chẽ, bố cục ba phần, diễn đạt lưu loát; không mắc các lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp; trích dẫn chính xác, hợp lí. 2. Yêu cầu về kiến thức: Trên cở sở kiến thức đã học, kết hợp khả năng cảm nhận của bản thân, học sinh có thể trình bày bài viết theo nhiều cách, nhưng cần làm rõ được các ý cơ bản sau: I. Tiếng Việt: 1. Những đặc điểm của loại hình tiếng Việt: + Tính phân tiết: Âm tiết tiếng Việt được tách bạch rõ ràng, có cấu trúc chặt chẽ, thường là một đơn vị nhỏ nhất có ý nghĩa. + Sự không biến đổi hình thái của từ dù ý nghĩa, chức năng, quan hệ ngữ pháp có thay đổi. + Phương thức ngữ pháp chủ yếu là trật tự từ và hư từ. 2. Tìm và phân tích đặc điểm loại hình tiếng Việt trong câu: - Câu thơ có: 3 từ gồm 2 âm tiết: "Mười lăm, thiết tha, mặn nồng"; còn lại mỗi âm tiết là một từ đơn (14 âm tiết/ tiếng). - Từ "mình" <1> và "mình" <2> đều làm chủ ngữ nên đứng trước các động từ vị ngữ: "về, nhớ"; từ "ta" làm bổ ngữ nên đặt sau động từ vị ngữ "nhớ". 1,0 1,0 II. Văn học: 1. Nêu đủ ý nghĩa của "Vội vàng": Bài thơ thể hiện quan niệm nhân sinh, quan niệm thẩm mĩ mới mẻ của Xuân Diệu - nghệ sĩ của niềm khát khao giao cảm với đời. 2. Chỉ ra được quan niệm sống của nhà thơ: Đối với Xuân Diệu, thế giới này đẹp nhất, mê hồn nhất là vì có con người đang sống giữa tuổi trẻ và tình yêu. Con người phải biết yêu cuộc sống hiện tại, yêu cuộc đời nơi trần thế; phải biết nâng niu, quý trọng từng giây, từng phút của tuổi trẻ và tình yêu; phải chủ động chạy đua với thời gian để chiến thắng nó. Đó là một quan niệm tích cực, thấm đẫm chất nhân văn. 0,5 1,5 8 III. Làm văn: 1. Giới thiệu được một cách ngắn gọn về tác giả, tác phẩm: + Hàn mặc Tử là người có cuộc đời và số phận bất hạnh. + Ông là nhà thơ có sức sáng tạo mãnh liệt trong phong trào Thơ mới. + Bài thơ được viết năm 1938; in trong tập "Thơ điên", được khơi nguồn cảm hứng từ một mối tình đơn phương của tác giả. + Bài thơ là cả một bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ và lòng yêu đời, ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc của nhà thơ. 0,5 2. Học sinh cảm nhận được : a. Giá trị nội dung của bài thơ: + Khổ thơ một: Cảnh ban mai thôn Vĩ và tình người tha thiết - Câu đầu: Câu hỏi tu từ mang nhiều sắc thái tình cảm: câu hỏi hay lời trách nhẹ nhàng, lời mời mọc ân cần. - Ba câu sau: gợi lên vẻ đẹp hữu tình của thiên nhiên thôn Vĩ trong khoảnh khác hừng đông. Đằng sau bức tranh phong cảnh là tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên, yêu con người tha thiết cùng niềm băn khoăn, day dứt của tác giả. + Khổ thơ hai: Cảnh hoàng hôn thôn Vĩ và niềm đau cô lẻ, chia lìa - Hai câu đầu khái quát toàn cảnh với hình ảnh gió mây chia lìa đôi ngả; "Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay" gợi nỗi buồn hiu hắt. - Hai câu sau tả dòng sông Hương trong đêm trăng lung linh, huyền ảo vừa thực vừa mộng. Đằng sau cảnh vật là tâm trạng vừa đau đớn, khắc khoải vừa khát khao cháy bỏng của nhà thơ. + Khổ thơ ba: Nỗi niềm thôn Vĩ - Hai câu đầu: Bóng dáng người xa hiện lên mờ ảo, xa vời trong "sương khói mờ nhân ảnh" trong cảm nhận của "khách đường xa". - Hai câu cuối: Mang chút hoài nghi mà lại chan chứa niềm thiết tha với cuộc đời. b. Giá trị nghệ thuật: + Trí tưởng tượng phong phú (minh hoạ) + Nghệ thuật so sánh, nhân hoá; thủ pháp lấy động gợi tĩnh, sử dụng câu hỏi tu từ đa sắc thái (minh hoạ) + Hình ảnh thơ giàu sức sáng tạo, có sự hoà quyện giữa thực và ảo. (minh hoạ) c. Khẳng định giá trị bài thơ, vị trí nhà thơ trong phong trào Thơ mới; Rút ra ý nghĩa bài thơ và phát biểu cảm nhận chung của cá nhân. 3,0 2,0 0,5 Lưu ý: Khuyến khích cho thêm điểm đối với những bài làm có năng lực cảm thụ tác phẩm văn học sáng tạo; có cách trình bày sạch, đẹp; diÔn ®¹t trong s¸ng, lu lo¸t. HÕt 9 Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường PTTHDTNT - THPT Miền Tây Môn ngữ văn 11 (chương trình chuẩn) (Thời gian làm bài: 90 phút) Đề 2 I. Tiếng Việt (2,0 điểm) 1. Anh (chị) hãy trình bày những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ chính luận. 2. Hãy viết một đoạn văn chính luận về lòng yêu nước ( 8 -> 10 dòng) II. Văn học (2,0 điểm) 1. Hãy nêu ý nghĩa của bài thơ "Từ ấy" của nhà thơ Tố Hữu. 2. Anh (chị) hiểu như thế nào về nhan đề bài thơ "Từ ấy" ? III. Làm văn (6,0 điểm) Hãy phân tích bài thơ "Chiều tối" của tác giả Hồ Chí Minh. Hết ********************* 10 . "mình" <2> đều làm chủ ngữ nên đứng trước các động từ vị ngữ: "về, nhớ"; từ "ta" làm bổ ngữ nên đặt sau động từ vị ngữ "nhớ". 1,0 1,0 II. Văn học: 1. Nêu đủ. phẩm văn học sáng tạo; có cách trình bày sạch, đẹp; diÔn ®¹t trong s¸ng, lu lo¸t. HÕt 3 Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường PTTHDTNT - THPT Miền Tây Môn ngữ văn 10. Hết 6 Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường PTTHDTNT - THPT Miền Tây Môn ngữ văn 11 (chương trình chuẩn) (Thời gian làm bài: 90 phút) Đề 1 I. Tiếng Việt (2,0 điểm) 1. Anh