1. MÁT CẮT II BlN IỈ D ỏ Ọuvến mém 2. Giai đoạn T-K MẢNG r\r\ k h â u i > i ộ n Diẽll AN DỌ ” C a o n g u y ê n K t t o r a i
Sịng Mã Đới khau Sơng Đà
lOÍti S ĩ n g Đ à
1'
í. Giai doạn P2-T,
M Ả N G N A M M À N G N A M
Hình 5.2: Quá trinh hilt chìm (Suhducíion) giữa mảng Nam Trung Hoa và ìnâng Indosinia lừ Pcriììi ĩlurợng đến Kreta (P-K)
C H Ư Ơ N G 7
K H O Ả N G S Ả N C Ĩ ÍCH
Trong VIUIU Kim Bĩi đã phát hiện ra nhiéu loại k ho áng san khác nhau, troiiíi c á t thành tạo địa chất và các cấu trúc địa chất khác nhau (hình 5.1). Đ á n g chú ý nhát là vàng, than, pvrit, đ á vơi ximãng. vạt liệu xâv dựn«...Biếu hiện c ủa các k ho á ng sán này c ũng k h ơ n g như nhau, cĩ loại đã là các m ỏ c ơng ngh iệ p đ ang khai thác (than, vật liệu xây dựng, nước kho áng nĩng), cĩ loại là các đi ếm q u ặ n g chưa được đ á nh giá về q u y m ồ (vàng, pyrit). số cịn lại chỉ là các biểu hiện k h o á n g hố. í láu hốt các loại hình k h o á n g sản này đều cĩ thể là đối tượng thực tập của sinh viên trong các hành trình c ủa đợt thực tập Đị a chất cấu tạo.
7.1. K ho án g sàn kim loại
7.1.1. Vàng (Au)
Trong vùng thực tập, sa k hố ng vàng đã được phát hiện từ lâu. Hàng tràm nam trước dây nu ười H oa đã tổ chức đào đãi vàng ứ vùng Kim Thuv, hiện cịn cổ thè quan sát thấy nhiều di tích của hoạt động khai thác này dưới d ạng các hãi thái, hào. uicng khai thác và nghĩa địa những người khai thác vàng. N hữ ng n ăm gần đây, đãi vàng trớ thành nghề phụ quan trọng c ủ a nhân dân địa phương. K hơ n g cĩ sỏ liệu chính thức về s ố lượng vàng được khai thác, s ong c uộ c sống c ủa những người dào vàng g ặp m a y đ ã c hứn g minh thành c ơng củ a họ: nh à lầu với dầy đú tiện nghi mọc lên khá nhiều ớ thị trấn K im Bơi, trong các làng mạ c, n g õ xĩm. Vài năm trước đáy, vào lúc n ơn g nhàn, dọc theo các khe suối ớ đây k h ắ p nơi cĩ người đào đãi. máy coler c h ạy suốt ngày đèm. Tu y nhiên, do tình hình đ ào đãi vàng diễn ra tư phát, lộn xộn, nhiều r uộng nương bị tàn phá, kéo theo nhiều tệ nạn xã hội. ánh lurớng xấu đến tình hình an ninh trát tự của địa phương nên chính q u yề n sở tại đã cĩ các biện pháp q uá n lý chặt chẽ đê c hấ m dứt tình hình khai thác tư do này.
K hố ng sán vàn tỉ trong khu vực bao c ốm hai loại hình: vàng sa k hố ng và \ànti eịc (nhiệt dịch).
\ 'ủng .sa khống
Vàng sa k h o á n c là loại vàng nằm trong các thành tạo trầm tích hở rời (cát, sạn, s ĩ i ). tạo thành d o sự phá huỷ (phong hố) các đá chứa vàng, các mạ ch q uạ ng vàna SI ốc. Tr ong quá trình này. các tổ phán k h õ n e cỏ ích được m a n g đi, vàng được tích tu lại thành các thân q u ặ nụ cĩ ciá trị c ơ ng nehiệp.
s ơ ĐĨ ĐỊA CHẤT KHỐNG SẢN VÙNG KIM BĨIT > 1.1« ) 51KHXÌ T > 1.1« ) 51KHXÌ I 71 T,n r %h, 1 m ề C H Í G I A I 1)1 A C H Á T I K à M i l Ị u I.Ú: I l T R Á M ik H Ĩ R U K D i H' IV - Kt ’í ' ệ «*r< C l: U i ib l Ívw«í v y \ t i ả i Ịttutn»»1*et 1:1» <& - !í ]Ị ỊỊ Ị Ịi ị TA, ì£ Ụ mm tí 1 1 ) p,vn, ! I’,<1 < ut\f vtĩì ỉ tỊ- : ia1>H »*ri >J í'Ai T U A V H T A O X A M N H Á P K h o á n g sàn kim loai Q v a n g sa K h o a n g Q V n n g s u n ? j Q n h i è t d i c h K h o á n g sà n p h i k im loại r a Q u m q pyrit 0 ) T re m o h t • a c tm o lỉt ■ D ĩ VĨI o Set ga ch ngoi C á ! $ G ra r.it N ư ớ c k h o á n g , n ư ơ c n ĩ n g 0 N ư ớ c k h o a n g n ĩ n g K h o á n g s à n n h iê n liệu A T h a n L ,A< KI Míiĩl ■ k H \l"
Hình 7.1. Sơ dĩ địa chất k h o á n e san vùng thực táp K i m Bơi
T ronií vìm a llìư c tàn vàim sa khốn," lịn lai chu ven (.lưới thum:e ™ . I V- ~ - CT'
-Sa khốniỊ lịng s ịng hiện đại (các doi cát, hãi hĩi...).
-Sa khốim bác thềm trẽn các thềm SĨICT . 1V- ÍI, chu vêu là sịn*! Bĩi.CT
T r o t m v ù n tỉ K i m B ơ i . v à n u s a k h o á n g p h à n h o ờ 2 k h u v ự c :
-Khu vực 1: ớ phía d ịn g và đ ơ n e bắc với vành phân tán trọng sa làne Tành - núi Ba Ra - đ ơ n g x ĩ m Bay. Hàm lưựng vào loại trung bình: 3 - 1 7 h a t/ 10 dm' .
-Khu vực 2: n ằ m t ronc các thung lũng các suơi cháv q u a làng Lốt, làng Mơ,
làng Muơ n, làng Cao. V à n g ứ đây thường c ập hạt rất lớn, ớ làng Lốt, theo ơng
trương bán c h o biơt đ ã cĩ người thu được các hạt to đến 1 - 3 chi, cĩ khi được 3 - 5 chi/l m ' đất đ à o đãi.
\ (ìn.í! &OC
Vàng gốc trong vùng Kim Bởi dã tìm thấv ờ khu vực núi Bara. khu vực làne
Sổ và làng Rộc. Tất các các điếm khốn ti hoú vàng này đéu thuộc loại hình mĩ nhiệt dịch, kiếu q u ă n g thạch anh - vàng - sưntua.
Troiiii sự phán hố của các khố ng hố vàn ti tỉ ĩc của v ùng ihưc tập, vai trị
cua các cáìi trúc địa c h ấ t, dặc hiệt là các đứt gãy, các khe nứt, thê hiện rất rõ. The o
các nhà địa chất đã nghiên cứu trong khu vực (Đỗ Mái Dũng và nnk, 1992), các điếm quặng vàng ớ đày đêu liên q ua n chặt chẽ với các đút gãy phương Tây Bắc - Đ ơ ng Nam ( x e m bản đ ổ k h o á n g sản). C húng đĩ ng vai trị n hư các kênh dẫn du ng dịch nhiệt dịch đi lên, cịn nơi định vị q uặ n c vàng chính là các khe nứt, các lỗ hổng trong đá, c hí nh vì vậy cúc thân q u ặ n g đéu cỏ dạng mạch.
N i i o à i y ế u t ơ c â u t r ú c đ ị a c h ấ t n ĩ i t r é n , y ế n ro th ạ c h - (lịa tả n \ị c ũ n g c ỏ vai
trị quan trọng. K h o á n g hố vàng gốc thường tập trung trong các tầng đá cĩ độ rỏnẹ lớn và bị c h ạn trên bưi các “ màn c h á n ” .
-Tại khu vực núi Ba Ra vàng chủ yếu tập trung trong các trầm tích cuội kết. cát hột kết và t ui ' t h u ộ c phán dưới của hệ t áne Cị Nịi. Các trầm tích này thường cĩ dọ rỗnạ lớn. di k èm với c h ú n g là sự cĩ mặt cùa dăm kết núi lửa là nơi tích tu q uặ ng
thuận lơi nhất, nhất là ờ noi được chặn trên bới một " m à n c h ắ n " được tạo nén hỏi
các trầm tích sét vơi, đá phiến vịi thuộc phần giữa của hệ tầng Cị Nịi.