Ươn II lai.

Một phần của tài liệu Chuẩn hóa khu thực địa Kim Bôi phục vụ thực tập giáo học ngoài trời (Trang 59)

- O k h u v ự c đ ổ i C á i c á c đ i ế m k h o á n s ỉ h o á v à i m , v à n g p v r i t c ũ n t i n á m t r ẽ n

tươn II lai.

Các th ơ ng sỏ kỹ thuật c ủa nước k ho án g làng M ơ n hư sau: - T": 3Ơ’C

- p H : 7,1

- Đ ộ c ứ ng t ồn phần: 5,4 - Đ ộ c ứ ng d o cacbonat: 4,0

T h à n h phần c ủ a nước k h o á n g Kim Bơi được nêu ra trong b ả ng 5.2.

Hiện nay, nước k h o á n g Kim Bơi đ an g được khai thác đê u ố ng và đã cĩ mật ớ háu hết các tỉnh m iề n Bắc nước ta. Nước k h o á n g Kim Bơi cịn được sử dụng để tám chữa b ệnh tại n hà nghi Kim Bơi do Tổ ng liên đồn La o đ ộ n g Việt N a m xây dựng. Nước âm. cĩ thê tắm trong bể bơi cá m ù a hè và m ù a đơng.

BảníỊ 7.2. T hà nh ph ầ n của nước khống nĩng K im Bởi

H 2SiO, 0.47 N a + 1,86 Cu và Zn 0 , 0 15 h2s o, 47, 00 K + 88,10 C1 0, 20 H , P O , 0, 50 C a 2+ 12,00 so4 2,00 co2 15,00 M g 2+ 1,75 H C Oy 4,00 As 0 F e u 1,67 p 0,02 H;s 0 F e :+: 0 7.4. K h o á n g sàn nhiên liệu

Th an

K h o á n g sán than khá phổ hiên trong khu vực thực tập. phân bỏ trong hệ

láne Suối Bàng (T, n-r sh), chú vếu là than paraỉic. Tr ong than cĩ lẫn một lượng

n hĩ pyrit. e hancopyrit. Do c h ưa được điều tra đánh giá nên k h ơ n g cĩ s ố liệu chính thức vé các biêu hiện k h o á n g sán than ở đâv.

Đ á n g chú ý nhất là m ỏ than làng Vọ, hiện đang được nhân dân tự khai thác rĩi bán c ho các chủ thầu ở Hà Đ ơ n g hoặc Hà Nội. Sản lượng than khai thác hàng tháng ớ khu vực làng V ọ ước tính tới 300 tân, do chủ tư nhân và dân tự khai thác, cá lộ thiên lẫn h ẩm lị. cĩ hầ m lị đi sâu vài chục mét vào núi (hình 7.8). Do khai thác vơ trật tự, k h ơ n g cĩ kỹ thuật nên nhiều vụ tai nạn chết người đã xảy ra, chi riêng năm 1993, đ ã c ĩ 6 người chết vì sập hầm.

Hình 7.8. Lị khai thác than tại m ỏ than l à n s Vo

Điều đúng nĩi là sơ lượng các vía than khá nhiéu, nhưng bể dày khơng ổn định và nhỏ (hình 7.9), k h ơ n g thế khai thác c ơ giới được (bé dày thường dưới ỉm). Do kliõim n ăm được điều này nên xí n ghiệp khai thác than H ồ Bình đã tốn nhiêu tiến dè m ớ rộim đườ ng vào m ĩ nhưng lai phái ho.

Ngồi các loại k h o á n g sán q ua n trọng đã nêu trên, vùng nghiên cứu cịn cĩ rất nhiéu vành phân tán địa hố và trọng sa của thiếc (Sn). c r ơm (Cr), / ì r c o n (Zr). Đặc hiẹi. ứ khu vực làng Sang cĩ nhiều biểu hiện q uã ng sắt, tại làng Vĩnh Đ ổ n g cĩ uặp các táng lãn aalenit, sphalerit với kích thước 0,1 - 0 ,2 m, câu tạo dặc xít. chưa rõ nguồn gịc.

Các biêu hiện k h o á n g sán nàv cần được nghiên cứu kỹ hơn đè đánh giá đúnu về tiềm nàng c ủ a chúng.

Một phần của tài liệu Chuẩn hóa khu thực địa Kim Bôi phục vụ thực tập giáo học ngoài trời (Trang 59)