de thi ngu van 6 hki co dap an 39520

2 199 0
de thi ngu van 6 hki co dap an 39520

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de thi ngu van 6 hki co dap an 39520 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

SỞ G D & Đ T GIA LAI ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA NĂM 2015 TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu I (2.0điểm). Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi: “tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái ấy tiếng ghi ta lá xanh biết mấy tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy” (Trích Đàn ghi ta của Lor-ca, Thanh Thảo) 1. Đoạn thơ trên đã sử dụng những biện pháp tu từ chính nào? 2. Nội dung chính của đoạn thơ? 3. Câu thơ “tiếng ghi ta/ ròng ròng máu chảy” tượng trưng cho điều gì? Câu II (3.0 điểm) "Tôi thà làm một ngôi sao băng rực rỡ còn hơn làm một hành tinh vĩnh cửu nhưng mờ nhạt và tôi muốn mỗi nguyên tử của tôi bốc cháy trong ánh sáng chói lọi" (J.Lơnđơn) Em hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của mình về câu nói trên. Câu III.(5.0 điểm). Cảm nhận của Anh/chị về vẻ đẹp con người Việt Nam trong thời chống Mĩ qua nhân vật Tnú (Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành) và nhân vật Việt (Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi). Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. ………………………… Hết …………………………… Họ và tên của thí sinh: ………………….……… Số báo danh: ………………………….…… Chữ ký của giám thị 1: ………………………….Chữ kí của giám thị 2:…………… ………. SỞ G D & Đ T GIA LAI HƯỚNG DẪN CHẤM NĂM 2015 TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề HƯỚNG DẪN CHẤM THI (Bản Hướng dẫn chấm thi gồm 03 trang) I. Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. - Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi. II. Đáp án và thang điểm Đáp án Điểm Câu I (2.0điểm ) 1 2 3 Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi: “tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái ấy tiếng ghi ta lá xanh biết mấy tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy” (Trích Đàn ghi ta của Lor-ca, Thanh Thảo) 4. Đoạn thơ trên đã sử dụng những biện pháp tu từ chính nào? 5. Nội dung chính của đoạn thơ? 6. Câu thơ “tiếng ghi ta/ ròng ròng máu chảy” tượng trưng cho điều gì? 2.0 điểm - Điệp ngữ, so sánh, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, nhân hóa. - Nhấn mạnh đến hình tượng tiếng đàn cùng với vẻ đẹp tâm hồn, của Lor – ca và khát vọng cách tân nghệ thuật thông qua việc sử dụng lối thơ tượng trưng siêu thực. 0.5 điểm 0.5điểm - Vẻ đẹp tâm hồn (tình yêu cuộc sống, yêu nghệ thuật ), nỗi đau và cái chết của Lor-ca. 0.5 điểm - Sự đau đớn, nghẹn ngào của Thanh Thảo đối với thiên tài Lor-ca và nền nghệ thuật Tây Ban Nha. 0.5 điểm Lưu ý: Thí sinh có thể trình bày theo các cách khác nhau nhưng phải nêu đủ các ý trên, diễn đạt rõ ràng mới đạt điểm tối đa. Câu II (3.0điểm ) "Tôi thà làm một ngôi sao băng rực rỡ còn hơn làm một hành tinh vĩnh cửu nhưng mờ nhạt và tôi muốn mỗi nguyên tử của tôi bốc cháy trong ánh sáng chói lọi" (J.Lơnđơn) Em hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của mình về câu nói trên. 3.0 điểm a. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc các lỗi: chính tả, dùng từ, ngữ pháp,… b. Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng lí lẽ và dẫn chứng phải hợp lí; Cần làm rõ các ý chính sau: Ý1. Giải thích ý kiến 0.50 điểm - Câu nói so sánh sự đối lập giữa thời gian rất dài của đời người và thời gian rất ngắn của một ngày để nhấn mạnh: giá trị cuộc sống của mỗi ngày là cơ sở để tạo nên chất lượng, ý nghĩa cuộc sống của một đời người. 0.25 điểm - Thực chất, ý nghĩa câu nói: trong cuộc đời con người mỗi ngày là rất quan trọng, qúi giá; đừng để lãng phí thời gian. 0.25 điểm Ý2. Suy nghĩ về câu nói 2.00 Onthionline.net ĐỀ THI văn HỌC KÌ I I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4 điểm) Trả lời cách khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Câu Truyện truyền thuyết mang đặc điểm sau đây: A Kể người bất hạnh B Kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc C Kể nhân vật ,sự kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ D Kể chiến thắng cuối thiện trước ác, tốt trước xấu Câu Ý nghĩa bật hình tượng “ Cái bọc trăm trứng” gì? A Ca ngợi đời dân tộc Việt Nam B Ca ngợi hình thành nhà nước Văn Lang C Tình yêu đất nước lòng tự hào dân tộc D Mỗi người, dân tộc Việt Nam phải yêu thương đoàn kết anh em nhà Câu 3: Dòng sau cụm động từ ? A Cái máng lợn cũ kĩ B Một máng lợn vỡ C Đang đập vỡ máng lợn D Một máng lợn sứt mẻ Câu 4: Từ sau từ A Kia B Vua C Anh D Tám Câu 5: Truyện “Lợn cưới, áo mới” thuộc thể loại sau A Ngụ ngôn B Truyền thuyết C Truyện cười D Cổ tích Câu 6: Truyện Sơn Tinh Và Thủy Tinh phản ánh thực ước mơ người Việt cổ A Đấu tranh chống thiên tai B Dựng nước C Giữ nước D Xây dựng văn hóa dân tộc Câu 7: Trong cụm danh từ “niêu cơm tí xíu”, từ từ trung tâm? A Tí B Xíu C Tí xíu D Niêu cơm Câu 8: Truyện “Em bé thông minh” đề cao : A Sự vượt qua thử thách em bé B Khẳng định tài trí em bé C Sự thông minh người em bé D Sự thông minh trí khôn cùa dân gian II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Onthionline.net Câu 1: ( điểm) Hãy lấy ví dụ tính từ Đặt câu với tính từ vừa tìm được? Xác định chủ ngữ vị ngữ câu Câu 2: (5 điểm) Em kể người ông (bà) mà em yêu quí ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN I/ Trắc nghiệm (4 điểm): Mỗi câu 0,5 điểm Câu C Câu D Câu C Câu A Câu C Câu A Câu D Câu D II/ Tự luận (7 điểm) Câu 1: ( điểm) - Học sinh xác định tính từ 0,5 điểm : VD: Xanh, đỏ, mềm, rắn, mặn - Đặt câu xác định chủ ngữ, vị ngữ 0,75 điểm + VD: Con mèo nhà em/ có đôi mắt xanh CN VN Câu 2: (5 điểm) Hình thức: (1 điểm) - Bố cục đầy đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết - Chữ viết rõ ràng, sai tả, diễn đạt rõ ý Nội dung: điểm a Mở bài: giới thiệu chung «ng (bà) (0,5 đ) - Năm tuổi? - «ng (bà) sống với ai? b Thân bài: (3đ) - Ngoại hình (1) - Những việc làm ngày «ng (bà) (1đ) - Ý thích bà (1đ) - Yêu thương cháu, chăm sóc, để dành quà, mắng yêu, kể chuyện cổ tích.(1) c Kết (0,5đ) - Tình cảm, ý nghĩ em «ng (bà) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN Phần trắc nghiệm: Câu Bài thơ " Cảnh Khuya" viết vào năm nào? A 1947 B 1949 C 1948 D 1946 Câu Trong thơ "Qua Đèo Ngang" cảnh Đèo Ngang câu thơ đầu miêu tả nào? A Um tùm, rậm rạp B Phong phú, đầy sức sống C Tươi tắn,sinh động D Hoang vắng, thê lương Câu Bài thơ "Bài thơ nhà tranh bị gió thu phá" tác giả nào? A Đỗ Phủ B Nguyễn Trãi C Lý Bạch D Nguy ễn Trãi Câu Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: " Nó tử tế với người xung quanh nên mến nó." A Đối đãi B Đối xử Câu Thế quan hệ từ? A Từ ý nghĩa quan hệ thành phần câu câu với câu B Từ người vật C Từ hoạt động , tính chất người vật D Từ mang ý nghĩa tình thái Câu Lối chơi chữ sử dụng câu ca dao sau? " Con cá đối bỏ cối đá Con mèo nằm mái kèo Trách cha mẹ em nghèo , anh nỡ phụ duyên em " A Nói lái B Từ đồng âm C Trại âm D Từ đồng nghĩa Câu Từ "hơn" câu" Lòng chàng ý thiếp sầu ai" biểu thị ý nghĩa quan hệ gì? A So sánh B Nhân C Sở hữu D Điều kiện Câu Cặp từ trái nghĩa sau không gần nghĩa với cặp từ" im lặng- ồn ào" A Đông đúc- thưa thớt B Vắng lặng- ồn C Tĩnh mịch- huyên náo D Lặng lẽ-ầm ĩ Câu Bài thơ " Sông núi nước Nam" thể tình cảm, thái độ người viết? A Tự hào Đất nước B Tư tưởng vào tương lai C Ngợi ca truyền thống anh hùng D Tự hào chủ quyền ý chí chiến thắng Câu 10 Bài "Thiên trường văn vọng" Trần Nhân Tông miêu tả cảnh vật nào? A Huyền ảo bình B Rực rỡ diễm lệ C U ám buồn bã D Hùng vĩ tươi tắn Câu 11 Trong "Sau phút chia ly" Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào? A Hoán dụ B Điệp từ ngữ C So sánh D Nhân hoá Câu 12 Biện pháp nghệ thuật đắc sắc "Sau phút chia ly" nhấn mạnh hình ảnh nào? A Hình ảnh Chinh phụ B Hình ảnh người chinh phụ C Nỗi sầu chia ly D Cảnh bãi dâu Phần tự luận (7 đ) Câu 1/ Chép nguyên văn thơ "Bánh trôi nước" Hồ Xuân Hương Nêu nội dung thơ ? (2đ) Câu 2/ Cảm nghĩ em qua cánh đồng lúa chín đến mùa thu hoạch (4đ) ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM * Đáp án: I/ Trắc nghiệm: (4đ) Tất đáp án A Mỗi câu trả lời 0.5 đ II/ Tự luận: (6đ) Câu 1: (2đ) Yêu cầu : Học sinh chép nguyên văn thơ SGK NV tập trang 94.(1đ) Nêu nội dung phần ghi nhớ SGK trang 95 (1đ) Câu 2: (4đ) Cần đạt: - Kỹ năng: viết văn biểu cảm vật - Nội dung: thể rõ ý lớn sau: Cảnh cánh đồng lúa chín có đặc sắc? Cảnh sắc gợi cho em cảm nghĩ gì? • Biểu điểm: Điểm 4: Bài làm trôi chảy, mạch lạc có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm, đảm bảo tốt yêu cầu trên, trình bày rõ dẹp, Điểm 3: Có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm đ ảm b ảo t ơng đ ối yêu cầu trêm, sai không lỗi tả diễm đạt Điểm 2: Bài làm mức trung bình kiểu bài, sai không 10 lỗi tả diễn đạt Điểm 1: Bài viết nhiều thiếu sót chưa hoàn chỉnh Điểm 0: Lạc đề bỏ giấy trắng Đề thi số Câu 1: Vài nét ngắn gọn thơ “Tâm tư tù” nhà thơ Tố Hữu Câu 2: Phân tích bốn dòn thơ mở đầu thơ “Tống biệt hành” tác giả Thâm Tâm Câu 3: Phân tích chân dung vua bù nhìn Khải Định truyện ngắn “Vi hành” Nguyễn Ái Quốc Bài làm Câu 1: Vài nét ngắn gọn thơ “Tâm tư tù” nhà thơ Tố Hữu Bài thơ “Tâm tư tù nhà thơ Tố Hữu sáng tác xà lim số lao Thừa Thiên tháng năm 1939 Đó ngày đầu tác giả bị thực dân Pháp bắt giam Bài thơ với thể thơ tự do, bố cục chặt chẽ, sáng tạo theo mạch cảm xúc nhân vật trữ tình, hệ thống ngôn từ chọn lọc, bút pháp đối lập nhiều động từ, điệp từ nhắc nhắc lại, giọng thơ tha thiết, sôi phù hợp với tâm trạng nhân vật trữ tình “Tâm tư tù” thể chân thực niềm khát khao tự cháy bỏng Cùng với suy nghĩ, vận động người niên cộng sản lúc bị giam cầm Qua thơ người đọc hiểu tình cảm Cách mạng chân thành, lĩnh, ý chí sắt đá người niên cộng sản Tố Hữu với nghiệp Cách mạng Đảng Câu 2: Phân tích bốn dòng thơ mở đầu thơ “Tống biệt hành” tác giả Thâm Tâm: Thơ thân cho thầm kín tim thiêng liêng sâu thẳm tâm hồn người Và phải vần thơ xúc động mình, nhà thơ Thâm Tâm gieo vào lòng người đọc cảm xúc tự đáy tim, tự sâu thẳm tâm hồn Đọc thơ “Tống Biệt Hành” ông ta phần cảm nhận điều mà bốn câu thơ mở đầu thơ tác giả gói trọn tất cảm xúc nhớ thương lưu luyến trước kẻ người đi: Đưa người ta không đưa qua sông Sao có tiếng sóng lòng Bóng chiều không thắm không vàng vọt Sao đầy hoàng hôn mắt Với dấu ấn phong cách nghệ thuật đặc sắc, nhà thơ Thâm Tâm đem đến cho người đọc vần thơ tuyệt đẹp, giàu ý nghĩa Bằng chất giọng cứng cáp, chất thơ gồ ghề lãm liệt, phảng phất thơ cổ, đượm chút bâng khuâng khó hiểu thời đại, thơ Thâm Tâm để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc mà thơ “Tống biệt hành” ông thể rõ điều Có thể nói bốn câu thơ mở đầu thơ dòng thơ hay nhất, tiêu biểu Nó gói trọn tất cảm xúc nhớ thương kẻ người qua khung cảnh tiễn đưa đầy lưu luyến Cảnh tiễn đưa có thời gian, không gian, địa điểm dường đượm chút mơ hồ, khó hiểu khiến cho khung cảnh tiễn đưa thêm lưu luyến Có chia ly mà không thấm đẫm lưu luyến, bâng khuâng: Chia ly bao cảnh thương đau Người có hiểu nỗi đau lòng người Song có lẽ có chia ly thơ Thâm Tâm không thấm đượm lưu luyến bâng khuâng khó hiểu thời đại mà bốn dòng thơ mở đầu thơ “Tống biệt hành” cho ta thấy rõ điều Bằng khả sáng tạo đầy tài hoa nhà thơ tạo nên câu thơ với bảy âm tiết toàn vần gieo vào long người đọc ấn tượng sâu sắc “Đưa người ta không đưa qua sông” Câu thơ với hình ảnh, từ ngữ chọn lọc, giàu khả gợi hình tượng độc đáo, tạo nên âm điệu dư ba, âm vang cho thơ Bên cạnh câu thơ tác giả sử dụng phủ định từ “không” để khẳng định Với phủ định từ “không” – “không đưa qua sông” tác giả giúp cho người đọc hiểu chia ly không diễn bến song nỗi nhớ thương lưu luyến cồn cào sóng dâng lên long kẻ người Chính phủ định từ góp phần làm nên nét đặc sắc thơ Thâm Tâm Một lần nữa, nét đặc sắc lại thể qua câu thơ thứ hai thơ với câu hỏi tu từ sinh động: “Sao có tiếng sóng lòng” Hình ảnh “sóng lòng” nhà thơ sử dụng câu thơ thật sáng tạo “Sóng lòng” – tiếng sóng lòng sóng lòng sông Đó sóng đặc biệt, sóng tâm trạng Trong thơ xưa thi nhân nhiều lần mượn hình ảnh sóng để gửi tâm trạng, nỗi lòng, Huy Cận gửi nỗi lòng qua: Sóng gợn Tràng Giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Hay có nhà thơ gửi nỗi lòng mình: Biết không cô biết không Chèo cô quẫy, sóng lòng xao Đó thực có thật gợi lên tâm trạng Nhưng thơ Thâm Tâm, nhà thơ dùng hình ảnh “con sóng” để gửi tâm trạng sóng trừu tượng, sóng nội tâm, sóng lòng” Nó khiến cho câu thơ trở nên mơ hồ, khó hiểu ấn tượng với người đọc:”sao có tiếng sóng lòng” Câu thơ đọc lên nghe nghịch lý, lẽ sông mà lại có song Nhưng tiếng sóng tiếng “sóng lòng” nhân vật trữ tình, tiếng sóng nhớ thương thổn thức, lưu luyến bâng khuâng “Chất thơ chưa nghệ thuật nghệ thuật thiếu chất thơ” Phải chất thơ gồ ghề lẫm liệt, phảng phất thơ cổ mà nhà thơ Thâm Tâm tạo nên phong cách nghệ thuật độc đáo riêng ông Phong cách độc đáo phần thể qua câu thơ thứ ba thơ: “Bóng chiều không thắm không vàng Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn SỐ MẬT MÃ Đề thi tham khảo học kì I SỐ THỨ TỰ Môn : Tiếng Anh - Lớp Họ Tên : ………………………………………………Số Báo Danh : ………… Lớp : 6/……  ĐIỂM LỜI PHÊ GIÁM KHẢO SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ (Thời gian làm 45 phút) I Odd one out (1 pt) A pencil B ruler C pencil case A teacher B journalist C engineer A food B face C nose A machine B math C chemistry II Match the sentences in column A with those in column B: (1 pt) A 5.Which floor is your classroom on? 6.Where you live? 7.How you go to school? 8.What’s your father’s job? D eraser D cooker D mouth D biology B a engineer b on foot c at 20 Cay Cam street d on the second floor III Choose the word or phrase (A, B, C or D) that best fits the space in each sentence (2 pts) Is there ………… refrigerator in your house? A a B any C the D one 10 How many people………… your family have? A are B C are there D does 11 We have English………….Tuesday, Thursday and Saturday A at B on C between D in 12 ……… you watch TV? ~ Every day A When B Where C How long D How often 13 A…………… is the place where you choose and pay for your meal at the counter and carry it to a table to eat A cafeteria B restaurant C hospital D stadium 14 Kim …………… a bike to school now A riding B is driving C is riding D drives 15 Is your school…………? ~ No, it’s very big A big B new C short D small 16 Nam is always late ………….school A on B for C to D at IV Read the passage, and then write True or False (1 pt) Hi, I am David My family live in the country It’s very beautiful There are many coco nut trees in front of my house Behind the house, there is a rice paddy There are bamboo trees near the paddy field To the right of the house, there is a vegetable garden To the left of the house, there is a well It’s very quiet and peaceful here I love my house very much My father is a farmer He works on farm from morning till afternoon Every morning, he walks to field He doesn’t work on Sundays My mother is a teacher She teaches at Le Hong Phong Primary School The school is not near the house, so she goes to school by motorbike 17 David’s family live on a farm …………… Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn 18 There are many bamboo trees in front of his house …………… 19 His father goes to field by motorbike …………… 20 His mother’s school is far from the house …………… V Choose the most suitable word to complete the passage (1,5 pts) Lien lives in the city with her parents and brother She gets up at 5.30 She has breakfast at 6.00 and (21)……….the house at 6.30 The school isn’t far (22)…… her house, so she goes to school (23)…….foot On the street, there (24)…… a bookstore and a supermarket Her classes start at 7.00 and finish at 11.30 After school, she goes home She usually helps her mother (25)…… the housework Sometimes she plays (26)……………… with her friends in her front yard She loves her house very much 21 A kisses B leaves C waters D paints 22 A with B to C at D from 23 A by B on C with D in 24 A is B are C have D has 25 A on B by C with D of 26 A aerobics B exercise C skipping rope D fire VI Answer these questions about you.(1 pt) 27 What’s your job?  -28 How many people are there in your family?                 !"  #$ ! $ $ %  $ &' $  $ $ ()*+,    -        ./%++01 2 34$ 1    #  &  ' 56(6  7 7 8 7  9 9  !"# $"%$ ":;( 2"<-= 34 >"+0)0.?$ :@$ 5AB=4CDC,E34+@F+;)G)BHGI"J 6KG $"&' L6 I 2MN,*,INM"+01 34$ O P6 I 2<1$ +01 34$      !"#$%&'()*"+,#-./"(,0123,4#56  $"&&. 9*,Q RK M(R.S.* a. Mở bài:TU%,E=+3" R+V"WX" I" +$P;: b. Thân bài: .3U<.X+3"@C,3*AY .A<.X+3"@2 R+3"3*AY7RR+3"A)G.">"AYFN1+"DY Z+3"B@9R.X.">"AYC,3*AY c. Kết bài:G[34,*C+P2,E=+3" R+V"$ ()*"+)*,- Điểm 5 9\ RK M] B.S.*,,.CK>^+>\%(6(?<+G C$ 0_CN(6(V?@>"<`6)0 Điểm 3 –4: 3= \ RK M] Ba)MM,*0$ 0_CN(6(V?@>"<`6#$ Điểm 1 –2: bC<6CFA.Dc=+3"$ 7] B.\>"E,E_CN(6(V?$ Điểm 0: Z,Ad,,*a.He$ .3Xfg%(. f,*G@$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$h@N,& U(@$$$$$X"@!(2 + 5+ X(GM"RKW:6A /01) 234W$ +:@5E(3=6.C)X 2[M"61>",*AC3U 1K@ 1.Văn bản “70$.8.8.#” là sáng tác của nhà văn nào? 8$B7K8 $fA* 9$5A*Te 7$SiC 2. Bài học đường đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì? 8$j X< 34HB>k\,B,*A1 9$j X(Cl<Q<>U++.Hm+",B,*A+D$ $j X(C.cc<>U++.Hm+",B,*A+D$ 7$j X+*QQKBQQ+*<n>U++.Hm+",B,*A+D$ 3. Lí do không khiến Bác Hồ không ngủ được trong đêm trên đường đi chiến dịch qua bài thơ “9#,7: );<của Minh Huệ? 8$96)A)/AN3X>no.3X$ $96)A)/AI 9$963= A*1(CM)BA*.? 7$96_/+.$ 4. Điểm giống giữa hai đoạn trích “Sông nước Cà Mau” và “Vượt Thác” là gì? 8$CC>3U9$CC,Vc"+M"-`\ ... - Học sinh xác định tính từ 0,5 điểm : VD: Xanh, đỏ, mềm, rắn, mặn - Đặt câu xác định chủ ngữ, vị ngữ 0,75 điểm + VD: Con mèo nhà em/ có đôi mắt xanh CN VN Câu 2: (5 điểm) Hình thức: (1 điểm)...Onthionline.net Câu 1: ( điểm) Hãy lấy ví dụ tính từ Đặt câu với tính từ vừa tìm được? Xác định chủ... phần: mở bài, thân bài, kết - Chữ viết rõ ràng, sai tả, diễn đạt rõ ý Nội dung: điểm a Mở bài: giới thi u chung «ng (bà) (0,5 đ) - Năm tuổi? - «ng (bà) sống với ai? b Thân bài: (3đ) - Ngoại hình (1)

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan