1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi ngu van 9 hki co ban 92259

1 153 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 40 KB

Nội dung

Mïa xu©n nho nhá I. Nh à th ơ Thanh Hải ( 1930 – 1980) - Thanh Hải tên thật là Phạm Bá Ngoãn quê ở Phong Điền, Thừa Thiên – Huế. - Hoạt động văn nghệ từ cuối năm kháng chiến chống Pháp. -Tham gia hai cuộc kháng chiến, bám trụ quê hương trong những năm kháng chiến ác liệt nhất của cách mạng. - Là nhà thơ có công xây dựng nền văn nghệ cách mạng miền Nam từ những ngày đầu. - Thơ Thanh Hải nhỏ nhẹ, chân thành, đằm thắm, giàu nhạc điệu, hình ảnh ngôn ngữ chọn lọc, bình dị. - Bị bệnh hiểm nghèo, ông vẫn sống lạc quan. II. Tác phẩm: 1. Hoàn cảnh sáng tác : Bài thơ được sáng tác vào tháng 11 – 1980, trong hoàn cảnh đất nước thống nhất, đang xây dựng c/s mới với vô vàn khó khăn, thử thách. Khi đó nhà thơ đang ốm nặng trên giường bệnh. Ngày 15/12/1980, ông qua đời. 2. Giá trị nghệ thuật: - Thể thơ 5 chữ, gần với âm hưởng thơ ca, tạo âm hưởng nhẹ nhàng tha thiết - Cách gieo vần liền, tạo sự liền mạch về cảm xúc. - Kết hợp các hình ảnh giản dị của tự nhiên với các hình ảnh mang ý nghĩa biểu trưng tạo nên sự phát triển, nâng cao và đổi mới ( Hình tượng mùa xuân ) - Cấu từ thơ chặt chẽ, từ hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên đất trời đến mùa xuân của đất nước, của cách mạng và mùa xuân do con người tạo ra. - Giọng điệu bài thơ phù hợp với cảm xúc của tác giả: Ở đoạn đầu vui, say sưa với vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, rồi phấn chấn, hối hả trước khí thế lao động của đất nước. Và cuối cùng là trầm lắng, hơi trang nghiêm mà thiết tha bộc bạch, tâm niệm. 3. Giá trị nội dung : Bài thơ đã vẽ lên bức tranh thiên nhiên, đất trời xứ Huế thơ mộng ngập tràn sức sống. Đồng thời là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với 1 cuộc đời, thể hiện ước nguyện chân thành được hoà nhập, được cống hiến cho đất nước, góp một mùa xuân nho nhỏ vào mùa xuân lớn của dân tộc. 4. Mạch cảm xúc và bố cục: * Mạch cảm xúc: được khơi nguồn, nảy nở từ sức sống, vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, mở rộng ra với mùa xuân đất nước, cách mạng. Cảm xúc lắng đọng dần vào suy tư và ước nguyện: nhà thơ muốn nhập vào bản hoà ca vĩ đại của cuộc đời bằng một nốt trầm xao xuyến của riêng mình, góp vào mùa xuân chung lớn lao “một mùa xuân nho nhỏ”. Bài thơ khép lại với những cảm xúc thiết tha, tự hào về quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế. * Bố cục: Gồm 4 phần: - Khổ 1: Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời - Khổ 2+3: Cảm xúc về mùa xuân của đất nước - Khổ 4+5: Suy nghĩ và ước nguyện của tác giả trước mùa xuân đất nước. - Khổ cuối: Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế. III. Phân tích bài thơ. * Đề 1. Phân tích khổ thơ thứ nhất của bài 1. Mở bài :- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác. - Giới thiệu khái quát bài thơ, đoạn thơ : “ Mùa xuân nho nhỏ” là bài thơ tiêu biểu cho phong cách sáng tác của ông. Với giọng thơ trầm lắng và những nét chấm phá đặc sắc, bài thơ đã dựng lên bức tranh mùa xuân tươi đẹp, thơ mộng và ngập tràn sức sống: ( Chép lại khổ thơ) 1. Thân bài : *Phân tích : Bức tranh mùa xuân ấy mở đầu bằng hình ảnh: Mọc giữa dòng sông xanh - Tác giả đã khéo léo khi đảo động từ “mọc” lên đầu câu. Nó không chỉ tạo người đọc ấn tượng đột ngột, bất ngờ mà còn làm cho sự vật sống động như đang diễn ra trước mắt. Tưởng như bông hoa kia đang từ từ, lồ lộ mọc, vươn lên, xoè nở trên mặt nước xanh biếc của dòng sông xuân. - Ba tiếng “dòng sông xanh” đưa người đọc liên tưởng đến dòng sông Hương Giang – con sông huyền thoại của xứ Huế, con sông với màu nước quanh năm xanh biếc. Con sông ấy như biểu tưởng của sức sống mùa xuân tươi trẻ. Dòng 2 sông chảy đến đâu, sức xuân lan toả đến đó. Hình ảnh bông “hoa tím biếc” “mọc giữa dòng sông xanh” gợi liên tưởng đến sức sống mãnh liệt của mùa xuân đang từ từ trỗi dậy. - Hai câu thơ đã bộc lộ cảm nhận tinh tế và sự phối hợp màu khéo léo của tác giả. Dòng sông xanh – hoa tím biếc, hai gam màu vừa tương phản lại vừa hài hoà khiến cho bức tranh xuân hiện với onthionline.net A PHẦN TRẮC NGHIỆM Chọn đáp án Câu Nghệ thuật bật truyện cười gì? A Kể chuyện hấp dân C Xây dựng nhân vật B Tạo tình gây cười D Xây dựng ngôn ngữ đối thoại Câu Nghĩa từ “ "? A Chỉ có C Đói nghèo, khổ sở, vất vả B Cô đơn, buồn tủi, đáng thương D Đáng thương, lam lũ, cực nhọc Câu Dòng sau không phù hợp với đặc điểm động từ ? A Thường làm vị ngữ câu B Có khả kết hợp với: đã, đang, C Khi làm chủ ngữ khả kết hợp với: đã, đang, D Thường làm thành phần phụ câu Câu Nhóm động từ đòi hỏi phải có động từ khác kèm phía sau? A Định, toan, dám, đừng C Chạy, đi, cười, đọc B Buồn, đau, ghét, nhớ D Thêu, may, đan, khâu Câu Trong cụm từ sau, cụm cụm động từ A Đời Hùng Vương thứ C Sẽ học thật giỏi B Hai vợ chồng ông lão D Một đứa Câu Vị trí từ cụm danh từ thuộc phần nào? A Phần sau danh từ C Phần trước danh từ B Phần sau liền kề với danh từ D Phần trung tâm Câu Truyện “ Con hổ có nghĩa " nhằm mục đích ? A Đề cao tình cảm thuỷ chung người với B Đề cao tình cảm loài vật với người C Đề cao nghĩa khuyên người biết trọng ân nghĩa D Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp loài vật Câu Cụm từ: “ Vẫn khoẻ mạnh lắm” thuộc cụm sau ? A Cụm động từ C Cụm tính từ B Cụm danh từ D Không thuộc cụm B TỰ LUẬN Câu Cho động từ “đi’’ danh từ “Học sinh ” * Yêu cầu: - Hãy phát triển từ thành cụm động từ cụm danh từ - Đặt câu phân tích cấu tạo với cụm từ Câu 10 Kể lại chuyện mười năm sau em thăm lại mái trường học Hãy tưởng tượng đổi thay xảy Trờng THPT NGUYN HU Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Năm học 2012-2013 Môn thi : ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Mã Đề 01 Học sinh ghi mã đề sau từ bài làm. Câu 1. ( 1,0 điểm) Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau và cho biết chúng thuộc thành phần biệt lập nào. a. Trời ơi, chỉ còn có năm phút! b. Tha ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. c. Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ nh lời mình không đợc đúng lắm. Chã nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế đợc. d. Hãy bảo vệ trái đất, ngôi nhà chung của chúng ta trớc những nguy cơ gây ô nhiếm môi trờng đang gia tăng. Câu2.( 2,0 điểm) Tóm tắt nội dung truyện Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng, có sử dụng phép thế và phép nối.( gạch chân và chỉ rõ phép thế và phép nối) Câu3. ( 3.0 điểm) Viết một bài văn nghị luận (khoảng 300 từ) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến sau: Thành công chỉ đến khi bạn làm việc tận tâm và luôn nghĩ đến những điều tốt đẹp. Câu4( 4,0 điểm) Cảm nhận của em về bài thơ Viếng Lăng Bác của Viễn Phơng. Hết Học sinh không đợc sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm Họ và tên: Số báo danh: Đề thi thử 1 Trờng THPT nguyN HU Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Năm học 2012-2013 Môn thi : ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Mã Đề 02 Học sinh ghi mã đề sau từ bài làm. Câu 1. ( 1,0 điểm) Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau và cho biết chúng thuộc thành phần biệt lập nào. a. Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa b. Lan, bạn thân nhất của tớ, đã chuyển lên thành phố. c. Có lẽ chiều nay trời sẽ ma. d. Cậu vàng đi đời rồi ông Giáo ạ. Câu2.( 2,0 điểm) Tóm tắt nội dung truyện Làng của Kim Lân, có sử dụng phép thế và phép nối.( gạch chân và chỉ rõ phép thế và phép nối) Câu3. ( 3.0 điểm) Viết một bài văn nghị luận (khoảng 300 từ) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến sau: Thành công chỉ đến khi bạn làm việc tận tâm và luôn nghĩ đến những điều tốt đẹp. Câu4( 4,0 điểm) Cảm nhận của em về bài thơ Viếng Lăng Bác của Viễn Phơng. Hết Học sinh không đợc sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm Họ và tên: Số báo danh: Đề thi thử 2 Trờng THCS Tân Vịnh Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Năm học 2012-2013 Môn thi : ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Mã Đề 03 Học sinh ghi mã đề sau từ bài làm. Câu 1. ( 1,0 điểm) Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau và cho biết chúng thuộc thành phần nào biệt lập nào. a. Than ôi ! thời oanh liệt nay còn đâu. b. Hình nh đó là bạn Lan c. Chúng tôi, mọi ngời- kể cả anh, đều tởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. d. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học. Câu2.( 2,0 điểm) Tóm tắt nội dung Chuyện ng ời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ, có sử dụng phép thế và phép nối.( gạch chân và chỉ rõ phép thế và phép nối) Câu3. ( 3.0 điểm) Viết một bài văn nghị luận (khoảng 300 từ) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến sau: Thành công chỉ đến khi bạn làm việc tận tâm và luôn nghĩ đến những điều tốt đẹp . Câu4( 4,0 điểm) Cảm nhận của em về bài thơ Viếng Lăng Bác của Viễn Phơng. Hết Học sinh không đợc sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm Họ và tên: Số báo danh: Đề thi thử 3 Trờng THCS Tân Vịnh Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Năm học 2012-2013 Môn thi : ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Mã Đề 04 Học sinh ghi mã đề sau từ bài làm. Câu 1. ( 1,0 điểm) Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau và cho biết chúng thuộc thành phần biệt lập nào. a. Quê hơng ơi ! Lòng tôi cũng nh sông Tình Bắc Nam chung chảy một dòng b. Chao ôi, bắt gặp một ngời nh anh ta là một cơ hội hạn hữu cho sáng tác, nhng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đờng dài. c. Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo nh thờng. Nhng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng nh vẫn mệt mỏi lắm. d. Hôm nay có lẽ trời sẽ nắng. Câu2.( 2,0 điểm) Tóm tắt nội dung truyện Lặng lẽ sa Pa của Nguyễn Thành Long, có sử dụng phép thế và PHÒNG GD-ĐT AN LÃO TRƯỜNG PTDT BT ĐINH NỈ MA TRẬN –ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NGỮ VĂN 9 NĂM HỌC 2010-2011 I. KHUNG MA TRẬN Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1 Văn học: -Thơ hiện đại +Mùa xuân nho nhỏ +Nói với con +Sang thu -Truyện hiện đại + Bến quê +Những ngôi sao xa xôi. +Con chó Bấc -Nhớ tác giả , -Nhớ nội dung văn bản -Nhận biết cảnh ngộ của nhân vật -Nhận biết nội dung của tác phẩm - Nhớ tình cảm của của con vật đối với chủ -Hiểu được nghệ thuật trong câu thơ -Hiểu ý nghĩa của cum từ -Hiểu nghệ thuật của bài thơ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu :5 Số điểm:1,25 Tỉ lệ 12,5 % Số câu :3 Số điểm:0,75 Tỉ lệ 7,50 % Số câu 8 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ 20,0 % Chủ đề 2 Tiếng việt - Khởi ngữ - Thành phần biệt lập -Nhận ra câu có khởi ngữ. . Hiểu khái niệm thành phần biệt lập Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu :1 Số điểm:0,25 Tỉ lệ 2,50 % Số câu :1 Số điểm:0,25 Tỉ lệ 2,50 % Số câu :2 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ 5,0 % Chủ đề 3 Tập làm văn: - Truyện ngắn -Viết bài văn nghị luận -Nhận biết thể loại truyện sử dụng chủ yếu ở lớp 9 . -Nhận biết nội dung đè tài truyện hiện đại. Tóm tắt nội dung truyện ngắn -Viết bài văn cảm nhận về bài thơ. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu :2 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ 5,0 % Số câu: 1 Số điểm 1 Tỉ lệ 10,0 % Số câu: 1 Số điểm 6 Tỉ lệ 60,0 % Số câu: 4 Số điểm 7,5 Tỉ lệ 75,0 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 8 2,0 20,0 % 4 1,0 10,0 % 2 7,0 70% 14 10 100% II. ĐỀ KIỂM TRA PHÒNG GD-ĐT AN LÃO KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG PTDT BT ĐINH NỈ NĂM HỌC 2010-2011 MƠN: NGỮ VĂN 9 Thời gian: 90 phút(không kể thời gian chép đề) Họ và tên:…………………………………Số báo danh…………… Trường:………………………………….Lớp:…………………………… Số mật mã Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo 1 Giám khảo 2 Điểm Số mật mã ĐỀ: P hần I: Trắc nghiệm(3 điểm) Khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng nhất. Câu 1:Tên thật của nhà thơ Thanh Hải ? a. Phạm Ngọc Hoan. b. Phạm Bá Ngoãn c. Phan Thanh Viễn d. Phạm Trí Viễn Câu 2:Nhà thơ Thanh Hải viết: “Từng giọt long lanh rơi- Tôi đưa tay tôi hứng” Hai câu thơ trên có sự chuyển đổi cảm giác từ: a. Thính giác đến thị giác b. Thị giác đến xúc giác c. Thính giác, thị giác đến xúc giác d. Ba câu trên đều sai Câu 3:Sự sáng tạo đặc sắc nhất của Thanh Hải trong bài Mùa xuân nho nhỏ là gì? a. Hình ảnh cành hoa b. Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ c. Hình ảnh con chim. d. Hình ảnh nốt nhạc trầm Câu 4. Cách gọi “người đồng mình” trong bài thơ Nói với con dùng chỉ đối tượng nào ? a. Những người cùng làng b. Những người cùng thôn xã. c. Những người cùng nhà. d. Những người sống cùng miền đất, quê hương Câu 5. Câu nào sau đây có khởi ngữ ? a. Về trí thông minh thì nó là nhất b. Nó là một học sinh thông minh. c. Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả. d. Người thông minh nhất chính là nó. Câu 6. Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống( ) sao cho phù hợp. Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên gọi Câu 7:Điều gì tạo nên cái hay của bài thơ Sang thu? a. Hình ảnh thơ tân kì, mới mẻ, táo bạo, bất ngờ b. Cảm nhận tinh tế, hinhd ảnh thơ giàu sức biểu cảm. c. Ngôn từ giản dị, gần gũi, hình ảnh thơ dân dã, bình dị. d. Những biện pháp tư từ đặc sắc, tinh tế. Câu 8. Điều tác giả muốn làm nổi bật ở nhân vật Nhĩ là gì? a. Ngoại hình, ngôn ngữ b. CẢm xúc, suy nghĩ c. Cử chỉ, thái độ d. Cảnh ngộ, mơ ước. Câu 9. Văn bản của Lê Minh Khuê đề cập đến nội dung gì là chủ yếu? a. Sự ác liệt cử cuộc chiến tranh chống đế quốc Mĩ. b. Tinh thần chiến đấu dũng cảm cảu quân dân miền Nam. c. Tinh thần lạc quan dũng cảm của thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. d. Những kỉ niệm đẹp, êm đềm của những cô gái Hà Thành. ÑEÀ ÑEÀ XUAÁT Câu 10. Tình cảm của Bấc đối với chủ được diễn đạt chủ yếu bằng: a. Sự sung sướng, điên cuồng b. Sự gần gũi, săn đón c. Sự tôn thờ d. SỰ đòi hỏi vỗ về Câu 11. Truyện SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN HKI NHÓM TT Họ tên Ngô Tôn Nữ Ngọc Hương Chức vụ Giáo viên Số ĐT 0967956639 Lê Sĩ Nghị Thái Thị Kim Yên Nguyễn Thị Tuyết Nguyễn Thị Hương Lê Thị Thu Hồng Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên 0908964599 01228881117 0976795072 0976515505 0962841590 EMAIL huongntnnnguyenbinhkhiem@dt.sgdbinhduong.edu.v n nghilsnguyenbinhkhiem@dt.sgdbinhduong.edu.vn yenttknguyenbinhkhiem@dt.sgdbinhduong.edu.vn tuyetntnguyenbinhkhiem@dt.sgdbinhduong.edu.vn huongntnguyenbinhkhiem@dt.sgdbinhduong.edu.vn honglttnguyenbinhkhiem@dt.sgdbinhduong.edu.vn I/ XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ - Đánh giá lực tổng hợp học sinh sau học xong chương trình Ngữ văn học kì 1: - Nắm vững kiến thức nội dung Đọc – hiểu, Tiếng Việt, Tập làm văn - Khả vận dụng kiến thức Đọc – hiểu, Tiếng Việt, Làm văn vào việc tiếp nhận văn tạo lập văn - Hình thức đánh giá: Tự luận II/ XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT KIẾN THỨC - Nhận biết tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác - Chỉ biện pháp tu từ tiêu biểu giá trị biện pháp tu từ - Xác định nội dung đoạn thơ Vận dụng hiểu biết thân hai câu thơ cuối khổ thơ đoạn văn - Nhận phương châm hội thoại có liên quan đến thành ngữ - Nắm cách viết văn tự kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại, độc thoại,… KĨ NĂNG - Học sinh có kĩ Đọc – hiểu văn nghệ thuật, biết nhận diện tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, biện pháp tu từ hiểu nội dung đoạn thơ - Biết viết đoạn văn nghị luận xã hội có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không sai lỗi tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp - Học sinh có kĩ làm văn tự chuyển từ tác phẩm trữ tình Bố cục rõ ràng, kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại, độc thoại,… - Văn viết sáng, lưu loát, giàu hình ảnh, cảm xúc, không mắc lỗi hành văn THÁI ĐỘ - Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước Có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt III/ LẬP BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC MA TRẬN TỔNG ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM 2017 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP Nội dung Mức độ cần đạt Nhận biết Thông hiểu Vận dụng I Đọc hiểu Câu 1: - Ngữ liệu: văn nghệ thuật/ văn nhật dụng - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: + 01 đoạn trích + Độ dài 32 chữ + Tương đương với văn HS học thức chương trình lớp + Độ dài – câu Câu 2: - Ngữ liệu: văn bản/thành ngữ/tục ngữ/ca dao - Tiêu chí lựa chọn: thành ngữ/ tục ngữ/ ca dao Liên quan đến kiến thức: + Các phương châm hội thoại + Xưng hô hội thoại + Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp + Sự phát triển từ vựng + Thuật ngữ - Nhận diện: Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác - Chỉ chi tiết/ hình ảnh/ biện pháp tu từ, bật văn đề cập - Nêu chủ đề/ nội dung văn đề cập - Hiểu / giá trị nghệ thuật biện pháp tu từ, văn đề cập Hiểu được, xác định phương châm hội thoại có liên quan đến văn bản/ thành ngữ/tục ngữ/ca dao Tổng số Vận dụng cao Tổng II Tập làm văn + Trau dồi vốn từ + Tổng kết từ vựng Số câu Số điểm Tỉ lệ Câu 1: - Trình bày cảm nhận vấn đề đặt ngữ liệu đọc hiểu phần I.1 Câu 2: Văn tự sự: + Dựa vào tác phẩm tự sự, kể lại câu chuyện theo yêu cầu: Liên quan đến tác phẩm như: Chuyện người gái Nam Xương Truyện Kiều Truyện Lục Vân Tiên Làng Lặng lẽ Sa Pa Chiếc lược ngà + Dựa vào tác phẩm trữ tình, kể thành câu chuyện Liên quan đến tác phẩm như: Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe không kính Đoàn thuyền đánh cá Bếp lửa 10% 2 20% 30% Viết đoạn văn Viết văn tự Tổng Tổng cộng Ánh trăng Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu Số điểm Tỉ lệ 10% 2 20% 20% 20% KHUNG MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM 2017 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP Nội dung Mức độ cần đạt Nhận biết Thông hiểu Vận dụng - Nhận diện tác giả, Hiểu nội I Đọc hiểu Câu - Ngữ liệu: văn tác SỞ G D & Đ T GIA LAI ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA NĂM 2015 TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu I (2.0điểm). Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi: “tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái ấy tiếng ghi ta lá xanh biết mấy tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy” (Trích Đàn ghi ta của Lor-ca, Thanh Thảo) 1. Đoạn thơ trên đã sử dụng những biện pháp tu từ chính nào? 2. Nội dung chính của đoạn thơ? 3. Câu thơ “tiếng ghi ta/ ròng ròng máu chảy” tượng trưng cho điều gì? Câu II (3.0 điểm) "Tôi thà làm một ngôi sao băng rực rỡ còn hơn làm một hành tinh vĩnh cửu nhưng mờ nhạt và tôi muốn mỗi nguyên tử của tôi bốc cháy trong ánh sáng chói lọi" (J.Lơnđơn) Em hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của mình về câu nói trên. Câu III.(5.0 điểm). Cảm nhận của Anh/chị về vẻ đẹp con người Việt Nam trong thời chống Mĩ qua nhân vật Tnú (Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành) và nhân vật Việt (Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi). Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. ………………………… Hết …………………………… Họ và tên của thí sinh: ………………….……… Số báo danh: ………………………….…… Chữ ký của giám thị 1: ………………………….Chữ kí của giám thị 2:…………… ………. SỞ G D & Đ T GIA LAI HƯỚNG DẪN CHẤM NĂM 2015 TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề HƯỚNG DẪN CHẤM THI (Bản Hướng dẫn chấm thi gồm 03 trang) I. Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. - Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi. II. Đáp án và thang điểm Đáp án Điểm Câu I (2.0điểm ) 1 2 3 Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi: “tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái ấy tiếng ghi ta lá xanh biết mấy tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy” (Trích Đàn ghi ta của Lor-ca, Thanh Thảo) 4. Đoạn thơ trên đã sử dụng những biện pháp tu từ chính nào? 5. Nội dung chính của đoạn thơ? 6. Câu thơ “tiếng ghi ta/ ròng ròng máu chảy” tượng trưng cho điều gì? 2.0 điểm - Điệp ngữ, so sánh, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, nhân hóa. - Nhấn mạnh đến hình tượng tiếng đàn cùng với vẻ đẹp tâm hồn, của Lor – ca và khát vọng cách tân nghệ thuật thông qua việc sử dụng lối thơ tượng trưng siêu thực. 0.5 điểm 0.5điểm - Vẻ đẹp tâm hồn (tình yêu cuộc sống, yêu nghệ thuật ), nỗi đau và cái chết của Lor-ca. 0.5 điểm - Sự đau đớn, nghẹn ngào của Thanh Thảo đối với thiên tài Lor-ca và nền nghệ thuật Tây Ban Nha. 0.5 điểm Lưu ý: Thí sinh có thể trình bày theo các cách khác nhau nhưng phải nêu đủ các ý trên, diễn đạt rõ ràng mới đạt điểm tối đa. Câu II (3.0điểm ) "Tôi thà làm một ngôi sao băng rực rỡ còn hơn làm một hành tinh vĩnh cửu nhưng mờ nhạt và tôi muốn mỗi nguyên tử của tôi bốc cháy trong ánh sáng chói lọi" (J.Lơnđơn) Em hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của mình về câu nói trên. 3.0 điểm a. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc các lỗi: chính tả, dùng từ, ngữ pháp,… b. Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng lí lẽ và dẫn chứng phải hợp lí; Cần làm rõ các ý chính sau: Ý1. Giải thích ý kiến 0.50 điểm - Câu nói so sánh sự đối lập giữa thời gian rất dài của đời người và thời gian rất ngắn của một ngày để nhấn mạnh: giá trị cuộc sống của mỗi ngày là cơ sở để tạo nên chất lượng, ý nghĩa cuộc sống của một đời người. 0.25 điểm - Thực chất, ý nghĩa câu nói: trong cuộc đời con người mỗi ngày là rất quan trọng, qúi giá; đừng để lãng phí thời gian. 0.25 điểm Ý2. Suy nghĩ về câu nói 2.00

Ngày đăng: 28/10/2017, 02:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w