1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi học kì I môn Ngữ Văn lớp 10 cơ bản dành cho các lớp A (Đề 01) - THPT Chu Văn An (2012 - 2013)

4 492 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 143,4 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT KIÊN LƯƠNG TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN NGỮ VĂN KHỐI 9 MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I TT Nội dung Kiến thức Mức độ nhận thức Số câu Điểm Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1 Đọc hiểu 1 1 1 1 2 Tiếng Việt 2 1 3 1 2 2 3 Làm văn 4 7 1 7 Tổng Số câu Tổng số điểm 1 1 1 1 1 1 1 7 4 10 PHÒNG GD&ĐT KIÊN LƯƠNG TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN NGỮ VĂN KHỐI 9 ĐỀ: Câu 1: Chép lại 6 câu thơ đầu đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Câu 2: Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Cho ví dụ? Câu 3: Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau: a) Về khuya, đường phố rất im lặng. b) Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm xúc. Câu 4: Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ giữa em với thầy (cô) giáo cũ. ĐÁP ÁN: Câu 1: Chép đúng 6 câu thơ đầu của đoạn trích (1 điểm) “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân. Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng” Câu 2: - Dẫn trực tiếp, tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hay nhân vật, lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép. (0,5 điểm) - Nêu ví dụ đúng. (0,5 điểm) Câu 3: Mỗi câu sửa đúng 0,5 điểm. a) vắng lặng, yên tĩnh . b) cảm động, xúc động . Câu 4: (7 điểm) - Yêu cầu: + Hình thức: (1 điểm) Bố cục rõ ràng, chữ viết trình bày sạch đẹp, ít sai lỗi chính tả. + Nội dung: (6 điểm) Có thể có nhiều kỉ niệm, nhưng phải chọn 1 kỉ niệm “đáng nhớ”, là kỉ niệm tương đối điển hình. + Cụ thể: • Kỉ niệm về việc gì? Thời gian? Diễn biến? • Tại sao đáng nhớ? • Bài học từ câu chuyện (Kết hợp yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm). ---------------------------------------- VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 - 2013 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN Môn: Ngữ văn lớp 10 Cơ ĐỀ SỐ Dành cho lớp A, Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tin Buổi thi: Sáng ngày 22/12/2012 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề Đề thi gồm 01 trang Câu (3,0 điểm) Trình bày ngắn gọn biểu chủ nghĩa nhân đạo văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX Từ đó, nêu giá trị nhân đạo hai câu cuối tác phẩm “Đọc Tiểu Thanh kí” Nguyễn Du Câu (7,0 điểm) Phân tích vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi thể thơ “Cảnh ngày hè” - Hết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012- 2013 Môn Ngữ văn - Lớp 10 CB - Đề số Câu Ý Nội dung Điểm Trình bày ngắn gọn biểu chủ nghĩa 3,0 nhân đạo văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX Từ đó, nêu giá trị nhân đạo tác phẩm “Đọc Tiểu Thanh kí” Nguyễn Du - Biểu - Lòng thương người, cảm thông với số phận bất 0,5 chủ nghĩa nhân hạnh người đạo văn học - Lên án, tố cáo lực tàn bạo chà đạp lên trung đại 0,5 Việt người Nam - Khẳng định đề cao người mặt phẩm 0,5 chất, tài năng, khát vọng chân quyền sống, quyền tự do, quyền hạnh phúc… - Đề cao quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp 0,5 người với người - Biểu - Tự thương nét mang tinh thần nhân 1,0 chủ nghĩa nhân đạo qua hai câu cuối thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” – Nguyễn Du Phân tích vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi thể 7,0 thơ “Cảnh ngày hè” - Khái quát tác - Nguyễn Trãi anh hùng dân tộc, danh nhân văn giả, tác phẩm hóa giới Ông để lại số lượng sáng tác lớn Thơ Nguyễn Trãi giàu tình cảm với thiên nhiên, đất 0,5 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nước, người - “Cảnh ngày hè” thơ số 43 thuộc chùm thơ 0,5 “Bảo kính cảnh giới” “Quốc âm thi tập” Bài thơ miêu tả tranh thiên nhiên ngày hè giản dị, dân dã tràn đầy sức sống, qua thể vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ - Vẻ đẹp tâm hồn - Tâm hồn yêu thiên nhiên nồng nàn tha thiết: Nguyễn Trãi + Tâm an nhiên tự ngắm cảnh câu thơ 0,5 + Thiên nhiên qua cảm xúc thi sĩ trở nên sinh 1,5 động, tràn đầy sức sống: hòe lục đùn đùn, rợp mát giương ô che rợp, thạch lựu phun trào sắc đỏ, sen hồng độ nức ngát mùi hương Nhà thơ căng mở giác quan (thị giác, thính giác, khứu giác) để đón nhận vẻ đẹp cảnh vật ngày hè - Tâm hồn yêu đời, yêu sống: + Nhà thơ khắc họa tranh sống 0,5 bình: nơi chợ cá dân dã “lao xao”, chốn lầu gác “dắng dỏi” tiếng ve đàn + Qua ta thấy lòng yêu đời Nguyễn Trãi Cảnh vật bình yên vui thản lan tỏa tâm hồn thi nhân Âm lao xao chợ cá dội lên từ phía làng chài hay tác giả rộn rã niềm vui trước cảnh sống bình? Tiếng cầm ve khúc nhạc lòng nhà thơ tấu lên? 0,5 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Tấm lòng ưu với dân với nước: + Đắm cảnh ngày hè, nhà thơ ước có 0,5 đàn vua Thuấn, gảy khúc Nam Phong cầu mưa thuận gió hòa để “Dân giàu đủ khắp đòi phương” + Lấy Nghiêu, Thuấn làm “gương báu răn mình”, 1,0 Nguyễn Trãi bộc lộ chí hướng cao cả: khát khao đem tài trí để thực hành tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân + Đây tư tưởng tích cực tiến Nguyễn Trãi 0,5 lí tưởng “dân giàu đủ khắp đòi phương” Nguyễn Trãi với ngày hôm mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc - Đánh giá - Hệ thống ngôn từ giản dị, tinh tế, xen lẫn từ Hán nghệ thuật tác điển tích phẩm - Sử dụng từ láy độc đáo: đùn đùn, lao xao, dắng dỏi… - Câu thơ lục ngôn, cô đọng hàm súc thất ngôn bát cú Đường luật 1,0 PHÒNG GD&ĐT KIÊN LƯƠNG TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN NGỮ VĂN KHỐI 9 MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I TT Nội dung Kiến thức Mức độ nhận thức Số câu Điểm Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1 Đọc hiểu 1 1 1 1 2 Tiếng Việt 2 1 3 1 2 2 3 Làm văn 4 7 1 7 Tổng Số câu Tổng số điểm 1 1 1 1 1 1 1 7 4 10 PHÒNG GD&ĐT KIÊN LƯƠNG TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN NGỮ VĂN KHỐI 9 ĐỀ: Câu 1: Chép lại 6 câu thơ đầu đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Câu 2: Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Cho ví dụ? Câu 3: Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau: a) Về khuya, đường phố rất im lặng. b) Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm xúc. Câu 4: Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ giữa em với thầy (cô) giáo cũ. ĐÁP ÁN: Câu 1: Chép đúng 6 câu thơ đầu của đoạn trích (1 điểm) “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân. Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng” Câu 2: - Dẫn trực tiếp, tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hay nhân vật, lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép. (0,5 điểm) - Nêu ví dụ đúng. (0,5 điểm) Câu 3: Mỗi câu sửa đúng 0,5 điểm. a) vắng lặng, yên tĩnh . b) cảm động, xúc động . Câu 4: (7 điểm) - Yêu cầu: + Hình thức: (1 điểm) Bố cục rõ ràng, chữ viết trình bày sạch đẹp, ít sai lỗi chính tả. + Nội dung: (6 điểm) Có thể có nhiều kỉ niệm, nhưng phải chọn 1 kỉ niệm “đáng nhớ”, là kỉ niệm tương đối điển hình. + Cụ thể: • Kỉ niệm về việc gì? Thời gian? Diễn biến? • Tại sao đáng nhớ? • Bài học từ câu chuyện (Kết hợp yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm). ---------------------------------------- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ LONG ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 Môn : Ngữ văn 8 Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian chép đề) Câu 1: (3.0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (8-10 câu) có sử dụng trợ từ, thán từ và tình thái từ để kêu gọi mọi người tránh xa và từ bỏ thuốc lá? Câu 2: ( 7.0 điểm) Em hãy thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam ? * Lưu ý: Giám thị không hướng dẫn gì thêm. - Hết - ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ I Môn : Ngữ văn 8 Câu 1: ( 3.0 điểm) Đoạn văn của học sinh phải đạt các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng sau: - Viết hoa, lùi đầu dòng, chấm xuống dòng và đảm bảo số câu theo yêu cầu của đề (0.5 điểm). - Kêu gọi mọi người tránh xa và từ bỏ thuốc lá vì sức khỏe của cá nhân và cộng đồng (1.5 điểm). + Trình bày tác hại của thuốc lá ( 0.5 điểm) + Kêu gọi, khuyên nhủ mọi người loại bỏ thuốc lá ra khỏi đời sống (1.0 điểm). - Biết sử dụng trợ từ, thán từ, tính thái từ để nhấn mạnh, tăng giá trị diễn đạt. Đặc biệt là các tình thái từ cầu khiến như:hãy, đừng, chớ, thôi, nào,… (1.0 điểm). Câu 2: ( 7.0 điểm) * Yêu cầu: - Xác định đúng kiểu bài và đối tượng thuyết minh là: Chiếc áo dài Việt Nam. - Biết cách làm bài văn thuyết minh: Cung cấp kiến thức về áo dài cho người đọc. * Dàn ý chi tiết Mở bài: (1.0 điểm) Giới thiệu chung sơ lược về áo dài như nguồn gốc, kiểu dáng, truyền thống mặc áo dài. Thân bài: ( 6.0 điểm) Giới thiệu chi tiết về áo dài - Nguồn gốc lịch sử: Ra đời dưới thời nhà Nguyễn (thế kỉ 18). Đầu thế kỉ 20, áo dài được bà Trịnh Thục Oanh thiết kế thêm phần eo.(0.5điểm) - Kiểu dáng: Miêu tả về cổ áo, thân áo, tay áo, tà áo, khuy áo.(1.0 điểm) - Chất liệu và màu sắc: Phong phú và đa dạng từ đơn giản đến sang trọng.(1.5 điểm) + Đơn giản, truyền thống: Vải the, đoạn, lụa,…với màu đen dành cho nam và trắng dành cho nữ. + Sang trọng, hiện đại: Nhung, gấm, tơ, với đủ loại màu sắc, có sự phối màu và kết hợp các họa tiết như in, thêu, đính kim tuyến, hạt cườm, kim cương,… - Giá trị văn hóa, thẫm mĩ.( 2.0 điểm) + Áo dài được xem là quốc phục, là trang phục truyền thống của dân tộc (1.0 điểm) + Áo dài mang lại vẻ đẹp: Duyên dáng, đoan trang, thanh lịch và sang trọng cho người phụ nữ Việt Nam.(0.75 điểm) + Áo dài có tiếng vang trên trường quốc tế: đạt huy chương vàng về y phục dân tộc tại hội chợ O-sa-ka tại Nhật Bản(0.25 điểm). Kết bài: ( 1.0 điểm) Tự hào, gìn giữ và phát huy chiếc áo dài truyền thống. * Lưu ý: Đề bài thuyết minh đòi hỏi cung cấp kiến thức nhiều mặt vì vậy dàn ý chỉ mang tính chất tương đối. Tùy theo hiểu biết và cách diễn đạt của học sinh mà giáo viên cho điểm thích hợp. MA TRẬN ĐỀ THIHỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 8 Chủ đề kiến thức Câu Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TỔNG Điểm Ngữ pháp Câu 1 1.0 1.0 Đoạn văn Câu 1 0.5 0.5 Văn bản nhật dụng Câu 1 0.5 0.5 0.5 1.5 Văn thuyết minh Câu 2 3.5 1.5 2.0 7.0 TỔNG 2 4.0 2.5 3.5 10 Ôn tập Ngữ văn -10 TN5------------------------------------------------------------------------------Học kì I Cấu trúc đề thi Học kì I- môn Ngữ Văn Ngày thi: chiều 17/12/2013 Thời gian làm bài: 90 phút Đề thi gồm 3 câu: Câu 1: (2 điểm)- Tiếng Việt + Lí thuyết + Bài tập Câu 2: (1 điểm)- Văn học trung đại Câu 3: (7 điểm)- Viết bài văn tự sự (văn học dân gian) hoặc bài văn biểu cảm. (Chọn đề chương trình cơ bản) PHẦN 1: TIẾNG VIỆT BÀI 1: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I.Lý thuyết: Khái niệm: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (dạng nói hoặc dạng viết), nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, tình cảm và hành động… Mỗi HĐGT gồm hai quá trình: tạo lập văn bản và lĩnh hội văn bản. Hai quá trình diễn ra trong quan hệ tương tác HĐGT chịu sự chi phối các nhân tố: nhân vật giao tiếp,hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện và cách thức giao tiếp. II. Luyện tập: Bài tập 1: Xác định các nhân tố giao tiếp trong câu ca dao sau: “Thân em như hạt mưa sa Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày” Đáp án: Nhân nhân vật giao tiếp: người phụ nữ và mọi người. Hoàn cảnh giao tiếp: cuộc sống người phụ nữ trong xh phong kiến. Nội dung giao tiếp: nói về thân phận phụ thuộc của người phụ nữ. Mục đích giao tiếp: bày tỏ nỗi lòng, mong được mọi người đồng cảm; Lên án xã hội PK bất công. Phương tiện và cách thức giao tiếp: ngôn ngữ thơ lục bát giàu hình ảnh, biểu cảm, gần gũi, nghệ thuật so sánh độc đáo .”thân em” “hạt mưa sa”… Bài tập 2: Xác định các nhân tố giao tiếp trong đoạn văn sau: Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chủ tịch Hồ Chí Minh có đoạn viết: “Hỡi đồng bào toàn quốc ! Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng . nhưng chúng ta càng nhân nhượng thực dân pháp càng lấn tới,vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa! Không ! chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ “ Đáp án: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Bài tập 3: Xác định các nhân tố giao tiếp trong các câu ca dao sau: “Thuyền ơi có nhớ bến chăng GV: Trần Thị Hoài Phương --------------------- -------------------Trường THPT Phước Bình Trang 1 Ôn tập Ngữ văn -10 TN5------------------------------------------------------------------------------Học kì I Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền” Đáp án: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Bài tập 4: a/ Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? b/ Phân tích các nhân tố giao tiếp trong bài ca dao sau: Thân em như trái bần trôi, Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Bài tập 5: Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: NGỮ VĂN; LỚP 12 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN I. ĐỌC - HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời ” (Nguyễn Khoa Điềm - trích Đất Nước - Ngữ văn 12, Tập 1, tr. 120, Nxb Giáo dục, 2013) 1. Trình bày ngắn gọn nội dung đoạn thơ trên. (1,0 điểm) 2. Hãy lí giải ngắn gọn vì sao nhà thơ viết "Đất Nước là máu xương của mình"? (0,5 điểm) 3. Từ "hóa thân" trong đoạn thơ trên có ý nghĩa gì? (0,5 điểm) 4. Từ cảm nhận về đoạn thơ, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 8 đến 10 câu) nói về trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay với đất nước. (2,0 điểm) PHẦN II. LÀM VĂN (6,0 điểm) “Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ Sông không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể Ôi con sóng ngày xưa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ” (Xuân Quỳnh - trích Sóng - Ngữ văn 12, Tập 1, tr. 155, Nxb Giáo dục, 2013) Phân tích đoạn thơ trên để làm rõ sự tương đồng giữa các trạng thái tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu với những con sóng biển. Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: SBD: SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 12 NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) Phần Ý Nội dung Điểm I. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi 4,0 1 . Đoạn thơ là lời nhắn nhủ chân thành, tha thiết về trách nhiệm của mỗi người với đất nước. Đất nước là máu xương. Vì vậy, mỗi người cần phải biết gắn bó, san sẻ và hóa thân cho đất nước, làm nên đất nước bền vững muôn đời. 1,0 2. Nhà thơ viết: "Đất Nước là máu xương của mình" vì đất nước không trừu tượng, xa xôi mà đất nước kết tinh, hóa thân trong mỗi con người. Mỗi người cần bảo vệ, giữ gìn đất nước như sinh mệnh, sự sống của chính mình. 0,5 3. Từ "hóa thân" trong đoạn thơ có ý nghĩa chỉ hành động sẵn sàng cống hiến, hi sinh cho đất nước. 0,5 4. Viết đoạn văn nói về trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay với đất nước - Hình thức: Viết đoạn văn đúng quy định với số câu theo yêu cầu của đề. 0,5 - Nội dung: Học sinh có thể trình bày suy nghĩ riêng của mình về trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay với đất nước. Nhưng nói chung, cần đảm bảo các ý sau: + Tích cực học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, nhân cách; + Tham gia các hoạt động ngoại khóa, phát triển lành mạnh về thể chất, tinh thần; + Tích cực lao động, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc; + Phát huy văn hóa, truyền thống tốt đẹp của dân tộc; + Sẵn sàng chiến đấu, hi sinh vì độc lập, chủ quyền quốc gia dân tộc khi Tổ quốc cần, 1,5 II. Phân tích đoạn thơ trong bài Sóng - Xuân Quỳnh 6,0 * Yêu cầu về kĩ năng: Thí sinh biết cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ. Biết cách cảm nhận cái hay, vẻ đẹp của một đoạn thơ, bố cục rõ ràng, diễn đạt trong sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ. * Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh hiểu đúng nội dung của đoạn thơ: những cảm nhận sâu sắc của Xuân Quỳnh về sóng và tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu. Bài làm có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng các ý cơ bản sau: 1 Vài nét về tác giả, tác phẩm . - Xuân Quỳnh (1942 - 1988) là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước. Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc bình dị đời thường. - Sóng là bài thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh. Bài thơ được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế của Xuân Quỳnh về vùng biển Diêm Điền - Thái Bình và được in trong tập Hoa dọc chiến hào (1968). 1,0 2. Phân tích * Nội dung - Sóng được cảm nhận với hai tính chất, trạng thái mâu thuẫn, đối lập và thống nhất: dữ dội >< dịu êm; ồn ào >< lặng lẽ. Sóng cũng như tâm hồn người phụ trong tình

Ngày đăng: 08/11/2016, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w