de thi ngu van 9 thang 9 cuc hay 90301 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...
Đề thi học kì II Môn: Ngữ Văn Lớp 9 Thời gian làm bài: 90 phút. I. Trắc nghiệm: Nhớ lại văn bản: Nói với con trong SGK Ngữ Văn, tập II và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái trớc câu trả lời đúng: Câu 1: Y Phơng là nhà thơ dân tộc ít ngời nào? A. Thái. B. Tày. C. Chăm. D. Khme. Câu 2: Bài thơ Nói với con đ ợc làm theo thể thơ gì? A. Năm chữ. B. Tám chữ. C. Lục bát. D. Tự do. Câu 3: Qua bài thơ Nói với con , nhà thơ muốn gửi gắm điều gì? A. Tình yêu quê hơng sâu nặng B. Triết lí về cội nguồn sinh dỡng của mỗi ngời C. Niềm tự hào về sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của quê hơng D. Gồm cả 3 ý trên. Câu 4: Bài thơ Nói với con có giọng điệu nh thế nào? A. Sôi nổi , mạnh mẽ. B. Ca ngợi, hùng hồn. C. Tâm tình tha thiết. D. Trầm tĩnh, răn dạy. Câu 5: Cụm từ ng ời đồng mình trong bài thơ dùng chỉ đối t ợng nào? A. Những ngời ở cùng làng. B. Những ngời cùng thôn xã. C. Những ngời cùng nhà. D. Những ngòi sống cùng miền đất , quê hơng Câu 6: Dòng nào sau đây nêu đúng những tính tốt đẹp của ng ời đồng mình ? A. Cần cù, chịu khó, anh dũng, bất khuất. B. Bền bỉ , nhẫn nại, chịu đựng, hi sinh. C. Hồn nhiên, mộc mạc, nghĩa tình, giàu chí khí. D. Thẳng thắn, trung thực, bền bỉ, dẻo dai. Câu 7:Từ nhỏ bé trong câu thơ Ng ời đồng mình thô sơ da thịt - Chẳng có ai nhỏ bé đâu con đ ợc dùng theo nghĩa nào? A. Nghĩa thực. B. Nghĩa cụ thể. C. Nghĩa so sánh. D. Nghĩa ẩn dụ. Câu 8: Cụm từ Lên thác xuống ghềnh là: A. Tục ngữ. B. Thành ngữ. C. Quán ngữ. D. Ca dao. II. Tự luận: Câu 1: Cho câu văn sau : Nhân vật Phơng Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi đ ợc Lê Minh Khuê thể hiện một cách sâu sắc và tinh tờng trong một lần phá bom trên cao điểm . a. Chép lại câu văn trên sau khi đã sửa hết lỗi b.Coi câu văn đã sửa là chủ đề hãy viết 1 đoạn văn theo mô hình T- P- H từ 7- 8 câu để làm rõ nội dung câu chủ đề. Trong đoạn văn có 1 câu sử dụng thành phần biệt lập (Gạch chân). Câu 2: Cảm nhận về bài thơ Sang thucủa nhà thơ Hữu Thỉnh. onthionline.net đề kiểm tra THáNG - Năm học 2011 - 2012 Môn : NgỮ VĂN - lớp (Thời gian làm 90 phút không kể giao đề) Cõu (4 điểm): Trong đoạn trớch Chị em Thuý Kiều cú hai cõu thơ: Làn thu thuỷ nột xuõn sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn kộm xanh a Em hóy cho biết từ "xuõn" dựng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? b Bằng đoạn văn quy nạp, khoảng cõu, hóy giới thiệu đôi nét tác giả Nguyễn Du Cõu (1 điểm): Em cú nhận xột gỡ cỏch sử dụng cỏc từ được gạch chõn đoạn văn sau: "Nhưng điều kỡ lạ tất ảnh hưởng quốc tế đú nhào nặn với cỏi gốc văn hoỏ dõn tộc khụng gỡ lay chuyển Người, để trở thành nhõn cỏch Việt Nam, lối sống bỡnh dị, Việt Nam, phương Đụng, đồng thời mới, đại." Cõu (5 điểm): Trong tỏc phẩm Chuyện người gỏi Nam Xương, búng trờn vỏch chi tiết nghệ thuật đắc sắc Hóy làm rừ cỏi hay chi tiết đú ……… .… HẾT ……………… PHÒNG GD&ĐT KIÊN LƯƠNG TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN NGỮ VĂN KHỐI 9 MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I TT Nội dung Kiến thức Mức độ nhận thức Số câu Điểm Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1 Đọc hiểu 1 1 1 1 2 Tiếng Việt 2 1 3 1 2 2 3 Làm văn 4 7 1 7 Tổng Số câu Tổng số điểm 1 1 1 1 1 1 1 7 4 10 PHÒNG GD&ĐT KIÊN LƯƠNG TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN NGỮ VĂN KHỐI 9 ĐỀ: Câu 1: Chép lại 6 câu thơ đầu đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Câu 2: Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Cho ví dụ? Câu 3: Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau: a) Về khuya, đường phố rất im lặng. b) Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm xúc. Câu 4: Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ giữa em với thầy (cô) giáo cũ. ĐÁP ÁN: Câu 1: Chép đúng 6 câu thơ đầu của đoạn trích (1 điểm) “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân. Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng” Câu 2: - Dẫn trực tiếp, tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hay nhân vật, lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép. (0,5 điểm) - Nêu ví dụ đúng. (0,5 điểm) Câu 3: Mỗi câu sửa đúng 0,5 điểm. a) vắng lặng, yên tĩnh . b) cảm động, xúc động . Câu 4: (7 điểm) - Yêu cầu: + Hình thức: (1 điểm) Bố cục rõ ràng, chữ viết trình bày sạch đẹp, ít sai lỗi chính tả. + Nội dung: (6 điểm) Có thể có nhiều kỉ niệm, nhưng phải chọn 1 kỉ niệm “đáng nhớ”, là kỉ niệm tương đối điển hình. + Cụ thể: • Kỉ niệm về việc gì? Thời gian? Diễn biến? • Tại sao đáng nhớ? • Bài học từ câu chuyện (Kết hợp yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm). ---------------------------------------- Kì thi Tuyển sinh THPT Môn thi Văn học Đơn vị ra đề THPT Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng Năm thi 2006 Lớp học 9 Thời gian 150 phút Thang điểm 10 Câu 1: (1 điểm) Chỉ là thành phần biệt lập trong các câu sau và cho biết đó là thành phần gì? a/ "Hãy bảo vệ Trái Đất, ngôi nhà chung của chúng ta, trước những nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đang gia tăng." (Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000, Ngữ văn 8) b/ "Anh quay lại nhìn còn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi." (Chiếc lược ngà, Nguyên Quang Sáng, Ngữ văn 9) Câu 2: (1,5 điểm) Hãy xác định và phân tích nét nghệ thuật độc đáo của các biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau: Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng đã cài then, đêm sập cửa. (Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận, Ngữ văn 9) Câu 3: (2,5 điểm) "Trong cái lặng im của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước." (Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long, Ngữ văn 9) Từ vẻ đẹp của những con người trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, em có suy nghĩ gì về lẽ sống của tuổi trẻ hiện nay? Câu 4: (5 điểm) Em hãy phân tích đoạn trích sau: .Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang. Hoa cười ngọc thốt đoan trang, Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. Kiều càng sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại là phần hơn: Làn thu thuỷ nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. Một hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai. Thông minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm. Cung thương làu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương. Khúc nhà tay lựa nên chương, Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân . (Chị em Thuý Kiều, trích Truyện Kiều, Nguyễn Du, Ngữ văn 9) Văn học, Tuyển sinh THPT, THPT Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng, 2005 Kì thi Tuyển sinh THPT Môn thi Văn học Đơn vị ra đề THPT Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng Năm thi 2005 Lớp học 9 Thời gian 150 phút Thang điểm 10 Câu 1: (1,5 điểm) Trong các từ in đậm sau đây, từ nào được dùng với nghĩa gốc, từ nào được dùng với nghĩa chuyển? Cho biết phương thức chuyển nghĩa của mỗi từ được dùng với nghĩa chuyển. a/ Được lời như cởi tấm lòng, Giở kim thoa với khăn hồng trao tay. b/ Cũng nhà hành viện xưa nay, Cũng phường bán thịt cũng tay buôn người. c/ Đề huề lưng túi gió trăng Sau chân theo một vài thằng con con. d/ Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. (Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du) Câu 2: (1,5 điểm) Hãy xác định và phân tích nét nghệ thuật độc đáo của các biện pháp tu từ trong khổ thơ sau: Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc. Câu 3: (2 điểm) Nhận xét về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Minh Châu trong đoạn trích: Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt. Hẳn có lẽ vì đã sắp hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên mấy bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nên đậm sắc hơn. [ .] Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra. Vòm trời cao cũng như cao hơn. Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nước lên những khoảng bờ bãi bên kia sông, và cả một vùng phù sa lâu đời của bãi bồi ở bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trước khuôn cửa sổ của gian gác nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non- nhưng màu sắc quen thuộc quá như da thịt, hơi thở của đất màu mỡ. Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa hề bao giờ đi đến- cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình. (Bến quê, Ngữ văn 9, tập hai) Câu 4: (5 điểm) Phân tích Bộ đề ôn thi vào lớp 10 Đề thi số 1 : Môn Ngữ văn 9 Thời gian 12o phút ( Không kể thời gian giao phát đề ) A . Phần trắc nghiệm ( 4 điểm mỗi câu đúng đợc 0,25 điểm ) :Đọc đoạn trích sau và làm các bài tập từ 1 đến 16 bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng. Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây cái câu nói của ngời đàn bà tản c hôm trớc dội lên trong tâm trí ông. Hay là quay về làng ? Vừa chớm nghĩ nh vậy , lập tức ông lão phản đối ngay . Về làm gì cái làng ấy nữa . Chúng nó theo Tây cả rồi . Về làng tức là bỏ kháng chiến . Bỏ cụ Hồ . Nớc mắt ông giàn ra . Về tức là chịu quay lại làm việc cho thằng Tây . Ông lão nghĩ ngay đến mấy thằng kỳ lý chuyên môn khua khoét ngày trớc lại ra hống hách ở trong cái đình . Và cái đình lại nh của riêng chúng nó , lại thâm nghiêm ghê gớm , chứa toàn những sự ức hiếp ,đè nén . Ngày ngày chúng dong ra , dong vào , đánh tổ tôm mà bàn t việc làng với nhau ở trong ấy . Những hạng khố rách áo ôm nh ông có đi qua cũng chỉ dám liếc trộm vào , rồi cắm đầu xuống mà lủi đi . Anh nào ho he , hóc hách một tí thì chúng nó tìm hết cách để hại, cắt phần ruộng ,truất ngôi , trừ ngoại , tống ra khỏi làng . Ông Hai nghĩ rợn cả ngời . Cả cuộc đời đen tối , lầm than cứ nổi lên trong ý nghĩ ông . Ông không thể về cái làng ấy đợc nữa . Về bây giờ ra ông chịu mất hết à ? Không thể đợc! Làng thì yêu thật , nhng làng theo Tây mất rồi thì phải thù. ( Trích Ngữ văn9 _ Tập I) 1 . Phần trích trên đợc trích từ tác phẩm nào ? A . Lặng lẽ Sa Pa C . Chiếc lợc ngà B . Làng D . Cố hơng 2 . Phần trích trên sử dụng phơng thức biểu đạt chính nào ? A . Tự sự C . Miêu tả B . Lập luận D . Biểu cảm 3 . Văn bản trên thuộc thể loại nào? A . Hồi ký C . Tiểu thuyết B . Phóng sự D . Truyện ngắn 4 . Văn bản có phần trích trên viết vào thời kỳ nào? A . thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp B . Kháng chiến chống Pháp thắng lợi C . Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ D . Khi miền Nam hoàn toàn giải phóng 5 . Ngời kể trong phần trích là ai ? A . Ông Hai C . Mụ chủ nhà B . Ngời đàn bà tản c D . Tác giả ( Kim Lân) 6. Ngời kể chuyện xuất hiện nh thế nào ? A . Không xuất hiện B . Xuất hiện trực tiếp C . Xuất hiện gián tiếp 7. Việc chọn vai kể nh vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung ? A . Bao quất đợc các đối tợng C . Giữ đợc thái độ khách quan B . Tạo ra cái nhìn nhiều chều D . Cả ba nội dung trên 8 . Dòng nào giải thích đúng nhất cho cụm từ Khố rách áo ôm ? A . Tỏ ra thấp kém về bản lĩnh và nhân cách B . Thấp kém và nhỏ bé đến mức không đáng kể C . Nghèo và ở trong cảnh khó khăn , thiếu thốn D . Chỉ hạng ngời cùng khổ với ý coi khinh theo quan điểm của các tầng lớp trong xã hội cũ 9 . Câu văn : Hay là quay về làng thuộc loại câu nào dới đây ? A . Câu trần thuật C . Câu cảm thán B . Câu nghi vấn D . Câu cầu khiến 10 . Các câu văn : Về làng tức là bỏ kháng chiến . Bỏ cụ Hồ thuộc loại câu nào ? A . Câu rút gọn C . Câu ghép chính phụ B . Câu đặc biệt D . Câu ghép đẳng lập 11 . Trong câu văn , phần Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây . là thành phần nào ? A . ý dẫn trực tiếp C . Lời dẫn gián tiếp B . ý dẫn gián tiếp D . Lời dẫn trực tiếp 12 . Cụm từ Lại nh của riêng chúng nó trong câu Và cái đình lại nh của riêng chúng nó , lại thâm nghiêm ghê gớm , chứa toàn những sự ức hiếp , đè nén thuộc thành phần nào ? A . Thành phần gọi đáp C . Thành phần tình thái B . Thành phần phụ chú D . Thành phần cảm thán 13 . Dấu chấm lửng ( .) trong câu văn Anh nào ho he , hóc hách một tí thì chúng nó tìm hết cách hại , cắt phần ruộng , truất ngôi , trừ ngoại , tống ra khỏi làng dùng để: A . Chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ B . Tỏ ý còn nhiều sự việc ,hiện tợng cha liệt kê hết C . Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng D . Giãn nhịp điệu câu văn 14 . Phần PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM HUYỆN Năm học: 2014 - 2015 MÔN: NGỮ VĂN 9 - ĐỀ 5 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) THIẾT LẬP MA TRẬN Ma trận đề: Cấp độ Tên Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1: Tiếng Việt Xác định đóng các thành phần biệt lập Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% Chủ đề 2: Văn học Thuộc lòng khổ thơ cuối bài thâ "Sang thu" Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% Chủ đề 3: Tập làm văn - Tạo lập đoạn văn - Tạo lập văn bản nghị luận văn học - Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật văn học - Cảm nhận về bài thơ "Viếng lăng Bác" Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 8 80% 2 8 80% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% 2 8 80% 4 10 100% ĐỀ BÀI: Câu 1 ( 1 điểm): Chép lại nguyên văn khổ cuối bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh. Câu 2 ( 1 điểm): Chỉ ra và nói rõ tên các thành phần biệt lập trong các câu sau: - Bác Hồ ơi, toàn thắng về ta! Chúng con đến xanh ngời ánh thép Thành phố tên Người lừng lẫy cờ hoa. (Tố Hữu) - Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. (Nam Cao – Lão Hạc) Câu 2 (2 điểm): Viết 1 đoạn văn (từ 8 đến 10 câu) theo cách diễn dịch trình bày nhận xét của em về vẻ đẹp của nhân vật Phương Định trong truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi"(Lê Minh Khuê) Câu 3 (6 điểm): Cảm nhận về bài thơ "Viếng lăng Bác" của Viễn Phương. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM CHẤM Câu 1 ( 1 điểm): Vẫn còn bao nhiêu nắng Đó vơi dần cân mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. ( Hữu Thỉnh – Sang thu) Lưu ý: - Chép đúng hoàn toàn 1,0 điểm - Sai 2 lỗi chính tả………………………… trừ 0, 25 điểm/ lần Thiếu dấu chấm cuối khổ thơ…………… trừ 0,25 điểm Sai ( hoặc thiếu, thừa) 1 từ……………… trừ 0,25 điểm Không xuống dòng……………… …….trừ 0,25 điểm Câu 2 ( 1 điểm): * Yêu cầu: Chỉ ra đúng các thành phần biệt lập trong các câu thơ văn * Cho điểm: - Thành phần gọi đáp ( 0,25 điểm): Bác Hồ ơi! ( 0,25 điểm) - Thành phần phụ chú ( 0,25 điểm): tôi nghĩ vậy ( 0,25 điểm) Câu 3 (2 điểm): - Về nội dung (1,25 điểm): + Phương Định là 1 nữ thanh niên xung phong dòng cảm, kiên cường, lạc quan trong chiến đấu + Tâm hồn trong sáng, mộng mơ, hồn nhiên + Giàu lòng yêu thương gắn bó với đồng đội - Về kĩ năng: Viết đúng đoạn văn diễn dịch. Câu 1 là câu chủ đề nêu ý khái quát toàn đoạn. Các câu còn lại triển khai ý nhánh, cụ thể (0,5 điểm) - Đoạn văn trình bày sạch sẽ, diễn đạt lưu loát, đúng chính tả (0,25 điểm) Câu 4 (6 điểm): I. Yêu cầu về hình thức (kỹ năng): - Học sinh làm đúng kiểu bài Nghị luận văn học. - Bố cục bài đủ 3 phần. Trình bày mạch lạc. Các luận điểm, luận chứng rõ ràng. - Diễn đạt lưu loát, trong sáng, có cảm xúc. - Bài viết sạch đẹp, không mắc lỗi chính tả, dựng từ, đặt câu. II. Yêu cầu về néi dung: HS phải vận dụng kiến thức đó học về văn bản và kiểu bài nghị luận văn học để giải quyết vấn đề đặt ra. Hình thành các luận điểm và làm sáng tá với các ý cơ bản sau: 1.Giới thiệu được hoàn cảnh ra đời, tác giả và cảm hứng bao trùm bài thơ: (1,0 điểm) - Tâm trạng vô cùng xúc động của một người con từ chiến trường miền Nam được ra viếng lăng Bác - Tấm lòng thành kính thiêng liêng trước công lao vĩ đại và tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Người; nỗi xót đau của nhân dân ta nói chung, của tác giả nói riêng khi Bác không còn nữa khi tác giả từ Miền Nam ra viếng lăng Bác. - Tâm trạng của nhà thơ lưu luyến và mong muốn được ở bên Bác. 2.Phân tích theo mạch vận động của cảm xúc: trình tự cuộc đi viếng lăng Bác: trước khi vào lăng, khi vào trong lăng, trước khi ra về, (3,0 điểm, mỗi ý = 0,5 điểm) Học sinh phân tích được những