de thi hsg mon ngu van 9 cuc hay 63332 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...
phòng giáo dục - đào tạo huyện trực ninh ***** đề chính thức Đề thi chọn học sinh giỏi huyện Năm học 2008 - 2009 Môn: ngữ văn - lớp 9 Ngày thi: 10 tháng 12 năm 2008 Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề Cõu 1 (2,5 im): - Tỡm 5 t lỏy din t chiu cao. - t cõu vi mi t lỏy ó tỡm c. Cõu 2 (5,5 im): Phõn tớch v p ca ngụn ng ngh thut trong on th sau: Ln n i b bit my nng ma My chc nm ri, n tn bõy gi B vn gi thúi quen dy sm Nhúm bp la p iu nng m Nhúm nim yờu thng, khoai sn ngt bựi Nhúm ni xụi go mi s chung vui Nhúm dy c nhng tõm tỡnh tui nh ễi k l v thiờng liờng - bp la! (Trớch Bp la - Bng Vit) Cõu 3 (12 im): Nhn xột v on trớch Kiu lu Ngng Bớch (Truyn Kiu - Nguyn Du) cú ý kin cho rng: Ngũi bỳt ca Nguyn Du ht sc tinh t khi t cnh cng nh khi ng tỡnh. Cnh khụng n thun l bc tranh thiờn nhiờn m cũn l bc tranh tõm trng. Mi biu hin ca cnh phự hp vi tng trng thỏi ca tỡnh Bng tỏm cõu th cui ca on trớch, em hóy lm sỏng t nhn xột trờn. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI Môn: Ngữ Văn - Lớp 9 Câu 1: (2,5 điểm) - Tìm được mỗi từ láy diễn tả chiều cao (cho 0,2 điểm) - Đạt câu có từ láy diễn tả chiều cao đúng, phù hợp (mỗi câu cho 0,3 điểm. Câu 2: (5,5 điểm) - Đoạn thơ là hình ảnh người bà hiện lên trơng ký ức, tình cảm nhớ thương - biết ơn sâu nặng của người cháu (hoặc những suy ngẫm về bà và bếp lửa) - Ba câu thơ đầu: hình ảnh người bà trong nỗi nhớ niềm thương của cháu: + Bắt đầu là một câu hỏi chứa chất bao suy tư cùng với nỗi niềm cảm thương sâu nặng bởi: “Lận đận … nắng mưa”. Phép đảo ngữ, đặt từ láy tượng hình lên đầu câu như tạc hoạ hình ảnh người bà vất vả, chịu đựng hy sinh. + Một hình ảnh “nắng mưa” (cả nghĩa thực và nghĩa ẩn) cùng cách tính thời gian với những con số không cụ thể đã nói lên cuộc đời vất vả, gian khổ mà bà đã trải qua. + Tất cả làm nổi bật một “thói quen” tần tảo, đảm đang, chịu thương chịu khó của bà là “dậy sớm” nhóm lửa. + Bốn câu thơ tiếp: Cảm nhận của người cháu về công việc của bà. + Một công việc nhóm lửa bình dị mà thể hiện biết bao nghĩa tình, biết bao ý nghĩa, gắn bó với cuộc đời người bà cứ hiển hiện bập bùng toả sáng trong cảm xúc, suy tư của người cháu. + Bếp lửa nho nhỏ ấm áp tình yêu thương của người bà (“ấp iu nồng đượm”) đã tạo nên “khoai sắn ngọt bùi”, “nồi xôi gạo mới” thắm đượm tình làng, nghĩa xóm. Cao hơn nữa là từ bếp lửa ấy còn “nhóm dậy cả … tuổi nhỏ”. + Hình ảnh thơ bình dị, rất thực mà có sức khơi gợi mạnh mẽ những cảm xúc liên tưởng rộng lớn. Điệp từ “nhóm” mỗi lúc một làm sáng lên hơn công việc nho nhỏ, đời thường nhưng lại là sự đóng góp, tích tụ tình yêu thương to lớn vô ngần của người bà giành cho đứa cháu yêu thương. - Câu cuối: Cảm xúc của nhà thơ + Câu cảm gieo vào lòng người bao xúc động, suy tư (“kỳ lạ”, “thiêng liêng”). Hình ảnh bếp lửa bập bùng toả sáng ấm lòng người. + Câu thơ, nhịp thơ thay đổi linh hoạt, ngôn ngữ thơ như lửa ấm lan toả bộc lộ cảm xúc dạt dào thể hiện lòng nhớ thương và biết ơn da diết, sâu nặng của người cháu đối với bà ở quê hương - người nhóm lửa và truyền lửa. * Cách cho điểm: - Từ 4,5 đến 5,5 điểm: Cảm nhận sâu sắc, phong phú, tinh tế. - Từ 3 đến 4,25 điểm: Cảm nhận khá đầy đủ, có chỗ sâu sắc, tinh tế. - Từ 0,25 đến 1,25 điểm: Có chi tiết chạm vào các yêu cầu của đề - 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn. Câu 3: (12 điểm) * Yêu cầu: Vận dụng kiến thức đã học từ đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” và kiến thức nghị luận một tác phẩm tự sự kết hợp với trữ tình để làm rõ bút pháp tả cảnh ngụ tình tinh tế của Nguyễn Du trong tám câu thơ cuối của đoạn trích. a) Mở bài: (1 điểm) - Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, “Truyện Kiều” và đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” - Trích dẫn nhận định. * Cách cho điểm: Đủ hai ý trên cho 1 điểm, thiếu ý nào trừ điểm ý đó. b) Thân bài: (10 điểm) + Khái quát (1 điểm) - Giải thích được nội dung nhận định. Đó là bút pháp tả cảnh, ngụ tình của tác giả Nguyễn Du. Giới thiệu đôi nét về nghệ thuật này trong Onthionline.net Thứ bảy ngày tháng 10 năm 2009 Kiểm tra, khảo sát chất lượng đội tuyển (Bài số 1) Họ tên: Lớp: Điểm Lời phê Đề Bài: (120 phút) Câu 1: Trong thơ mình,Tố Hữu viết: “Ôi! Tổ quốc giang sơn hùng vĩ” Nguyễn Đình Thi ca ngợi: “Việt Nam đất nước ta ơi!” a Trong hai câu thơ trên, từ Tổ quốc, đất nước, giang sơn có phải từ đồng nghĩa không? Vì sao? b Nhận xét cách dùng từ Tổ quốc, đất nước hai nhà thơ câu thơ Câu 2: Phân tích giá trị biện pháp nghệ thuật đoạn thơ sau: “Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da" (Chị em Thuý Kiều- Trích " Truyện Kiều"- Nguyễn Du) Câu 3: Dựa vào đoạn trích "Cảnh ngày xuân" (Trích "Truyện Kiều" - Nguyễn Du) kết hợp tưởng tượng sáng tạo mình, viết văn kể lại du xuân chị em Thuý Kiều lễ hội đạp tiết Thanh minh Bài làm SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM PHÒNG GD-ĐT QUẾ SƠN KỲ THI HỌC HỌC SINH GIỎI TOÀN HUYỆN - NĂM HỌC 2003-2004 Môn : VĂN - TIẾNG VIỆT - LỚP 9 Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian giao đề ) VÒNG I ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: ( 3.0 điểm ) Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc lá tựa như mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại : cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ . ( Khái Hưng) Phân tích nét đặc sắc về nghệ thuật trong đoạn văn trên. Câu 2 : ( 7.0 điểm ) Bằng kiến thức đã học và đã đọc về thơ của Bà Huyện Thanh Quan, em hãy làm sáng tỏ nhận định sau : “Thơ bà thể hiện lòng yêu mến cảnh quan thiên nhiên đất nước, tâm sự u hoài trước thế sự đổi thay, bài nào cũng buồn thương da diết, cũng trang nhã và rất điêu luyện.” (Văn học lớp 9, tập 1, NXB Giáo Dục 2000) SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM PHÒNG GD-ĐT QUẾ SƠN /var/www/html/tailieu/data_temp/document/de-thi-hsg-mon-ngu-van-9--13841070659296/fjf1377426404.doc KỲ THI HỌC HỌC SINH GIỎI TOÀN HUYỆN - NĂM HỌC 2003-2004 Môn : VĂN - TIẾNG VIỆT - LỚP 9 Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian giao đề ) VÒNG II ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: ( 3.0 điểm ) Viết lời bình ngắn (tối đa không quá 20 dòng) về một đoạn thơ mà em yêu thích trong bài Đồng chí của nhà thơ Chính Hữu Câu 2 : (7.0 điểm) Hơi ấm ổ rơm Nguyễn Duy Tôi gõ cửa ngôi nhà tranh nhỏ bé ven đồng chiêm Bà mẹ đón tôi trong gió đêm ; - Nhà mẹ hẹp nhưng còn mê chỗ ngủ Mẹ chỉ phàn nàn chiếu chăn chả đủ Rồi mẹ ôm rơm lót ổ tôi nằm. Rơm vàng bọc tôi như kén bọc tằm Tôi thao thức trong hương mật ong của ruộng Trong hơi ấm hơn nhiều chăn đệm Của những cọng rơm xơ xác gầy gò. Hạt gạo nuôi hết thảy chúng ta no Riêng cái ấm nồng nàn như lửa Cái mộc mạc lên hương của lúa Đâu dễ chia cho tất cả mọi người. ( Tư liệu văn học 7) Hơi ấm ổ rơm thuộc vào những bài thơ nhỏ, giản dị mà hàm ý sâu xa. Bài thơ đã ghi được những xúc cảm, những suy nghĩ của nhân vật “tôi” đi công tác trong đêm ghé vào ngủ nhờ nhà một người mẹ nghèo ven đồng chiêm. Cảm nhận của em về bài thơ trên. KỲ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN HUYỆN HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : VĂN - TIẾNG VIỆT 9 VÒNG I /var/www/html/tailieu/data_temp/document/de-thi-hsg-mon-ngu-van-9--13841070659296/fjf1377426404.doc Câu 1 : (3,0 đ) Yêu cầu : Học sinh biết xác định thủ pháp nghệ thuật được nhà văn sử dụng để phân tích hiệu quả thẩm mỹ của nó trong đoạn văn. Qua phân tích làm sáng rõ câu văn chủ đề : “Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng” - Nghệ thuật so sánh - nhân hoá trong từng câu văn : gợi hình ảnh - Nghệ thuật ẩn dụ trong cả đoạn văn : tạo sự liên tưởng * Tuỳ theo khả năng phân tích mà GV có thể định điểm cho học sinh sao cho phù hợp. Câu 2 : (7,0 đ) Đề dưa ra một nhận định bao quát về thơ Bà Huyện Thanh Quan. Học sinh cần giải thích bao quát nhận định trước khi đi vào chứng minh. Những vấn đề cụ thể cần chứng minh : - Lòng yêu mến cảnh quan thiên nhiên đất nước. - Tâm sự u hoài trước thế sự đổi thay. - Nỗi buồn thương da diết như là một không khí nghệ thuật rất riêng của thơ BHTQ. - Cách viết trang nhã điêu luyện. Nếu được, bài viết cần thấy thêm ý1,2 đề cập đến nội dung và ý 3,4 thiên về nhận xét nghệ thuật phong cách. Bài viết phải thể hiện được kỹ năng phân tích thơ ( thuật, trích, bình), kỹ năng chứng minh một vấn đề văn học. Biểu điểm : - Sở giáo dục và đào tạo HƯng Yên Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh hƯng yên năm học 2009 - 2010 Môn: Ngữ Văn - lớp 9 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1. (1,0 điểm) Cho hai câu thơ: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. (Viếng lăng Bác - Viễn Phơng) Hãy cho biết từ mặt trời trong câu thơ thứ hai đợc sử dụng theo phép tu từ từ vựng nào? Có thể coi đây là hiện tợng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa đợc không? Phân tích cái hay của phép tu từ từ vựng đó. Câu 2. (1,0 điểm) Truyện Kiều của Nguyễn Du vốn có tên gọi khác là Đoạn trờng tân thanh. Hãy nêu ngắn gọn mối quan hệ giữa mỗi đầu đề với nội dung tác phẩm. Câu 3. (2,0 điểm) Trong truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu, hầu nh mọi hình ảnh đều mang hai lớp nghĩa. Em hãy viết đoạn văn ngắn phân tích những ý nghĩa biểu t- ợng đặc sắc ấy. Câu 4. (6,0 điểm) Với bài thơ Nói với con, Y Phơng muốn gửi vào tác phẩm một lời nhắn nhủ tâm tình, thiết tha mà sâu lắng. Trình bày suy nghĩ của em về nhận xét trên. Hết Họ tên thí sinh Số báo danh Phòng thi số Chữ ký của giám thị số 1 Chữ ký của giám thị số 2 Đề chính thức SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2015 -2016 NAM ĐỊNH Môn: NGỮ VĂN – Lớp ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (Đề thi có 01 trang) Phần I (4,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Độ thơ vừa đời Thế Lữ vầng đột ánh sáng chói khắp trời thơ Việt Nam Dầu sau danh vọng Thế Lữ có mờ nhiều, người ta không nhìn nhận công Thế Lữ dựng thành thơ xứ Thế Lữ không bàn thơ mới, không bênh vực thơ mới, không bút chiến, không diễn thuyết Thế Lữ lặng lẽ, điềm nhiên bước bước vững vàng, mà khoảnh khắc hàng ngũ thơ xưa phải tan vỡ Thế Lữ làm rạn vỡ khuôn khổ ngàn năm không di dịch Chữ dùng lại táo bạo Đọc đôi bài, “Nhớ rừng”, ta tưởng chừng thấy chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt sức mạnh phi thường Thế Lữ viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ mệnh lệnh cưỡng (Hoài Thanh – Thi nhân Việt Nam – trang 50 – Nxb Văn học, 2000) Nội dung đoạn văn gì? (1,0 điểm) Nhận xét dung lượng câu văn Dung lượng câu chữ có tác động đến nhịp văn? (0,5 điểm) Phân tích hiệu biện pháp tu từ hai câu văn: Thế Lữ vầng đột ánh sáng chói khắp trời thơ Việt Nam Thế Lữ viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ mệnh lệnh cưỡng (1,5 điểm) Từ kết câu 3, em hãy: a Rút học cách viết văn (0,5 điểm) b Vận dụng học đó, viết đoạn văn khoảng đến câu, chủ đề phương thức biểu đạt tự chọn (0,5 điểm) Phần II (16,0 điểm) Câu (6,0 điểm) Con người ngày trở nên cô đơn thay xây cầu, người ta lại dựng tường Theo em, internet cầu hay tường ? Viết đoạn văn nghị luận trình bày ý kiến em Câu (10,0 điểm) Thơ bắt rễ tự lòng người, nở hoa nơi từ ngữ Em hiểu ý kiến trên? Phân tích thơ Mùa xuân nho nhỏ nhà thơ Thanh Hải để làm sáng tỏ HẾT Họ tên thí sinh: ……………………… Giám thị 1………………… Số báo danh: ……………… Giám thị ……………… SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM THI KỲ THI CHỌN HSG NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: NGỮ VĂN – Lớp Phần I (4,0 điểm) Câu (1,0 điểm) Nội dung đoạn văn: vị trí đặc sắc thơ Thế Lữ - Điểm 1,0: Trả lời ý - Điểm 0,5: Trả lời ý - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu (0,5 điểm) - Dung lượng câu văn: câu văn ngắn dài đan xen - Dung lượng khiến nhịp văn linh hoạt - Điểm 0,5: Trả lời ý - Điểm 0,25: Trả lời ý - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu (1,5 điểm) - Nghệ thuật so sánh Thế Lữ vầng sao, vị tướng điều khiển đội quân Việt ngữ giúp người viết làm rõ vị trí tài Thế Lữ - Nghệ thuật so sánh thể cảm xúc trân trọng, ngợi ca người viết nên văn giàu cảm xúc - Nghệ thuật so sánh làm câu văn nghị luận hấp dẫn không khô khan, có hình ảnh - Điểm 1,5: Trả lời ý - Điểm 1,0: Trả lời 2/3 ý - Điểm 0,5: Trả lời ý - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu (1,0 điểm) * Bài học (0,5) viết văn nên ý viết câu linh hoạt; sử dụng biện pháp nghệ thuật để câu văn có hình ảnh - Điểm 0,5: Nêu ý - Điểm 0, 25: Nêu ý - Điểm 0: Không nêu ý sai hoàn toàn * Viết đoạn văn (0,5) - Điểm 0,5: Trọn vẹn nội dung, vận dụng tốt hai học - Điểm 0,25: Trọn vẹn nội dung, vận dụng học - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Phần II (16,0 điểm) Câu (6,0 điểm) Yêu cầu chung - Về nội dung: Hiểu vấn đề nghị luận, có kĩ vận dụng thao tác lập luận, diễn đạt trôi chảy, có cảm xúc - Về hình thức: Biết trình bày đoạn văn nghị luận phù hợp với yêu cầu đề Lưu ý: Đề không hạn định số câu Song, đoạn, thí sinh phải biết cân đối cho phù hợp với yêu cầu đề (thời gian lượng điểm) Nếu đủ ý có tính chất điểm ý, hoàn toàn dẫn chứng, ngắn, diễn đạt không hay, không cho điểm tối đa, không đếm ý cho điểm Ngược lại, thí sinh viết dài, lan man, ảnh hưởng đến câu sau, trừ điểm kĩ 0,5 điểm Yêu cầu cụ thể Giới thiệu nội dung nghị luận (0,5 điểm) Giải thích (1,0 điểm) - Internet hệ thống thông tin toàn cầu truy nhập công cộng gồm mạng máy tính liên kết với - Cây cầu: hình tượng gặp gỡ, giao lưu, kết nối người với người, người với giá trị, hóa giải nỗi cô đơn, sống trở nên ấm áp, có ý nghĩa - Bức tường: Hình tượng giới hạn, ngăn cách, phân chia, đặt người vào giới hạn tù túng, đẩy người xa khiến họ cô đơn sống => Cái lợi hại, internet mang lại Bàn luận (4,0 điểm) Chấp nhận cách triển khai khác nhau, song cần ý bám sát làm rõ định PHÒNG GD&ĐT HUYỆN THƯỜNG XUÂN TRƯỜNG THCS THỌ THANH ĐỀ THI HSG CẤP TỈNH MÔN: Ngữ văn (Thời gian làm bài: 150 phút) I Lập ma trận: Tên chủ đề Tiếng Việt Nhận biết TL Chỉ biện pháp đổi trật tự từ câu Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 1/2 0,5 2,5 Thông hiểu TL Hiểu tác dụng biện pháp đổi trật tự từ câu thơ 1/2 1,5 7,5 Thấp Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1/2 3,0 15% Nghị luận văn học 1/2 0,5 2,5% Cộng Cao 2,0 10% Viết nghị luận xã hội đầy đủ nội dung đảm bảo bố cục Nghị luận xã hội Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Tổng số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Vận dụng Cảm - hiểu nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học (thơ) Biết viết nghị luận văn học hoàn chỉnh 1/3 3,0 15% 5/6 4,5 22,5% 1/3 5,0 25% 5/6 8,0 40% Có sáng tạo bày tỏ suy nghĩ vấn đề xã hội (niềm vui sống đến mức sâu sắc 1/2 3,0 15% 6,0 30% Viết văn có sáng tạo, có phát riêng, có sức thuyết phục mạnh mẽ 1/3 4,0 20% 5/6 7,0 35% 12 60% 20 100% II ĐỀ BÀI Câu (2,0 điểm) Phân tích giá trị biện pháp đổi trật tự cú pháp câu thơ sau Tố Hữu: Nhà tường vôi mới, Thơm phức mùi tôm nặng nong Ngồn ngộn sân phơi khoai dát nắng, Giếng vườn dậy nước khơi trong.” Câu (6,0 điểm) Mỗi ngày ta chọn niềm vui Chọn hoa nụcười (Mỗi ngày niềm vui - Trịnh Công Sơn) Từ nội dung trên, viết luận với chủ đề: Niềm vui sống Câu (12,0 điểm) Trong “Tiếng nói văn nghệ”, Nguyễn Đình Thi viết: “Tác phẩm vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác, vừa sợi dây truyền cho người sống mà nghệ sĩ mang lòng” Qua thơ Ánh trăng Nguyễn Duy, em làm sáng tỏ nhận định -HẾT - III ĐÁP ÁN Câu 1: + Chỉ từ đổi trật tự cú pháp câu thơ từ: “thơm phức, nặng, ngồn ngộn” (0,5 điểm) + Giá trị biện pháp đổi trật tự cú pháp: nhấn mạnh ý nghĩa từ đổi trật tự cú pháp, tăng giá trị biểu cảm, tính hình tượng, làm cho người đọc cảm nhận khứu giác, thị giác cảm giác sung túc, no ấm làng quê miền biển, nét đẹp đẽ sống (1,5 điểm) Câu I Yêu cầu kĩ trình bày Đảm bảo văn nghị luận xã hội có bố cục rõ ràng, hợp lí, tổ chức xếp ý cách lôgic, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, chữ viết rõ ràng, cẩn thận, lỗi dùng từ, diễn đạt…(0.5 điểm) II Yêu cầu kiến thức (5.5 điểm) Giải thích nội dung ca từ (1.5 điểm) Cuộc sống đan xen niềm vui nỗi buồn, hạnh phúc đau khổ Con người cần phải biết chọn lựa thái độ sống chịu trách nhiệm lựa chọn (0.75 điểm) Sự lựa chọn niềm vui phương châm sống Niềm vui đơn giản việc ngắm nhìn hoa đẹp, đón nhận nụ cười người khác…Đó niềm vui bình dị trước đời mà tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, lòng nhân hậu, bao dung cảm nhận (0.75 điểm) Suy nghĩ niềm vui sống (3.0 điểm) Niềm vui điều mang lại cảm xúc vui vẻ, hạnh phúc, hân hoan, sung sướng cho người sống (1.0 điểm) Niềm vui điều to tát, lớn lao mà điều nhỏ bé, giản dị, quen thuộc (1.0 điểm) Biết trân trọng hạnh phúc bé nhỏ, trọn vẹn với niềm vui giản dị biết sống cách ý nghĩa Đó học sâu sắc thấm thía cách sống cho người (1.0 điểm) Liên hệ thân (1,0 điểm) - Cần biết phát hiện, trân trọng, niềm vui giản dị, đời thường sống, sở cho niềm hạnh phúc lớn lao - Phải học tập, rèn luyện để hoàn thiện thân, có thái độ sống tích cực đắn Câu (12,0 điểm) I Yêu cầu kĩ Biết cách làm nghị luận văn học; thao tác tổng hợp tốt, bố cục rõ ràng chặt chẽ; hành văn trôi chảy, mạch lạc, có cảm xúc; chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp II Yêu cầu kiến thức Học sinh trình bày theo nhiều cách khác viết cần đáp ứng yêu cầu sau: Giải thích nhận định (3,0 điểm) - Tác phẩm vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác: Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm Tác phẩm nghệ thuật là nơi kí thác, gửi gắm tình cảm, tâm tư, chiêm nghiệm người nghệ sĩ - Tác phẩm…vừa sợi dây truyền cho người sống mà nghệ sĩ mang lòng: Tác phẩm lay động cảm xúc, vào nhận thức, tâm hồn người cũng qua đường tình cảm Người đọc được sống cùng cuộc sống mà nhà văn miêu tả tác phẩm với những yêu ghét, buồn vui Nhận định nêu lên giá trị, chức tác phẩm văn học Chứng minh qua thơ