1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI TOÁN 7 HK2 09_10

3 269 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 130 KB

Nội dung

ĐỀ THI HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2009-2010 I/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ) Câu 1: Đơn thức 3 2 1 4 x y z− có bậc là : A. 6 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 2: ] Cho ∆ABC có AB = 7 cm , AC = 5 cm , BC = 9 cm . So sánh nào sao đây là đúng . A. µ µ µ B A C > > B. µ µ µ C B A > > C. µ µ µ A C B > > D. µ µ µ A B C > > Câu 3: Bộ ba nào sau đây không phải là ba cạnh của tam giác ? A. 2 cm ; 3 cm ; 4 cm . B. 12 cm ; 14 cm ; 16 cm C. 9 cm ; 12 cm ; 22 cm . D. 7 cm ; 8 cm ; 9 cm Câu 4: Mốt của dấu hiệu là : A. Số trung bình cộng trong bảng tần số . B. Giá trị có tần số nhỏ nhất trong bảng tần số C. Giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số D. Tần số có giá trị lớn nhất trong bảng tần số Câu 5: ∆ABC có µ µ 0 0 60 ; 70A B = = . So sánh nào sau đây là đúng ? A. AC > AB > BC . B. BC > AC > AB C. AC > BC > AB D. AB > BC > AC Câu 6: Số nào sau đây là nghiệm của đa thức 5x + 25 ? A. 5 B. - 5 . C. 3 D. - 3 Câu 7: Đa thức 6x 3 y 2 – 10y 4 có bậc là A. 3 B. 1 C. 2 D. 5 Câu 8: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 5 2 4 7 x y z− A. 4 7 − 5 2 x y B. 7 4 7 x z − C. 3 2 4 7 x y z− D. - 9 5 2 x y z Câu 9: Biểu thức nào sau đây là đơn thức ? A. 4x + 2y B. 1 2 − x + 3 C. 4 1 7 x − D. 2 3 3 5 x y − Câu 10: Hệ số tự do của đa thức 9x 3 – 3x – 7+ 6x 2 là : A. - 7 . B. 7 C. -2 D. 5 Câu 11: ∆ABC cân tại A có µ 0 50B = . Số đo của µ A là : A. 80 0 B. 70 0 C. 50 0 D. 60 0 Câu 12: Cho ∆ABC có AC 2 = AB 2 + BC 2 thì tam giác đó : A. Vuông tại A B. Vuông tại B C. Không phải là tam giác vuông D. Vuông tại C II/ TỰ LUẬN: (7Đ) Câu 1: ( 3 đ ) Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của tổ 1 lớp 8A được ghi lại trong bảng sau: 5 6 8 7 7 6 7 4 5 7 8 10 a. Lập bảng tần số. b. Biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng. c. Tính số trung bình cộng Câu 2: ( 2đ) Cho hai đa thức: P(x) = 3x 4 -2x 2 +x -5 Q(x) = -3x 4 + 6x 3 – 2x 2 +3 a) Tính P(x) + Q(x). b) Tính giá trị của tổng P(x) + Q(x) ? Trang 1/3 Câu 3: ( 3 đ) Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ BH vuông góc với AC , và kẻ CK vuông góc với AB. a/ Chứng minh : AH = AK b/ Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng IH = IK Hết Trang 2/3 ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ) 1 A 2 B 3 C 4 C 5 C 6 B 7 D 8 D 9 D 10 A 11 A 12 B II/ TỰ LUẬN: (7Đ) CÂU 1 : a ) ( 1 điểm ) Giá trị x Tần số n 4 1 5 2 6 2 7 4 8 2 10 1 N = 12 b) dựng biểu đồ đúng 1 đ c) Tính đúng : X = 6,7 ( 1 đ ) Câu 2 : a) P(x) + Q(x) = 6 x 3 - 2 x 2 -2 b) Giá trị của tổng P(x) + Q(x) tại x=1 là 2 ( 1 đ ) Câu 3 : A) ( 1 đ) CM: AH= AK Xét 2 tam giác vuông ABH và ACK, có AB = AC , A là góc chung Vậy ∆ ABH = ∆ ACK ( cạnh huyền – góc nhọn ) ⇒ AH = AK ( hai cạnh tương ứng ) B) ( 1 đ) CM : IH = IK Xét 2 tam giác vuông IAK và IAH có : IA cạnh chung AH=AK ( ∆ ABH= ∆ ACK ) Vậy : ∆ IAH = ∆ IAK ( cạnh huyền – cạnh ) ⇒ IH = IK ( hai cạnh tương ứng ) Trang 3/3 . - 3 Câu 7: Đa thức 6x 3 y 2 – 10y 4 có bậc là A. 3 B. 1 C. 2 D. 5 Câu 8: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 5 2 4 7 x y z− A. 4 7 − 5 2 x y B. 7 4 7 x z − C. 3 2 4 7 x y z− D vuông D. Vuông tại C II/ TỰ LUẬN: (7 ) Câu 1: ( 3 đ ) Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của tổ 1 lớp 8A được ghi lại trong bảng sau: 5 6 8 7 7 6 7 4 5 7 8 10 a. Lập bảng tần số. b. Biểu diễn. 4 1 7 x − D. 2 3 3 5 x y − Câu 10: Hệ số tự do của đa thức 9x 3 – 3x – 7+ 6x 2 là : A. - 7 . B. 7 C. -2 D. 5 Câu 11: ∆ABC cân tại A có µ 0 50B = . Số đo của µ A là : A. 80 0 B. 70 0 C.

Ngày đăng: 08/07/2014, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w