Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
360,5 KB
Nội dung
Tuần 34 Thứ hai ngày tháng 5 năm 2010 TIẾT : Tập đọc LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU: 1. Đọc trôi trảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài 2. Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh họa bài học trong SGK. Hai tập truyện Không gia đình (nếu có) + bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét + cho điểm - Đọc thuộc bài cũ + trả lời câu hỏi Bài mới 1 Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài - HS lắng nghe 2 Luyện đọc HĐ 1 : Cho HS đọc cả bài: - Đưa tranh minh họa và giới thiệu tranh - Cho HS đọc phần xuất xứ của đoạn trích - GV chia 3 đoạn HĐ 2: Cho HS đọc tiếp nối - Cho HS đọc nối tiếp - Cho HS luyện đọc tên riêng nước ngoài HĐ 3: Cho HS đọc trong nhóm - Cho HS đọc cả bài HĐ 4: GV đọc diễn cảm toàn bài - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Quan sát + lắng nghe - HS đọc phần xuất xứ - HS đánh dấu trong SGK - HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc - Từng nhóm 3 HS đọc - HS đọc cả bài + chú giải - HS lắng nghe 3 Tìm hiểu bài 10’ – 11’ Đoạn 1 : Cho HS đọc to + đọc thầm + Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào? - Cho HS đọc lướt bài văn + Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh? + Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau như thế nào? Đoạn 2 + 3 : Cho HS đọc to + đọc thầm + Tìm những chi TIẾT cho thấy Rê-mi là cậu bé rất hiếu học? + Qua câu chuyện em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS trả lời - HS đọc lướt - HS trả lời - HS trả lời - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS trả lời - HS trả lời 4 Đọc diễn cảm 5’ – 6’ - Cho HS đọc diễn cảm - Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc - Cho HS thi đọc - Nhận xét + khen những HS đọc hay - 3 HS nối tiếp đọc - Đọc theo hướng dẫn GV - HS thi đọc - Lớp nhận xét 5 Củng cố, dặn - Nhận xét TIẾT học - Dặn HS về tìm đọc truyện Không gia đình - HS lắng nghe - HS thực hiện 1 dò RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TOÁN: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về giải toán chuyển động. 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán, chuyển động một hai động tử, chuyển động dòng nước. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ, bảng hệ thống công thức toán chuyển động. + HS: - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. - Sửa bài 5 trang 84 SGK - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Luyện tập (tiếp) 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện tập Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại Bài 1 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. - Nêu công thức tính vận tốc quãng đường, thời gian trong chuyển động đều? → Giáo viên lưu ý: đổi đơn vị phù hợp. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì? Bài 2 - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận + Hát. Giải Tỉ số phần trăm số học sinh khá: 100% – 25% – 15% = 60% (số học sinh cả khối) Số học sinh cả khối: 120 : 60 × 100 = 200 (học sinh) Số học sinh trung bình: 200 × 15 : 100 = 30 (học sinh) Số học sinh giỏi: 200 × 25 : 100 = 50 (học sinh) Đáp so: Giỏi : 50 học sinh Trung bình : 30 học sinh Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. - Học sinh nêu - Học sinh làm bài vào vở + 1 học sinh làm vào bảng nhóm. - Tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đều. - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. 2 4’ 1’ nhóm đôi cách làm. → Giáo viên lưu ý: - Nêu công thức tính thể tích hình chữ nhật? → Giáo viên lưu ý: Gấp rưỡi = 2 3 - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở Bài 3 - Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ cá nhân cách làm. - Giáo viên nhấn mạnh: chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc. - Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3? - Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập? - Thi đua ( tiếp sức ): Đề bài: Vận tốc canô khi nước yên lặng là 12 km/giờ. Vận tốc dòng nước là 3 km/giờ. Hai bến sông A và B cách nhau 4,5 km. Hỏi thời gian canô đi xuôi dòng từ A đến B là bao lâu? Đi ngược dòng từ B về A là bao lâu? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết – dặn dò: - Về nhà làm bài 4/ 85 SGK - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học. - Học sinh thảo luận, nêu hướng giải. - Học sinh giải + sửa bài. Giải Vận tốc ôtô: 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc xa máy: 60 : 3 × 2 = 40 (km/giờ) Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB: 90 : 40 = 2,25 (giờ) Ôtô đến trước xe máy trong: 2,25 – 1,5 = 0,75 (giờ) = 45 (phút) ĐS: 45 phút - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. - Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải. Giải Tổng vận tốc 2 xe: 174 : 2 = 87 (km/giờ) Tổng số phần bằng nhau: 3 + 2 = 5 (phần) Vận tốc ôtô đi từ A: 87 : 5 × 3 = 52,2 (km/giờ) Vận tốc ôtô đi từ B: 87 : 5 × 2 = 34,8 (km/giờ) Đáp số : Vận tốc ôtô đi từ A: 52,2 (km/giờ) Vận tốc ôtô đi từ B: 34,8 (km/giờ) - Chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc. - Học sinh nêu. - Mỗi dãy cử 4 bạn. Giải Vận tốc của canô khi xuôi dòng: 12 + 3 = 15 (km/giờ) Vận tốc của canô khi ngược dòng: 12 – 3 = 9 (km/giờ) Thời gian đi xuôi dòng: 45 : 15 = 3 (giờ) Thời gian đi ngược dòng: 45 : 9 = 5 (giờ) ĐS: t xd : 3 giờ t nd : 5 giờ 3 ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 4 TUẦN 34: TIẾT : Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kỹ năng nói: - Tìm và kể được một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hợp lí. Cách kể giản dị, tự nhiên. Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng lớp viết 2 đề bài của TIẾT Kể chuyện - Tranh ảnh về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và bảo vệ thiếu nhi hoặc thiếu nhi tham gia công tác xã hội. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, cho điểm - Kể chuyện Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ - GV giới thiệu bài - HS lắng nghe 2 Tìm hiểu yêu cầu của đề bài 8’ - GV viết đề bài lên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ quan trọng - Cho HS đọc gợi ý trong SGK - GV: Gợi ý 1, 2 đã kể ra một số hoạt động thể hiện sự chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi của gia đình, nhà trường, xã hội… Những gợi ý đó sẽ giúp các em tìm câu chuyện một cách dễ dàng - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà - 1 HS đọc đề bài, lớp lắng nghe - HS đọc gợi ý trong SGK - HS lắng nghe - HS nói tên câu chuyện sẽ kể - Lập dàn ý nhanh bằng cách gạch đầu dòng những ý chính 3 HS kể chuyện 20’ – 22’ HĐ 1: Cho HS kể theo nhóm: HĐ 2: Cho HS thi kể: - Cho HS thi kể theo nhóm - GV nhận xét TIẾT học - Dặn HS về kể lại cho người thân nghe - Từng căp HS kể chuyện - Thi kể + trình bày ý nghĩa - Lắng nghe - Thực hiện 4 Củng cố, dặn dò 2’ - Nhận xét TIẾT học - Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe - HS lắng nghe - HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY 5 Tiết 5: Lịch sử $34: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ và Hiệp định Pa-ri. - Nêu được diễn biến của trận chiến đấu diễn ra trên bầu trời thủ đô Hà Nội vào ngày 26 – 12 – 1972. -Y nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng mùa xuân năm 1975. II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ hành chính Việt Nam. -Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức các bài. -Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: -Nêu nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay? 2-Bài mới: 2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) -GV cho HS thảo luận cả lớp các câu hỏi sau: +Nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ là gì? +Em hãy nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc Hội khoá VI. 2.2-Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) -GV chia lớp thành 4 nhóm học tập. Các nhóm thảo luận theo nội dung sau: +Nêu diễn biến của trận chiến đấu diễn ra trên bầu trời thủ đô Hà Nội vào ngày 26 – 12 – 1972. +Hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam? -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. 2.3-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm và cả lớp) -Làm việc theo nhóm 2: HS nêu lại ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng 30 – 4 – 1975. -Làm việc cả lớp: -Mời đại diện các nhóm nối tiếp nhau trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, tuyên dương những nhóm trình bày tốt. -HS thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn của GV. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét, bổ sung. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét, bổ sung. 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nhắc lại nội dung vừa ôn tập. -GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị giờ sau kiểm tra. 6 Tiết 3: Toán $169: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ ; vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc tính diện tích hình thang. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (175): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm bài vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (175): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 3 (175): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (175): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 5 (175): *Kết quả: a) 52 778 b) 55/100 c) 515,97 *VD về lời giải: a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28 x + 3,5 = 7 x = 7 – 3,5 x = 3,5 *Bài giải: Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là: 150 x 5/3 = 250 (m) Chiều cao của mảnh đất hình thang là: 250 x 2/5 = 100 (m) Diện tích mảnh đất hình thang là: (150 + 250) x 100 : 2 = 20 000 (m 2 ) 20 000 m 2 = 2 ha Đáp số: 20 000 m 2 ; 2 ha. *Bài giải: Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là: 8 – 6 = 2 (giờ) Quãng đường ô tô chở hàng đi trong hai giờ là: 45 x 2 = 90 (km) Sau mỗi giờ ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng là: 60 – 45 = 15 (km) 7 -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô chở hàng là: 90 : 15 = 6 (giờ) Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc: 8 + 6 = 14 (giờ) Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều. *Kết quả: x = 20 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Tiết 4: Địa lí $34: ÔN TẬP HỌC KÌ II I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS: -Nêu được vị trí địa lí và dân cư của châu A, châu Phi. -Nêu được một số đặc điểm nổi bật của các nước Liên Bang Nga, Hoa Kì, Việt Nam. II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ Thế giới. Quả Địa cầu. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu một số đặc điểm về dân cư, kinh tế, văn hoá của Bảo Yên. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) -GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi: + Châu A tiếp giáp với các châu lục và đại dương nào? + Nêu một số đặc điểm về dân cư, kinh tế của châu A? +Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Phi? 2.3-Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) -GV chia lớp thành 4 nhóm. -Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. Nội dung phiếu như sau: +Nêu một số đặc điểm chính về Liên Bang Nga. -HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. 8 + Hoa Kì có đặc điểm gì nổi bật? + Hãy kể tên những nước láng giềng của Việt Nam? -HS trong nhóm trao đổi để thống nhất kết quả rồi điền vào phiếu. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. -Đại diện các nhóm trình bày. -Nhận xét, đánh giá. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về học bài để giờ sau kiểm tra. Thứ ba ngày tháng 5 năm 2010 TUẦN 34: TIẾT : Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: Quyền và bổn phận Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: 1. Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng. 2. Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật Út Vịnh, về bôn phận của trẻ em trong việc thực hiện an toàn giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Một vài trang từ điển đã phô tô có từ cần tra cứu ở BT1, BT2. - Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ - Kiểm tra 3 HS - Nhận xét + cho điểm - HS đọc đoạn văn đã viết ở TIẾT trước Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ - GV giới thiệu bài - HS lắng nghe 2 Làm BT 30’- 31’ HĐ 1: Cho HS làm BT1: 8’- 9’ - Cho HS đọc yêu cầu BT1 - GV giao việc - Cho HS làm bài. Phát phiếu + bút dạ cho HS - Cho HS trình bày - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Cho HS làm BT2: 5’ (Cách tiến hành tương tự BT1) HĐ 3: Cho HS làm BT3: 7’ – 8’ - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS lắng nghe - HS làm bài - HS trình bày - Lớp nhận xét 9 - Cho HS đọc yêu cầu BT3 - Cho HS làm việc - Cho HS trình bày - Nhận xét + chốt lại ý đúng - Cho HS học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy HĐ 4: Cho HS làm BT4: 10’- 11’ - Cho HS đọc yêu cầu BT4 - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS làm bài + trình bày - Nhận xét + khen những HS viết đúng, hay - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Làm bài - Trình bày - Lớp nhận xét - Thực hiện - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS lắng nghe - HS làm bài + trình bày - Lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dò 2’ - Nhận xét TIẾT học - Dặn những HS viết chưa đạt về viết lại. Dặn HS chuẩn bị bài cho TIẾT sau. - HS lắng nghe - HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 34: TIẾT : Chính tả (Nhớ - viết) SANG NĂM CON LÊN BẢY Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: 1. Nhớ – viết đúng chính tả khổ 2, 3 của bài Sang năm con lên bảy. 2. Tiếp tục viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét + cho điểm - Viết tên các cơ quan, tổ chức do GV đọc 1 Giới thiệu bài 1’ - GV giới thiệu bài - HS lắng nghe 2 Viết chính tả 20’ – 22’ HĐ 1: Hướng dẫn chính tả -GV nêu yêu cầu của bài chính tả -Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai HĐ 2: Cho HS viết chính tả HĐ 3: Chấm, chữa bài -Đọc bài chính tả một lượt -Chấm 5 → 7 bài -Nhận xét chung + cho điểm - 1 HS đọc 2 khổ 2, 3 - Lắng nghe - Luyện viết từ ngữ khó - HS nhớ-viết 2 khổ 2, 3 - Lắng nghe - HS tự soát lỗi - Đổi vở cho nhau sửa lỗi 3 Làm BT HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT2: - Cho HS đọc yêu cầu BT2 - 1 HS đọc to, lớp đọc 10 [...]... Hai mi lm phn nghỡn một khi Bi 3: - Gi HS c yờu cu v thc hin yờu cu - HS lm v, GV chm im a 913,232413 m3 = 913 232 413 cm3 b 1950cm3 12 2015 m3 0,919 m3 ; 1 2345 3 m = 12 ,345 m3 1000 8372361 3 c m = 8 372 361m3 100 3 Cng c, dn dũ: b Th t ngy TUN 34: TIT: Tp c Ngy dy: thỏng 5 nm 2010 NU TRI T THIU TR CON I MC TIấU: 1 c trụi try, din cm bi th th t do 2 Hiu cỏc t ng trong bi - Hiu ý ngha ca bi: tỡnh cm... 1 HS đọc đề bài tập số 2,xác định yêu cầu của bài ? -Đoạn văn nói điều gì ? HS làm việc cá nhân Gọi HS trình bày (có thể có nhiều đáp án -GV phân tích , hớng dẫn HS lựa chọn) Vì sao Nam bất ngờ trớc câu TL của Hùng? Bài 3: Gọi HS trình bày nối tiếp (nhiều HS có đáp án khác nhau) HĐ4 :củng cố ,dặn dò -Nhắc lại cách dùng các dấu câu -NX tiết học -Về nhà kể lại câu chuyện vui cho ngời thân nghe HS làm... bi theo dn ý ó lp 5 Tng kt - dn dũ: - Hc sinh c soỏt li bi vit phỏt - Nhn xột tit hc hin li, sa li trc khi np bi - Yờu cu hc sinh v xem li bi vn t cnh - Chun b: Tr bi vn t cnh Thứ năm ngày tháng 5 năm 2010 TUN 34: TIT: Luyn t v cõu Ngy dy: ễN TP V DU CU I MC TIấU: 1 Cng c, khc sõu kin thc ó hc lp 4 v du gch ngang 2 Nõng cao k nng s dng du gch ngang 17 II DNG DY- HC: - Bng ph vit ni dung cn ghi nh... 1568 ( 196 + 588) = 784 (m2) 5 Tng kt dn dũ: ỏp s: 168 m ; 1568 m2 ; 784 m2 - Lm bi 4, 5/ 88 - Chun b: - Nhn xột tit hc IU CHNH B SUNG Thứ sáu ngày tháng 5 năm2010 TUN 34 TIT: Tp lm vn Ngy dy: TR BI VN T NGI I MC TIấU: 1 HS bit rỳt kinh nghim v cỏch vit bi vn t ngi theo 3 bi ó cho 2 T ỏnh giỏ c nhng thnh cụng v hn ch trong bi vn ca mỡnh; bit sa bi; vit li mt... cnh vt xung quanh v say mờ sỏng to II Chun b: + GV: - Dn ý cho vn ca mi hc sinh (ó lp tit trc) + HS: SGK, nhỏp III Cỏc hot ng: TG HOT NG CA G HOT NG CA HC SINH 1 1 Khi ng: + Hỏt 1 2 Gii thiu bi mi: 16 34 Cỏc bi ca tit Vit bi vn t ngi hụm nay cng l ca tit Lp dn ý, lm vn ming cui tun 32 Trong tit hc trc, cỏc em ó trỡnh by ming 1 on vn theo dn ý Tit hc ny cỏc em s vit hon chnh c bi vn Mt tit lm vn vit... ph, h thng cõu hi + HS: SGK, VBT, xem trc bi III Cỏc hot ng: TG HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH 1 1 Khi ng: Hỏt 5 2 Bi c: Luyn tp 1 3 Gii thiu bi mi: ễn tp v biu Ghi ta 4 Phỏt trin cỏc hot ng: 34 Hot ng 1: ễn tp Hot ng lp, cỏ nhõn - Nhc li cỏch c, cỏch v biu , da vo cỏc bc quan sỏt v h thng cỏc s liu Hot ng 2: Luyn tp Hot ng cỏ nhõn, lp Bi 1: - Yờu cu hc sinh nờu cỏc s trong bng theo ct dc... - Hc sinh da vo s liu v tip vo cỏc ụ cũn trng - Hc sinh lm bi - Sa bi Khoanh C - Hc sinh thi v tip sc IU CHNH B SUNG TUN 34 TIT: Tp lm vn TR BI VN T CNH Ngy dy: I MC TIấU: 1 HS bit rỳt kinh nghim v cỏch vit bi vn t cnh theo 4 bi ó cho (TUN 32): b cc, trỡnh by, miờu t, quan sỏt v chn chi TIT, cỏch din t, trỡnh by 2 Cú ý . m 3 = 913 232 413 cm 3 12 b. 1000 1 2345 m 3 = 12 ,345 m 3 c. 100 8372361 m 3 = 8 372 361m 3 3. Củng cố, dặn dò: Thứ tư ngày tháng 5 năm 2010 TUẦN 34: TIẾT : Tập đọc NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU. các nhóm trình bày. -Nhận xét, đánh giá. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về học bài để giờ sau kiểm tra. Thứ ba ngày tháng 5 năm 2010 TUẦN 34: TIẾT : Luyện từ và câu MỞ RỘNG. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ, bảng hệ thống công thức toán chuyển động. + HS: - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT